MỤC LỤC
BĐXH: Bình đẳng xã hội BVSK: Bảo vệ sức khỏe BHXH: Bảo hiểm xã hội Bộ KH&CN: Bộ Khoa học và công nghệ. GDTH: Giáo dục tiểu học GDMN: Giáo duc mầm non GDPT: Giáo dục phổ thông GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDDH: Giáo duc Dai học HNQT: Hội nhập quốc tế HN: Hà Nội.
Đối với PL về biển, các tác giả kiến nghị phải rà soát lại các văn bản (VB), bói bỏ điểm bất cập, sự chồng chộo trong nội dung, quy định rừ trỏch nhiệm cá nhân, công dân và cộng đồng trong việc bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất lượng MT biển (tr. Sách của Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam, tập thể tác giả, chủ biên: PGS. Đỗ Tiến Sâm, Nxb. Các tác giả trình bày những thách thức đang đặt ra đối với Trung Quốc và kinh nghiệm của Trung Quốc thực hiện Chiến lược PTBV; 9) GS. Nguyễn Quang Thái, PGS. Ngô Thắng Lợi, PTBV ở Việt Nam: thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb. Các tác giả trình bày những quan điểm của mình về những thách thức đang đặt ra ở nước ta về KT, XH, MT và triển vọng giải quyết các thách thức đó, trong đó có XD các thể chế đảm bảo PTBV. Từ việc nghiên cứu của các nhà KT học, XH học và một số ngành KHXH ngoài lĩnh vực PL nêu trên, có thé thấy các kết qủa nghiên cứu về PTBV do, nhìn chung van chưa thật sự gan với HĐXDPL của NN. Nhiều vẫn đề của PTBV đã được xem xét từ góc độ KT học, XH học, nhưng các van đề đó có ý nghĩa như thế nào đến việc thể chế hoá thành PL để cả XH phải thực hiện, thì lại chưa được. làm sáng tỏ. Các công trình nghiên cứu của các nhà luật học. Nguyễn Văn Động, Một số ý kiến về nâng cao chất lượng va hiệu quả hệ thống hoá PL ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học, số 5/2006,. Tác giả luận giải để kết luận rằng phải cải tiến công tác hệ thống. hoá PL, đặc biệt là pháp điển hoá ở nước ta hiện nay. Tuy vậy, tác giả còn chưa đề cập vấn đề lồng ghép nội dung PTBV vào quá trình XDPL; 2) TS. Nguyễn Minh Đoan, PL với việc khắc phục những mặt trái của nên KTTT, Tạp chí Luật học, số 5/2006, tr. Bên cạnh nhiều ưu thế, những điểm tích cực, nền KTTT cũng có rất nhiều điểm hạn chế, những mặt trái cần được khắc phục. Việc đi sâu phân tích vai trò của PL trong việc khắc phục những mặt trỏi của nền KTTT cú ý nghĩa thiết thực, gúp phần làm rừ một số phương. hướng cơ bản trong sự PT của PL hiện nay. Tác giả phân tích vai trò của PL. biểu hiện trên những khía cạnh chủ yếu như chống cạnh tranh không lành mạnh, sự phân hoá giàu nghèo; chống các hành vi tiêu cực xâm hại quyên, lợi ich hợp pháp của các cá nhân, tổ chức và của NN; tránh tinh trạng bat én định của nền KT - XH hay sự PT mất cân đối, thiểu hài hoà; 3) ThS. Theo tác giả, hoạt động lập pháp của Quốc hội (QH) qua hơn 20 năm đổi mới có bước chuyển biến mạnh mẽ, đã thu được nhiều thành tựu to lớn. nhiên, hoạt động lập pháp của QH vẫn còn một số bất cập và hạn chế như luật và pháp lệnh còn mang tính khung, chưa cụ thể, quá trình tổ chức thực hiện có nhiều khó khăn; nội dung của một số luật, pháp lệnh chưa theo kip sự đòi hỏi của XH, lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn, kĩ thuật lập pháp còn hạn chế; lực lượng giúp việc cho QH trong hoạt động lập pháp còn yếu, tính chuyên nghiệp chưa cao. Bài viết đưa một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường năng lực lập pháp của QH; 7) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Luật hình sự Việt Nam - sự PT trong hai mươi năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học, số 1/2007, tr. Tác giả phân tích, so sánh khái quát. quá trình PT của luật hình sự Việt Nam qua các giai đoạn trước khi có Bộ luật. Sự đổi mới của luật hình sự Việt Nam qua hai giai đoạn này được thể hiện trên ba nội dung lớn là:. Hoàn thiện một bước các quy định thuộc phần chung để đảm bảo tính KH và thực tiễn; thay đôi kết cầu các chương tội phạm theo hướng vừa phù hợp với diễn biến mới của tình hình tội phạm vừa phù hợp với xu hướng chung của thé giới; phân hoá trách nhiệm hình sự ở mức độ cao hon đề nâng cao hiệu quả của luật trong thực tiễn áp dụng. Sau khi đi sâu phân tích các nhóm nội dung đổi mới đó, tác giả tập trung kiến giải các định hướng hoàn thiện luật hình sự Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Các hướng chính được đề cập là:. thay đổi quan niệm về nguồn của luật hình sự, bên cạnh các loại tội phạm thông thường được quy định trong BLHS, các tội phạm gắn liền với lĩnh vực cụ thể như MT, TC, công nghệ thông tin.. nên quy định trong chính các đạo luật đó; thay đôi quan điểm về chủ thể của trách nhiệm hình sự; v.v.; 8) Viên Thế Giang, Hoàn thiện PL về cạnh tranh của các tổ chức có hoạt động ngân hàng trước yêu câu thực hiện các cam kết OT, Tap chí Luật học, số 11/2007,. Tác giả đánh giá PL hiện hành về cạnh tranh của các tổ chức có. hoạt động ngân hàng trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO; phân tích các nguyên tắc và các giải pháp hoàn thiện lĩnh vực PL này; 9) PGS.TS. Phân tích cơ hội, thách thức về vấn đề LD, VL. và thu nhập của người LD khi Việt Nam là thành viên WTO; hướng hoàn. thiện PL điều chỉnh lĩnh vực này trên một số khía cạnh cụ thể; 10) ThS. Điểm lại quá trình PT của PL về UDXH từ thời điểm đổi mới đến trước và sau khi có Pháp lệnh ưu đãi người có công năm 1994 đến nay, nêu một số kiến nghị hoản thiện; 11) Nguyễn Hiền Phương, Hoàn thiện PL về trợ giúp XH (TGXH) trong HTPL ASXH Việt Nam, Tạp chi Luật học, số 11/2007, tr. Theo tác giả, cần hoàn thiện PL về TGXH theo những hướng chính như: cơ chế huy động nguồn lực và QL sử dụng nguồn lực TGXH; mở rộng phạm vi, đối tượng hưởng TGXH có tính đến khả năng đáp ứng của điều kiện KT - XH hiện nay;. cải cách về mức TGXH; XH hoá công tác TGXH; hoàn thiện PL về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực TGXH; 12) TS. Nguyễn Viết Tý,. Hai mươi năm PT của luật KT - nhìn dưới giác độ phương pháp luận; Tạp chí. Tác giả phân tích những thay đổi cơ bản về đối tượng, chủ thể và phương pháp điều chỉnh, sự phát triển toàn diện về nội dung của luật KT trong quá trình đổi mới; 13) Hồ Văn Phú, PL về dau tư - kinh doanh (KD) của một số nước trong ASEAN, Tạp chí Luật học, số 9/2007, tr. Bài viết đề cập nguồn, nội dung cơ bản của PL điều chỉnh hoạt động đầu tư - KD các nước như Thái Lan, Malaysia, Phillipine, Singapore, Việt Nam; 14) PGS. Thái Vĩnh Thắng, Bàn về những nguyên tắc chung của PL Việt Nam trong thời ky đổi mới và HNOT, Tạp chí Luật học, số 7/ 2006). Tác giả phân tích những nguyên tắc chung của PL Việt Nam. Tuy nhiên, bài viết chưa dé cập vấn dé đảm bảo yêu cầu PTBV trong nội dung của PL như là một nguyên tắc quan trong; 15) PGS.
Việc nghiên cứu những vẫn đề này có giá trị to lớn không chỉ đối với nhận thức tư tưởng, nhận thức lý luận KH về một vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta và của toàn thế giới là PTBV và về việc đảm bảo PTBV trong HĐXDPL ở Việt Nam, mà còn đối với việc giải quyết 2 vẫn đề cơ bản còn lại trong nội dung nghiên cứu của Đề tài là thực tiễn đảm bảo nội dung PTBV trong HĐXDPL về các lĩnh vực QLNN, QLXH và thực trạng của việc đảm. Ở cấp độ chung, có các giải pháp về KT, chính trị, tư tưởng, VH, XH, tổ chức, ..Còn ở cấp độ riêng, theo quan niệm của chúng tôi, là các giải pháp mang tính tổ chức - kỹ thuật XDPL được áp dụng để lồng ghép nội dung PTBV vào các giai đoạn của quy trình XDPL (mà về thực chất là các giai đoạn của quy trình XD các VBQPPL) và các thành viên Đề tài sẽ phải tập trung nghiên cứu các giải pháp này.
Xuất phát từ quan điểm đó, có thé đi tới nhận định rang để nghiên cứu Đề tài thì không thể không dé cập các vấn dé về tăng trưởng KT, bảo đảm TBXH, bảo vệ, cải thiện và nâng cao chất lượng MT; mối quan hệ chặt chẽ, thông nhất, tác động qua lại giữa ba yếu tố đó đã tạo nên bản chất của PTBV, cũng như sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà ba yếu tố đó như là một yêu cầu, một nguyên tắc vô cùng quan trọng trong XD và PT đất nước, nhằm đảm bảo cho nước ta vừa PT nhanh vừa PTBV. Tiếp thu có chọn lọc những thành qủa của ba KH nói trên, ở đây, các thành viên Đề tài cần tiếp cận Đề tài từ góc độ KH pháp lý, đặc biệt là tir góc độ tổ chức - kỹ thuật XDPL đề giải quyết các van đề lý luận và thực tiễn mà Đề tài đặt ra trên cơ sở mặc nhiên thừa nhận tính đúng đăn, tính lợi ích của PTBV (ma nội dung thực chất của nó là kết hợp thống nhất, hài hoà giữa tăng trưởng KT với TBXH với bảo vệ, cải thiện và nâng cao chất lượng MT) trong sự PT của đất nước nói.
- Đôi với van đề cơ bản thứ ba - những giải pháp tổ chức - kỹ thuật XDPL chủ yếu mham đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở nước ta trong diéu kiện đổi mới, PTBV và HNOT sẽ được làm sang tỏ thông qua những lập luận về sự cần thiết phải XD các giải pháp tổ chức - kỹ thuật XDPL ở cấp độ chung, khái quát cho cả quá trình HĐXDPL trước yêu cầu đảm bảo PTBV;. Hơn nữa, ở nước ta hiện nay, việc bao đảm yêu cầu PTBV trong HĐXDPL là một quá trình hoạt động hết sức gian khổ và khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy, muốn đạt được kết quả như mong muốn thì quá trình đó phải được thực hiện bằng những giải pháp phù hợp với tình hình và đặc điểm của Việt Nam và khi đề xuất các giải pháp ấy cần phân tích làm.
Bên cạnh đó, phương pháp so sánh còn được sử dụng để so sánh giữa nước ta với các nước trong khu vực và các nước khác trên thế giới về việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HDXDPL, qua đó cũng thấy được giữa nước ta với các nước có cái chung, cái riêng, cái đặc thù, cái. Thông kê là phương pháp nghiên cứu được sử dụng để tập hợp các số liệu, tư liệu theo một trình tự nhất định mà trình tự này dựa trên các tiờu chớ nhất định, nhằm phục vụ cho việc theo dừi, phõn tớch, đỏnh giỏ sự vật.
Thông thường, phương pháp điều tra, khảo sát được tiến hành dưới các hình thức như ký kết các hợp đồng cung cấp số liệu và tư liệu, phỏng van trực tiếp các đối tượng có liên quan, phát phiếu hỏi,. Bởi là một dé tài KH có tính ứng dụng và tính thực tiễn cao, cho nên các kiến nghị KH của Đề tài về đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL có thể sẽ được các CQ, tổ chức, cá nhân tham gia vào qua trình XDPL vận dụng ngay, góp phan quan trọng vào việc triển khai thực hiện Chiến lược XD và hoàn thiện HTPL Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết số 48 ngày 24 - 5 - 2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương (BCHTU) Dang cộng sản Việt Nam.
Những kết quả nghiên cứu đề tài không chỉ giúp họ có được sự nhận thức đầy đủ, toàn điện, sấu sắc về định hướng XD, hoàn thiện đường lối, CS, PL dựa trên nguyên tắc PTBV, mà còn trang bị cho họ những tri thức, kỹ năng cần thiết về phương pháp (cách thức, phương thức) đưa nội dung PTBV vào hoạt động XD, hoàn thiện đường lối, CS, PL, nhằm đưa lại sản phẩm có chất lượng cao là đường lỗi, CS, PL đảm bảo yêu cầu PTBV đất nước. - Đối với công tác đào tạo cán bộ KH (kê cả việc nâng cao năng lực nghiên cứu của các cá nhân và tập thê KH thông qua việc thực hiện Đề tài): Quá trình nghiên cứu Đề tài sẽ góp phần trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực.
Đảng đã đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác XDPL là: ban hành các đạo luật cần thiết để điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống XH; ưu tiên các luật về KT, vẻ các quyền công dân và các luật điều chỉnh công cuộc cải cách bộ máy NN (EMNN), các luật điều chỉnh các hoạt động VH, thông tin; coi trọng tổng kết thrc tiễn Việt Nam, nâng cao chất lượng XDPL, ban hành các VB luật với những quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện. Giảm dan các luật, pháp lệnh chỉ dừng lại ở những nguyên tắc chung, muốn thực hiện được phải có nhiều. VB hướng dẫn thi hành °'. Tại Đại hội IX, Đảng ta nhắn mạnh vai trò của QH đối với việc XD luật. So với Đại hội VIII, quan điểm của Đảng về XDPL có tính cụ thể hơn, sát với thực tế hơn. Trước hết, Nghị quyết nêu hạn chế trong HTPL nước ta: chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thị thấp, chậm di vào cuộc sống: cơ chế XD, sửa đổi PL còn nhiều bất hợp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện; tiễn độ XD luật, pháp lệnh còn chậm, chất lượng các VBQPPL chưa cao. Nguyên chính mà Nghị quyết vạch ra là: chưa XD được một chương trình XDPL toàn diện, tong thé, co tam nhìn chiến lược; việc dao tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ PL và việc nghiên cứu lý luận về PL chưa theo kịp với đòi hỏi của thực tiễn. Trong bối cảnh như vậy, Đảng ta đã xác định mục tiêu và quan điểm chỉ đạo việc XDPL trong thời gian tới. VỀ mục tiêu: XDPL đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch. Về quan diễm chỉ dao: đựa trên đường lối, CS của Dang; nội luật hóa các điều ước QT mà NN đã ký kết hay gia nhập và hội nhập PLQG với PLQT; xuat phat từ thực tiễn Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm QT về XDPL; kết hợp hài hòa bản sắc VH, truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tính hiện đại của HTPL; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trong XDPL;. tiến hành đồng thời với cải cách hành chính, tư pháp với những bước đi vững chắc; coi trọng cả sỐ lượng và chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính - đầy đủ các điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu qủa thi hành của PL. Dé thực hiện được những phương hướng nêu. 3! Dang cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, sách đã dẫn, tr. trên, Nghị quyết dé ra các giải pháp sau đây: a) Xác định các lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiên dé đầu tư XD và hoàn thiện PL. Trong Chương trình XD luật, pháp lệnh của QH và chương trình XD VBQPPL của CP cần xác định một số lĩnh vực có ý nghĩa then chốt, tạo sức bứt phá đối với sự PT KT - XH trong từng giai đoạn dé tập trung nguồn lực nhằm XD và ban hành kịp thời các đạo luật, bộ luật có tinh khả thi cao; b) Đổi mới về cơ bản quy trình, thủ tục XDPL, từ sáng kiến PL đến thông qua luật nhằm day nhanh quá trình ST, ban hành luật; nâng cao chất lượng các VBQPPL; các luật, pháp lệnh chỉ được xem xột thụng qua khi cú giải trỡnh rừ ràng về cơ chế, biện phỏp, cỏc nguồn tài lực bảo đảm tổ chức thực hiện; thực hiện ban hành một luật để sửa đổi nhiều đạo luật cú liờn quan; xỏc định rừ quy trỡnh, cơ chế "nội luật húa". các điều ước QT mà Việt Nam là thành viên; c) Máng cao trình độ và năng. luc làm luật cua OH; tăng cường trách nhiệm của CP và các bộ trưởng trong việc chỉ đạo HĐXDPL; kiện toàn và nâng cao năng lực của bộ máy giúp việc. cho QH, CP, các bộ, ngành ở TƯ trong XDPL; củng cố bộ phận pháp chế trong mỗi bộ, ngành, địa phương trong công tác XDPL; d) Tăng cường vai trò của các CO, tô chức nghiên cứu chuyên ngành trong HDXDPL; XD và thực hiện cơ chế thu hút các hiệp hội, tổ chức KT, tổ chức XH - nghề nghiệp, các chuyên gia giỏi vào nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định CSPL, ST, thâm định, thẩm tra các dự thảo VBQPPL; XD và thực hiện cơ chế phản biện XH và tiếp thu ý kiến của các tầng lớp nhân dân đối với các dự án, dự thảo VBQPPL; đ) Ap dung những thành tựu của KH - CN, nhất là công nghệ thông tin vào quy trình XDPL; e) Nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng án lệ, tập quan (kê cả tập quán, thông lệ QT) và các quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp nhằm góp bé sung, hoàn thiện PL. Từ những trình bày ở trên, có thé khang định rang quan điểm của Đảng về XD, hoàn thiện PL không ngừng được bồ sung, PT, hoàn thiện sau mỗi lan đại hội Đảng. Có thể nói, cho đến nay, vé cơ bản, Đảng ta đã XD được một. 2 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. 3 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. hệ thống cdc quan diém ly luận vé xây dựng, hoàn thiện PL phục vu việc PTBV, và hệ thong cac quan diém dé tiép tục được bổ sung, PT, hoàn thiện phù hợp với yêu cầu PTBV ở nước ta trong điêu kiện đổi mới và HNOT. HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRƯỚC YÊU CAU PHÁT TRIEN BÈN VỮNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY. Giữa sự PTBV của XH với HDXDPL có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, tồn tại phụ thuộc vào nhau; chúng vừa là điều kiện, tiền dé cho nhau, vừa là hệ quả của nhau, cùng song song tổn tại và PT trong sự PT chung của đất nước. Sự PTBV của XH là cơ sở thực tiễn vững chắc để NN tiếp tục XD và thực hiện thành công các chiến lược, kế hoạch, chương trình XDPL phục vụ sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đổi mới và HNQT; là nguồn cung cấp các phương tiện vật chất - kỹ thuật cần thiết cho HĐXDPL, bảo đảm cho HDXDPL ngày càng đạt chất lượng và hiệu quả cao;. là một bảo đảm vật chất và tinh thần chắc chan cho XH luôn luôn ổn định, PT hài hòa, tiến bộ, góp phần quan trọng vào việc củng cố, PT lòng tin của nhân dân vào chế độ chính trị - XH, khuyến khích họ tham gia ngày càng tích cực và đông đảo hơn vào HĐXDPL của NN. HĐXDPL để tạo ra một HTPL ngày càng hoàn thiện, đạt được bốn tiêu chuẩn: toàn diện, đồng bộ, KH, thực tiến, có khả năng điều chỉnh có hiệu quả các mối QHXH cơ bản theo hướng PT nhanh, liên tục, ồn định, vững chắc, đem lại ngày cảng nhiều lợi ích vật chất, tinh thần cho XH và các thành viên XH. Nhờ có sự HDXDPL ngày càng có chất lượng và hiệu quả cao mà chúng ta có được một HTPL ngày càng hoàn thiện, có thé đảm bảo cho sự PTBV diễn ra một cách liên tục, thống nhất trên phạm vi cả nước và trong từng lĩnh vực QHXH, tạo tiền đề vật chất, tinh thần để Việt Nam HN thành công với thế giới. Sự PTBV của Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã chứng minh cho điều đó: KT tăng trưởng nhanh, ổn định;. chính trị ồn định; đời sống nhân dân được nâng cao đáng kẻ; trình độ VH, van. minh của XH không ngừng được nâng cao; TTATXH được bảo vệ; AN-QP. được tăng cường: vị thế của Việt Nam trên trường QT không ngừng được nâng cao. Nhờ có PL điều chỉnh mà sự PT KT đã bước đầu kết hợp được chặt chê, hợp lý, hài hòa với PT XH và BVMT; sự PT XH cũng đã phần nào kết hợp được. sự PT KT và BVMT và việc BVMT cũng đã gắn với tăng trưởng KT và bảo đảm TBXH, CBXH. Trong thời gian tới, HĐXDPL cần tiếp tục đáp ứng yêu cầu PTBV. Yêu cầu PTBV trong HĐXDPL thé hiện ở chỗ trong tat cả các giai đoạn của quy trình sáng tạo ra các QPPL đều phải tính toán, cân nhắc đây đủ mọi khía cạnh của PTBY, tức là phải lông ghép một cách khoa học, hợp lý các yếu t6 thúc day sự phát triển xã hội, trong đó kết hợp được chặt chẽ, hợp lý, hài hòa và liên tục giữa phát triển kinh tế với phát triển XH, BVMT, bảo đảm an ninh - quốc phòng và hội nhập quốc té. Trong thời gian qua, trong nội dung của PL và trong HDXDPL vẫn còn những hạn chế nhất định. - Đối với nội dung của PL: Nhìn chung, nội dung của PL điều chỉnh các. AN - QP, DN còn chưa chứa đựng day đủ các yếu tố PTBV. Chang hạn PL về KT hiện nay mới chủ yếu quy định những vấn dé ôn định và PT nền KT trong thời gian trước mắt chứ chưa định hướng PT KT - XH lâu dài, nhằm đáp ứng nhu cầu của tương lai; còn thiên về tăng trưởng KT mà chưa quy định đầy đủ các van đề về bảo đảm TBXH va CBXH, về khai thác, sử dụng hợp lý TNTN và BVMT, về kết hợp chặt chế giữa phát triển KT với bảo đảm AN, TTATXH và QP. PL về XH hiện nay vừa chưa quan tâm đúng mức tới việc giải quyết các vấn dé làm én định XH, vừa chưa thật sự chú trọng tới các yếu tố thúc đây tăng trưởng KT và cải thiện, nâng cao chất lượng và BVMT. PL về MT cũng chưa kết hợp được một cách chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa khai thác hợp lý TNTN, nâng cao chất lượng và BVMT với việc PT KT, XH; vừa chưa có các quy định về giải quyết các sự cố MT, phục hồi suy thoái và cải thiện chất lượng MT, vừa thiếu những quy định định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai của XH. - Đi với HDXDPL: Những hạn chế trong HDXDPL được thé hiện ở những. điểm sau: a) Trong các CQ, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền sáng kiến PL. và XDPL còn chưa có sự nhận thức day đủ, thống nhất, đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng của sự PTBV đối với đất nước trong điều kiện đổi mới va HNQT; về vị trí, vai trò của PL đối với sự PTBV của đất nước cũng như sự cần thiết phải lồng ghép nội dung PTBV vào quá trình XDPL nhằm tạo ra. được một HTPL ngày càng toàn diện, đồng bộ, KH, thực tiễn để QL đất nước theo hướng PTBV; b) Công tác tổ chức cho các CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền XDPL lồng ghép nội dung PTBV vào quá trình XDPL (mà về thực chất là quy trình luật định về XD và ban hành các VBQPPL) về KT, XH, VH,. KH, chặt chẽ; c) Trình độ kỹ thuật lồng ghép nội dung PYBV vào quy trình luật định về XD và ban hành các VBQPPL còn thấp kém và chậm được đôi mới, cải tiến. Việc tham khảo, học hỏi, tiếp thu có chọn lọc và vận dụng sáng tạo những-kinh nghiệm tốt của nước ngoài về bảo đảm yêu cầu PTBV trong. HĐXDPL chưa được quan tâm thường xuyên; c) Trình độ, năng lực chuyên. môn luật, nhất là trình độ kỹ thuật XDPL của các CQ, tổ chức, cá nhân có quyển sáng kiến PL va có thâm quyền XDPL, xét từ góc độ bảo đảm yêu cầu PTBV trong HĐXDPL, còn yếu kém; đ) Cơ sở PL về đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL chưa được hoàn thiện. Dé ban hành một VB luật điều chỉnh HDTC-NH, các cơ quan có thẩm quyén hoặc các cá nhân có sáng kiến PL (chang hạn ĐBQH đệ trình một dự luật thuế) phải chứng minh được sự cần thiết của VB đó trong đời sống KT-XH trong thời gian dự tính, thời gian dự định ban hành và thực hiện luật thuế đó. Trong quá trình ST, ý kiến từ dân chúng - những người dân đóng thuế cần được. quan tâm và lưu ý * Đề đảm bảo sự minh bạch, các qui định trong đạo luật thuế liên quan đến phạm vi áp dung, đối tượng nộp thuế, đối tượng tính thuế, cách xác định mức thuế phải nộp, thời hạn nộp thuế, cách thức nộp thuế, các CQ thu, hành vi nào bị coi là vi phạm, thâm quyền phạt và mức phạt cần phải được qui định cụ thể, rừ ràng, đễ hiểu để đa số dõn chỳng đều cú thể hiểu được quyền và nghĩa vụ về thuế của minh. Đây cũng chính là phương án phòng ngừa tốt đối với những hành vi vi phạm PL thuế. Trong quá trình ban hành luật thuế, tính công khai được thể hiện ở việc công bố VB trên các. phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian luật định, tạo cơ sở pháp lý. thống nhất cho quá trình QL, thu và nộp thuế. Việc thực hiện QL, thu nộp thuế được thực hiện bởi nhiều đối tượng khác nhau, ké cả các CQ chính quyền địa phương, các tổ chức QL, chi trả thu nhập.. nên công bố các thông tin liên quan đến trách nhiệm thuế của từng chủ thé cũng có ý nghĩa pháp lý quan trọng. Việc ban hành Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán hay Luật KDBH cũng cần được ban hành theo yêu cau tương tự; c) Tương thích với các cam kết QT. Phải đảm bảo tính tương đồng về nguyên tắc, định hướng giữa PL về TC-NH với các điều ước QT mà NN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Nguyên tắc cơ bản theo thoả thuận với các QG khác thường được đặt ra như yêu cầu tiên quyết là nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc ràng buộc và cắt giảm thuế quan, nguyên tắc công khai, minh bạch. Trong thời gian qua, HĐXDPL về TC-NH đã đạt những tiến bộ nhất định:. - Đối với các doanh nghiệp: a) Đã quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu vốn của các DN. Các chủ thê KD trong giai đoạn hiện nay rất dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn với nhiều sự lựa chọn khác nhau. DN có thể vay vốn của tổ chức tín dụng, có thể tự vay vốn bằng phát hành các loại trái phiếu, huy động vốn sở hữu chủ bằng con đường phát hành các loại cổ phiếu.. Luật DN, Luật các tổ chức tín dung đã qui định những quyền năng này; b) Đã tao cơ sở pháp lý cho khả năng thanh khoản tốt của các sản phẩm TC trên thị trường. Thực tế giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung và thị trường tự do trong thời gian qua cho thấy các giao dịch chứng khoán niêm yết và giao dịch. chứng khoán chưa niêm yét với sô lượng lớn, ôn định. Điêu này có nghĩa là. *” Những vấn đề liên quan đến Luật thuế thu nhập cá nhân là ví dụ cụ thẻ. sức thanh khoản của cỏc khoản đầu tư ngày cảng rừ rệt, chuyển giao cỏc khoản vốn đầu tư trên thị trường chứng khoán đã trở thành phương thức được lựa chọn phổ biến. Tất cả những kết quả trên có thể coi là thành phẩm của hệ thống các qui định PL về chứng khoán, về giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam; c) Đã tao cạnh tranh ngày càng cao về khả năng sử dụng vốn (thông qua cạnh tranh về các chứng khoán của chủ thể phát hành); cạnh tranh về giá cả sản phẩm; cạnh tranh về sự tích hợp giữa các loại/. nhóm sản phẩm để tạo ra sức thu hút đối với khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm TC - chẳng hạn sản phẩm dịch vụ bảo hiểm và ngân hàng/dịch vụ ngần hàng và chứng khoan,..; d) Đã và đang tiến tới những yêu cầu chung của các chuẩn mực OT, từ đó tạo cơ sở cho sự PTBV xét dưới góc độ én định và thực. hiện các cam kêt chung. Tuy vậy, từ góc độ PTBV, HĐXDPLTC-NH về các doanh nghiệp còn chưa chú trọng yếu tố bền vững trong các chỉ tiêu tăng trưởng GDP, tăng trưởng vốn, xuất hiện nhiều yếu tố tăng trưởng giả. Các chỉ tiêu tăng trưởng KT, TC luôn là áp lực cho nền KT, cho hệ thống các qui định PL về nguồn vốn, về đầu tư, về nghĩa vụ TC. Nếu tỷ lệ tăng trưởng cao, nhu cầu về vốn luôn là áp lực đối với các chủ thé, làm cho chi phí KD, chi phi XH tăng cao do sự cạnh tranh để có vốn. Bên cạnh đó, với tỷ lệ tăng lên của nền KT thì các nghĩa vụ TC đặt ra cũng cao lên tương ứng, tuy nhiên trong thực tế không phải lúc nào cũng đạt được điều này. - Đối với các tổ chức, cá nhân khác: 1) Đã quan tâm đến dau tư tư nhân vào các hoạt động phi tiêu dùng, tạo cơ hội tăng vốn cho nền KT, tạo hiệu suất sử dụng tôi đa nguồn lực TC của XH. Các tổ chức KT phi NN ngày càng lớn cả về số lượng và vốn đầu tư, trong gần 500.000 tài khoản của các nhà đầu tư chứng khoán, số nhà đầu tư cá nhân chiếm vị trí áp đảo. Những bước thăng trầm trên thị trường TC Việt Nam trong thời gian qua cho thấy sức sống của thị trường phụ thuộc rất nhiều vào giao dich TC của nhóm chủ thé là tổ chức và cá nhân. Những kết quả nêu trên phản ánh "cái vỏ pháp lý" của chúng đã cơ bản giải quyết được các mục tiêu thu hút và đảm bảo cho cá nhân và tổ chức khá sử dụng tốt nhất hiệu quả nhất tài sản của mình; 2) Đã quan tám nhiêu hơn đến các sản phẩm bảo hiểm. PL về BH giải quyết được những van dé nhân sinh và BVSK con người ngày càng đa dạng với giá cả cạnh tranh,. tạo thuận lợi cho cá nhân trong XH. Nếu như trước đây, sản phẩm BH được cung cấp mới chỉ dừng lại ở các loại hình sản phẩm phi nhân thọ thì hiện nay PL đã tạo sở pháp lý cho hàng loạt các loại sản phẩm BH nhân thọ ra đời. Sự đa dạng hóa các chủ thể cung cấp sản phẩm BH cũng tạo ra cơ hội lựa chọn cho người tham gia BH và tạo cơ hội để các đổi tượng này nhận được sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Ngay đối với việc chỉ trả, bồi thường, điều kiện chi trả, mức bồi thường cũng được qui định rừ ràng, cụng khai, tạo điều kiện. cho người thụ hưởng. Tuy vậy, HĐXDPL về TC-NH dành cho các tổ chức, cá nhân khác cũng còn những hạn chế nhất định, như chưa thường xuyên quan tâm đến vấn dé tăng trưởng KT của các nhân, hộ gia đình; kiểm soát thu nhập, kiểm soát các. giao dịch chứng khoán trên thị trường tự do, các giao dịch, thanh toán chi trả. bằng tiền mặt; sự tương đồng giữa tăng trưởng vốn và nhu cầu vốn với tăng trưởng chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng phân tích dau tư;.. Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị BCHTU Đảng ngày 24 - 5 - 2005 đã đề ra những phương phướng XD và hoàn thiện PL về TC-NH như sau: a) Hoàn thiện PL về TC cụng, trong đú cần xỏc định rừ nguồn thu và cơ cấu chỉ của ngân sách TƯ và ngân sách địa phương, thống nhất chế độ chi tiêu; xác định cơ chế đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ NSNN; công khai, minh bạch việc hình thành, QL va sử dụng các nguồn vốn, TC huy động từ dân cư, cộng đồng: b) Tiếp tục cải cách PL về thuế theo hướng én định, don giản hơn, mức thuế phù hợp, có tính đến các định chế KTQT và khu vực cũng như các điều ước QT khác có liên quan. Trong thời gian tới, cần thực hiện các giải pháp dưới đây nhằm đảm bảo yêu cầu PTBV trong HDXDPL về TC-NH:. - Đối với các giải pháp ngắn hạn: a) Cần tính toán lại việc đánh thuế đối với mọi hoạt động khai thác tài nguyên theo hướng hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên không có khả năng tải tạo (hoạt động khai thác có tô chức như khai thác than, dầu, khí).
- Đối với việc XD và ban hành các VB dưới luật (nghị định) về ASXH: Nội dung của các VB dưới luật về ASXH phải phù hợp với các VB luật về ASXH và đảm bảo yếu tố PTBV. Trong quá trình ST phải tổ chức lay ý kiến của bộ, CQ ngang bộ, CQ thuộc CP, các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của nghị định về dam bảo PTBV, nêu những van dé PTBV cần xin ý kiến đóng góp và. xác định cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến đóng góp. Việc trình tự thảo luận. cũng như thông qua dự thảo nghị định cần phải KH, hợp lý và chặt chẽ. Một trong các van dé cũng được dat ra đối với sự PTBV của PL về ASXH hiện nay đó là hình thức các VB. Các VBQPPL về ASXH ở Việt Nam hiện tại đang được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và theo từng lĩnh vực như. BHXH có luật, nghị định, thông tư; UDXH có pháp lệnh, nghị định, thông tu;. CTXH có nghị định, thông tư,.. Do đó, hiện đang tồn tại hai quan điểm khác nhau. Quan điểm thư nhất cho răng cần phải XD một bộ luật ASXH quy định. tổng hợp các nội dung của ASXH bao gồm cả PL BHXH, BHYT,UDXH,CTXH. Trên cơ sở đó thống nhất CQ tô chức thực hiện. Quan điểm này là của một số nhà KH chuyên ngành LĐ-XH. Quan điểm thứ hai cho rằng không nhất thiết phải XD bộ luật đồ sộ mang tính tổng hợp mà chỉ cần XD các luật chuyên biệt điều chỉnh từng nội dung cơ bản của ASXH như luật BHXH, luật BHYT,..Những nội dung nao chưa đủ điều kiện ban hành luật thì ban hành dưới dạng pháp lệnh, nghị định.. Theo chúng tôi quan điểm này là hợp lý bởi các bộ phận PL cấu thành nên PL về ASXH có đối tượng, mục đích, nội dung nguồn quỹ chi trả ,.. Chang hạn, như đối tượng của BHXH là thu nhập của người LD thì đối tượng của BHYT lại là sức khoẻ của người dân, đối với CTXH là nhu cầu của sự tồn tại thi UDXH là sự tôn vinh công trạng. Do vậy, nếu quy định tất cả trong một bộ luật thì cũng chỉ là sự lắp ghép về mặt kỹ thuật các bộ phận với nhau, không đảm bảo được tính KH và khó tránh khỏi sự bất cập, chồng chéo. Mặt khác, thực tiễn thực hiện PL về ASXH cũng cho thấy, trình độ tổ chức, QL của chúng ta còn yếu kém cùng với sự khác nhau trong việc, tô chức thực hiện của mỗi nội dung PL về ASXH nên nếu quy định trong một bộ luật sẽ thiếu tính khả thi. Đa số các QG đều có xu hướng cụ thé hoá, chi tiết hoá các nội dung điều chỉnh của PL, rất it nước có một bộ luật chung điều chỉnh quan hệ ASXH và thống nhất CQ. Hơn nữa, Việt Nam là QG đang ở giai đoạn PT nên PL thường. xuyên có sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế cuộc sống nên PL về ASXH cũng không thể tránh khỏi xu hướng đó. Vì vậy, nếu quy định tất cả van dé ASXH trong một bộ luật lớn sẽ rất khó đảm bảo được sự linh hoạt của việc điều chỉnh cũng như trong việc sửa đổi, bé sung. Vì vậy, việc ban hành các đạo luật riêng về từng nội dung của ASXH sẽ là phù hợp hơn. Đối với BHXH, BHYT chúng ta vẫn giữ hình thức luật là hợp lý. Nhưng đối với lĩnh vực CTXH cần tiếp tục nghiên cứu để ban hành Luật TGXH. Riêng đối với UDXH, thiết nghĩ van chỉ nên đừng lại ở hình thức pháp lệnh, bởi xu hướng số lượng các đối tượng hưởng ưu đãi sẽ ngày càng ít đi nên không cần thiết phải “nâng” pháp lệnh ưu đãi lên thành luật. ASXH là vấn đề. mới nhưng xu hướng sẽ ngày càng được quan tâm coi trọng ở Việt Nam. vậy, việc tạo lập một HTPL về ASXH bền vững là điều hết sức cần thiết. Do đó, trong HĐXDPL về ASXH, các CQ, ban, ngành cần phải đưa yếu t6 PTBV. vào mọi khâu, công đoạn của quá trình soạn thao, đảm bảo yếu tố bền vững ngay từ những thủ tục XD và ban hành. Đó là những yếu tố cần thiết và quan trong để HDXDPL về ASXH PTBV. BAM BAO YÊU CAU PHAT TRIEN BEN VỮNG TRONG HOẠT DONG XAY DUNG PHAP LUAT VE CHAM SOC VA BAO VE SUC KHOE NHAN DAN Ở VIỆT NAM HIEN NAY. Theo Quyết định số 35/2001/QD-TTg, CSSKND là hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu "Phần đấu dé moi người dân được hưởng các dịch vụ CSSK ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử đụng các dịch vụ YT có chất lượng. Mọi người đều được sống trong cộng đồng AT, PT tốt về thê chất và tỉnh thân. XDPL về CS&BVSKND là một hình thức hoạt động chủ yếu của NN nhằm tạo ra các QPPL liên quan đến lĩnh vực CS&BVSKND. Các QPPL này được chứa đựng trong các VBQPPL. Chính vì vậy, XDPL về CS&BVSKND, về thực chat, là XD các VBQPPL vẻ CS&BVSKND mà thủ tục, trình tự đã được quy. định trong Luật ban hành VBQPPL năm 2008 và Luật ban hành VBQPPL của. Vi dụ, đối với các dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết của QH về CS&BVSKND, thì cần trải qua các giai đoạn: đưa dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết vào chương trình XD luật, pháp lệnh; ST luật, pháp lệnh, nghị quyết; thâm định của Bộ TP; thâm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; UBTVQH xem xét và cho ý kiến, thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý; thảo luận và thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết;. công bố luật, nghị quyết đã được QH thông qua hoặc pháp lệnh, nghị quyết đã được UBTVQH thông qua. Các yêu cầu PTBV trong HDXDPL về CS&BVSKND không nằm ngoài các yêu cầu PTBV trong HĐXDPL nói chung. Tuy nhiên, CS&BVSKND là lĩnh vực về XH, do vậy, bên cạnh việc đảm bảo hành lang pháp lý đầy đủ và đáp ứng yêu cầu bức thiết của nhân dân trong lĩnh vực này thì HĐXDPL về CS&BVSKND còn phải chú ý đến yếu tố. MT và KT trong các QPPL, sao cho những QPPL này thỏa mãn được các yêu. cầu PTBV của đất nước. HĐXDPL về CS&BVSKND phải đảm bảo được yếu tổ PTBV, có nghĩa là phải có sự kết hợp hai hoà giữa tăng trưởng KT với đảm bảo TBXH, CBXH và BVMT. Để đảm bảo được yêu cầu PTBV trong HDXDPL về. CS&BVSKND thì nhất thiết cần có những điều kiện nhất định. Cụ thé là: cần có một cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các ngành, lĩnh vực trong công tác hoạch định CS về CS&BVSKND nhằm lồng ghép các yếu tố PTBV đường lỗi, CS về CS&BVSKND của của Dang va NN; QH cần bổ sung trong Luật. ban hành các VBQPPL năm 2008 và Luật ban hành VBQPPL của HĐND và. UBND năm 2004 những quy phạm về quy trình chuẩn về việc đưa nội dung PTBV vào HĐXDPL về CS&BVSKND; các CQST, thâm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL về CS&BVSKND cần lưu ý đến việc đánh giá tác động các VB này đến KT, XH và MT. Mức độ đảm bảo yêu cầu PTBV trong HDXDPL về CS&BVSKND được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau: a) Tiêu chuẩn XH:. Các VBQPPL về CS&BVSKND cần thé hiện được sự CB giữa mọi người dân trong việc tiếp cận với các dịch vụ về CS&BVSK. CS&BVSK là quyền cơ bản của con người va đã được ghi nhận trong các công ước QT về quyền con người, trong Hiến pháp Việt Nam năm 1992. Mọi người dân, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, dân tộc, giàu, nghèo,..đều có quyền được CS&BVSK. Khi hoạch định CS về CS&BVSKND, NN cần chú ý đến các đối tượng có công với cách mạng, người cao tuổi, trẻ em, đồng bào dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa; cần phải tạo mọi điều kiện dé họ được hưởng CS nhân đạo của NN. Tạo điều kiện ở đây là tăng cường mạng lưới CS&BVSKND, hỗ trợ kinh phí đi đôi với việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc tự. chăm sóc và tự BVSK cho chính mình và việc làm đó cần được thể hiện trong các VBQPPL về CS&BVSKND; b) Tiêu chuẩn PT KT: Việc nâng cao hiệu quả của công tác CS&BVSKND đi đôi với tiết kiệm NSNN. Để tiết kiệm được chi phí của NN, các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm CS&BVSK ban đầu như GDSK nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh, cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý. Đây là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến SK, cung cấp nước sạch và vệ sinh MT, CSSK của bà mẹ và trẻ em, trong đó có kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng phòng chống 6 bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em, phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương, điều trị hợp lý các bệnh và các vết thương thông thường, cung cấp các loại thuốc thiết yếu. Nếu quan tâm đến các CS về CSSK ban đầu. thì NN va mọi người dân chỉ phải chi phí it mà hiệu quả cao. Bên cạnh đó,. nâng cao hiệu quả CS&BVSKND phải đi đôi với huy động mọi nguồn lực. trong nhân dân hay còn gọi là XH hóa công tác YT. XH hóa công tác. CSSKND thé hiện qua việc sự tham gia của mọi người dân và các tổ chức vào việc cung ứng các dịch vụ về CSSKND và mua BHYT để tự BVSK cho chính mình. XH hóa có nghĩa "NN và nhân dân dân cùng làm" đã giúp NN có thể giảm bớt đầu tư cho việc phát triển hệ thống cơ sở CSSKND, tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ YT cho mọi người dân. Nhu vậy, CSXH hóa cũng cần phải được lồng ghép trong khi XDPL về CS&BVSKND; c) Tiêu chuẩn BVMT: BVMT trong sạch cũng là một phần trong công tác CS&BVSKND. Do các VBQPPL về CS&BVSKND được ban hành phan lớn là các VBQPPL chuyên ngành, nên các nhà XDPL hầu như chỉ lưu tâm quy định các van dé chuyên môn của ngành (nhiều khi các QHXH phát sinh trong lĩnh vực chuyên ngành vẫn chưa được quy định đầy đủ) và các van dé vẻ kinh phí nói riêng và van đề TC nói chung, còn van đề về BVMT, vấn dé YT dự phòng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các quy định trong các VB luật còn thiếu tinh bao quát và tam nhìn xa. Do vậy, việc lồng ghép các yếu tổ PTBV trong các VB luật còn hạn chế, dẫn đến hạn chế sự bền vững của các đạo luật về CS&BVSKND. - Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống CS về CS&BVSKND theo hướng bảo đảm sự PTBV của đất nước nói chung, của chính bản thân hoạt động CS&BVSKND nói riêng. Đại hội X của Dang nhấn mạnh việc XD hệ thống YT công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dân đều được chăm sóc YT và BVSK; hoàn thiện CS trợ cấp và BHYT cho người hưởng CSXH và người nghèo trong khám, chữa bệnh, PT hệ thống SX, lưu thông, phân phối thuốc chữa bệnh; PT ngành công nghiệp dược, thiết bị YT:. Nghị quyết 48 của Bộ chính trị nờu rừ phải tiếp tục XD và hoàn thiện PL về CS, BVSKND theo hướng bảo đảm để công dân có đủ điêu kiện tiếp cận và sử dung các dịch vu YT có chất lượng; tạo cơ sở pháp ly cho việc PT mạng lưới YT cơ sở, ung dụng tiễn bộ KH, kỹ thuật và công nghệ vào hoạt động YT, bình đẳng giữa YTNN với YT tư nhân; hoàn thiện PL về ngành nghề của những người hành nghề y, dược, về dân số, gia đình, bảo vệ trẻ em, người khuyết tật,.. CQST cần thường xuyên thỏa mãn các yêu cầu về PT KT, TBXH, CBXH và BVMT trong quá trình ST các VBQPPL về CS&BVSKND. Cần tổng kết, đánh giá công tác CS&BVSKND để thấy được những vấn dé cần lưu ý khi XD các quy phạm điều chỉnh. Nâng cao trách nhiệm thầm định, thẩm tra của các CQ có thâm quyền về việc lồng ghép các yếu tố PTBV trong các VBQPPL. Tăng cường sự tham gia của công chúng, các đối tượng chịu tác động trực tiếp của. VBQPPL và các nhà KH trong việc XD các VBQPPL. Trong việc XD các. VBQPPL về CS&BVSKND cần luôn lưu ý đến CS phòng bệnh hơn chữa bệnh, XH hóa công tác CS&BVSKND. Thực hiện tốt chức năng tư vẫn và. phản biện của các nhà KH đôi với từng dự án luật; cân giữ môi quan hệ "phan. biện” giữa CQ hoạch định CS với Ban ST, chứ không chi là mối quan hệ. Luôn nghiên cứu, tìm tòi và phát hiện để đề xuất với Ban ST hoặc CQ có thâm quyền của NN về các van đề cần ưu tiên trong hoạch định CS về CS&BVSKND và luận cứ KH để XD chiến lược và CSYT. Thường xuyên đánh giá việc thực hiện chiến lược và CS CS&BVSKND để tìm ra những bài học kinh nghiệm và những bất cập nhăm dé xuất việc sửa đổi kịp thời VBQPPL có liên quan. Cần quy định cụ thể trong các Luật ban hành VBQPPL việc lồng ghép các yếu tổ PTBV vào XD các VBQPPL. DAM BAO YÊU CAU PHÁT TRIEN BEN VỮNG TRONG HOAT ĐỘNG XÂY DUNG PHAP LUAT VE BÌNH DANG GIỚI Ở VIỆT NAM HIEN NAY. BĐG được hiểu là việc nam, nữ có vi tri, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự PT của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự PT đó."“ Quan niệm như vậy là căn cứ để quy định các biện pháp tạo điều kiện để các giới được BD trong việc tham gia đóng góp cho sự PT của XH và cuối cùng là được BD trong thụ. hưởng những thành quả của sự PT đó. Giới và PT là một trong những quan. điểm có ý nghĩa quan trọng đối với việc PTXH theo hướng CB và bền vững của thé kỷ XX. Quan điểm này có vai trò quan trọng trong việc tìm tòi và đưa ra những cách tiếp cận mới trong việc hoạch định các CS, chương trình và dự án PT có tính đến nhu cầu của cả phụ nữ và nam giới. Quan điểm này đặt vẫn để gắn quan hệ giới với mục tiêu, hiệu quả và lợi ích cuối cùng của sự PT. Nói cách khác, quan điểm này cho rằng nếu sự PT đem lại lợi ích cho cả hai giới và góp phần duy trì các quan hệ giới BD thì đó là sự PT có hiệu quả và bền vững đối với mỗi dân tộc và QG. Quan điểm giới và PT cho răng BDG cần trở thành một trong những mục tiêu PT. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ qua lại giữa giới và sự PT, quan điểm này đưa ra những gợi ý rằng các kế hoạch PT có tính đến lợi ích của cả hai giới sẽ đảm bảo sự PT CB và bền vững. Đảm bảo BĐG là một nội dung quan trọng của PTBV về XH. XH được hiểu là sự PT đem lại kết quả cao trong việc thực hiện TBXH và CBXH, chế độ dinh dưỡng và chất lượng CSSKND; mọi người đều có cơ hội được học hành và có VL, giảm tinh trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách. giàu nghèo giữa các tang lớp và nhóm XH; giảm các tệ nan XH, nâng cao. mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thé hệ trong một XH; duy trì và phát huy được tính da dạng và ban sắc VH dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân”. Đảm bảo BDG là tiền đề quan trọng cho thực hiện TBXH và CBXH, CB về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong XH. Chính vì vậy BDG và PTBV có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đảm bảo BĐG thực sự là một trong những điều kiện quan trọng để PTBV. PL về BĐG là toàn bộ các QPPL được chứa đựng trong các VBQPPL về BĐG thuộc nhiều ngành luật khác nhau. HDXDPL về BĐG là một hình thức hoạt động của các CQNN có thâm quyền nhằm thê chế hoá đường lối, CS của Đảng về BĐG. Hoạt động này được thực hiện thông qua việc lồng ghép vấn đề BĐG vào quá trình XD VBQPPL. Việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL về BĐG được thực hiện theo các nguyên tac: phải can cứ vào đường lỗi, CS của Đảng Cộng sản Việt Nam về BĐG, phải được bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức của XH về BĐG; việc quy định các biện pháp bảo đảm BĐG phải di đôi với việc quy định các biện pháp thúc day BĐG. Các QPPL có nội dung BBG được chia thành hai loại thống nhất với nhau:. a) Các QPPL quy định những vấn đề chung được áp dụng cho cả nam và nữ trên cơ sở tính đến sự tương đồng giữa hai giới, theo đó nam, nữ BD trước PL, được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ như nhau trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH; b) Các QPPL quy định những van đề riêng, mang tính đặc thù trên cơ sở tính đến sự khác biệt về giới và giới tính giữa nam và nữ, theo đó, quyền lợi của phụ nữ được bảo vệ bằng những quy định PL đặc biệt, có tác dụng thúc day bình dang trên thực tế. Những quy định loại này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực LD, hôn nhân, gia đình và xử lý vi phạm hành chính, hình sự °°. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội X của Đảng. Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về bình dang giới. Báo cáo chuyên dé tại Hội thảo “Chính sách và pháp luật về bình đăng giới”. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004 và được đưa vào Chương trình chính thức xây dựng luật của Quốc hội năm 2006. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam được giao chủ trì việc soạn thảo va trên thực tế hoạt. Sự ra đời của Luật này đánh dấu bước PT quan trọng trong việc hoàn thiện PL về BĐG, đồng thời cũng đặt ra trước các CQNN có thầm quyền nhiệm vụ rà soát, kiến nghị bổ sung, sửa đổi các QPPL. trong các đạo luật khác, sao cho phù hợp với những QPPL mang tính nguyên. tắc của Luật BĐG. Việc quy định chi tiết các nội dung còn lại đang trong quá trình ST. Những trình bày ở trên cho thấy chúng ta đã có một hệ thống khá đồ sộ các QPPL về BĐG, bao quát nhiều khía cạnh quan trọng của vấn đề BĐG. Tuy vậy, nó cũng còn một số hạn chế như như chưa bao quát hết các nội dung cần quy định, chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, còn có mâu thuẫn trong các quy định tại các VB khác nhau, một số quy định không. đảm bảo tính khả thi.. Nội dung PTBV đã được đưa vào các giai đoạn của quá trình XDPL. nhiên, cũng còn một số hạn chế sau: a) Chưa có sự nhận thức thông nhất trong một bộ phận cán bộ và nhân dân về BĐG, coi đó là công việc của phụ nữ; b) Việc XD luật va VB quy định chi tiết chưa được tiến hành đồng thời dẫn đến tình trạng luật đã có hiệu lực nhưng chưa thể đi vào cuộc sống khi chưa có VB quy định chi tiết (Luật BĐG được thông qua tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực từ tháng 7 năm 2007, nhưng cho đến thang 6 năm 2008 CP mới ban hanh Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Luật); c) Việc đảm bảo lồng ghép vấn đề BĐG trong HĐXDPL mới được chính thức quy định trong. Luật BĐG và sau đó là Luật ban hành VBQPPL năm 2008, nên các CQ chức. năng của NN cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong van dé nay; d) Việc lẫy ý kiến của các đối tượng chịu tác động của VB chưa được tiến hành trên cơ sở KH và việc tiếp thu ý kiến cũng phần nào chịu ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam khinh nữ, e dè ngại thay đổi, thậm chí né tránh; đ) UB các vẫn đề XH của QH chưa chọn những dự thảo luật tiêu biểu để tham gia thẩm tra việc lồng ghép van đề BĐG vào quá trình XD luật, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH nên việc thẩm tra cũng chưa kỹ càng, có chất lượng. động này bắt đầu được triển khai từ năm 2004 với sự tham gia tích cực và hiệu quả của nhiều chuyên gia. trong các lĩnh vực luật học và giới. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều, song chủ yếu là năng lực của các CQ chủ trì ST không đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vu; nhiều VB luật còn mang nặng tính chất khung nên tình trạng quá tải trong XD nghị định quy định chỉ tiết là không thể tránh khỏi; các CQ chức năng chưa thực sự quan tâm đến việc đảm bảo XD và ban hành VB quy định chỉ tiết kịp với thời điểm có hiệu lực của luật; nguồn kinh phí cấp cho hoạt động này còn hạn hẹp, việc sử dụng kinh phí chưa thực sự hợp lý và tiết kiệm; không có chế tài xử lý trong trường hợp chậm trễ hay không đảm bảo chất lượng dự thảo. Để nâng cao chất lượng HĐXDPL về BĐG đáp ứng yêu cầu PTBV trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau đây: 1) Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, GD PL về BĐG cho cán bộ, nhân dân nhằm đổi mới nhận thức về PL về BĐG, thúc đẩy BĐG và tạo sự đồng thuận XH để XH tham gia đông đảo và tích cực hơn nữa vào XD, hoàn thiện PL về BĐG. Công tác tuyên truyền, phổ biến PL về BDG cần tập trung vào hai van dé sau: a) Vấn dé liên quan đến các nguyên tắc cơ bản về BĐG, đặc biệt là các nguyên tắc “biện pháp thúc đây BDG không bị coi là phân biệt đối xử về giới” © và “CS bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới” â để khang định rừ việc đặt ra cỏc biện phỏp đú là nhằm mục đích bảo đảm BĐG thực sự chứ không phải tao ra sự bat BDG; b) Van đề liên quan đến các quy định về BDG trong lĩnh vực chính trị, trong đó có nội dung. “nam, nữ BD vé tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được dé bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của CQ, tổ chức” ”° bởi các quy định hiện hành về đề bạt, bỗ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo của CQ, tổ chức không đảm bảo sự bình đăng đó và trong XH còn những quan điểm, ý kiến khác nhau về van đề này; 2) Tiếp tục hoàn thiện PL phù hợp với mục tiêu OG về BĐG. Việc hoàn thiện PL vì mục tiêu bao đảm BĐG phải được tiến hành đồng thời theo 3 hướng chủ yếu: a) Cụ thể hoá các quy định của Luật BĐG; b) Sửa đổi các quy. định có liên quan trong các VBQPPL hiện hành cho phù hợp với quy định của. Luật BDG; c) Lồng ghép vấn đề BDG trong XD các VBQPPL. quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật BĐG, quan trọng nhất là quy định cụ thể về các biện pháp thúc đây BDG trong lĩnh vực chính trị. Đây là tiền để quan trọng để có thể thực hiện BĐG trong các lĩnh vực còn lại bởi cùng với việc được tạo điều kiện thuận lợi tham gia QLNN, tham gia hoạt động XH, chị em sẽ có điều kiện thụ hưởng su BD thực sự trong các lĩnh vực khác. Trong số các biện pháp thúc đây BĐG trong lĩnh vực chính trị " thi cần danh su quan tam nhiều hon cho cụ thé hoá biện pháp bảo dam tỉ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong CQNN phù hợp với mục tiêu QG về BĐG. Ngày 3/5/2007 Thủ tướng CP đã ra chỉ thị về việc triển khai thi hành Luật BDG ”, trong đó giao cho UB dân số, gia đình và trẻ em chủ trì, phối hợp với các bộ, CQ ngang bộ, CQ thuộc CP và UBND các tỉnh, thành phô trực thuộc TƯ rà soát các VBQPPL luật hiện hành thuộc lĩnh vực QL dé sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới theo thâm quyền hoặc kiến nghị CQ có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới các VBQPPL nhằm bao đảm mục tiêu BĐG, các nguyên tắc cơ bản về BDG và chính sách của NN về BDG. Nghiên cứu hệ thống VBQPPL cho thấy có nhiều VB phải sửa đổi, bổ sung, đòi hỏi phải có lộ trình phù hợp để thực hiện từng bước, tránh gây ốc”, gây khó khăn cho hoạt động bình thường của BMNN. Mặt khác, để thực hiện nhiệm vụ này, có thể sử dụng kỹ thuật ban hành một VB sửa nhiều VB là van dé dang được các CQ có thâm quyền trong lĩnh vực XD VBQPPL đành cho sự quan tâm đặc biệt trong thời gian gần đây. Trong thời gian tới, việc lồng ghép van dé BĐG trong XD VBQPPL cũng cần được quan tâm đặc biệt. Khoản 7 Điều 5 Luật BDG đưa ra định nghĩa lồng ghép van đề BĐG trong XD VBQPPL là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu BDG bang cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của VB, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các QHXH được VBQPPL điều chỉnh. Qua định nghĩa nêu trên có thể thấy lồng ghép vấn đề BĐG là biện pháp phức tạp bao gôm nhiều loại hoạt động cụ thể khác nhau. Luật cũng qui định cụ thể lồng chép vấn đề BĐG trong XD VBQPPL bao gồm: a) Xác định vấn đề giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực mà VBQPPL điều chỉnh; b) Dự báo. ?! Khoản 5 Điều 11 Luat bình dang giới năm 2006 qui định các biện pháp thúc day bình dang giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm: bảo đảm tỉ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và bảo đảm tỉ lệ nữ thích đáng trong bé nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. tác động của các quy định trong VBQPPL khi được ban hành đối với nữ và nam; c) Xác định trách nhiệm và nguồn lực dé giải quyết các van dé giới trong phạm vi VBQPPL điều chỉnh (Điều 21 Luật bình đẳng giới năm 2006). CP được giao nhiệm vụ quy định việc thực hiện lồng ghép vẫn đề BĐG trong XD VBQPPL; 3) Thu hút sự tham gia của các tang lớp nhân dân, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các chuyên gia giỏi vào HĐXDPL về BĐG. Trong thực tiễn XDPL nói chung và HĐXDPL về BĐG nói riêng chưa có những hình thức cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các chuyên gia tham gia một cách tích cực và hiệu quả. Thành phần Ban ST các đạo luật chủ yếu là đại điện lãnh đạo các bộ, ngành có liên quan, cấp thấp nhất cũng là vụ trưởng và thực sự thiếu vắng các chuyên gia PL có hiểu biết sâu về lĩnh vực thuộc đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật. Cần có quy định cụ thé về việc bat buộc phải mời chuyên gia tham gia thành phan Ban ST. thu hút các trường đại học, viện nghiên cứu KH, các hội KH - kỹ thuật và các chuyên gia giỏi tham gia XDPL và Luật ban hành VBQPPL năm 2008 có liệt. kê thành phần này nhưng điều đó chưa bảo đảm tính bắt buộc. Hiện nay, các chuyên gia chủ yếu được mời tham gia Tô biên tập mà Tổ biên tập không thé. làm gì ngoài định hướng mà Ban ST đưa ra nên tác động của chuyên gia trong. hoạt động XDPL còn rất hạn chế; 4) Tiếp tục XD và tổ chức thực hiện các chương trình vì sự tiễn bộ phụ nữ, củng cỗ và nang cao hiệu quả hoạt động của các CQ, tô chức có trách nhiệm trong lĩnh vực này.
“Tién tiễn là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lừi là lớ tưởng độc lập dõn tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa XH và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung.”. Yêu cầu về ban sắc dân tộc: “Ban sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các. dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh. dựng nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nông nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng xã-Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí; đức tính cần cù, sáng tạo trong LD, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống. Bản sắc VH dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính độc đáo dân tộc. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu QT, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiễn bộ trong VH các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc đân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán, lề thói cũ.”. - Yêu cau PTBV trong HDXDPL về VH thể hiện ở chỗ trong các giai đoạn của quy trình XD các VBQPPL về VH can lồng ghép các yếu tô tạo nên sự PTBV của bản thân nên VH và các yếu tô KT, XH, MT, sao cho kết hợp được giữa PT VH với PT KT, XH và BVMT. Sản phầm của qua trình hoạt động đó là PL về VH điều chỉnh hoạt động VH của con người không chỉ nhằm thoả mãn nhu cau tinh thần của con người, mà còn tạo động lực tinh thần thúc đây PT KT, XH và BVMT. Đảm bảo được yêu cầu này sẽ vừa PTBV nền VH chứa đựng hai yếu tố tiến tiến và đậm đà bản sắc dân tộc, vừa góp phần PTBV nền KT, bảo đảm TBXH và BVMT. Muốn vậy, cần: a) XD được CS VH đúng đắn vừa có khả năng đảm bảo yêu cầu PTBV nền VH, vừa có tác dụng thúc đây KT PT, bảo đảm được TBXH và BVMT có hiệu quả. Phải huy động được toàn bộ các ngành, các cấp, các địa phương, huy động được toàn bộ hệ thống chính trị, XH vào việc XD CS về VH; b) Phân tích CS về VH, làm rừ cỏc mục tiờu cụ thể, quan điểm cơ bản của chớnh sỏch phải là yờu cầu bắt buộc trước khi khởi động chính thức quá trình XDPL; c) Trong hoạt động. sáng kiên PL, phê duyệt các chương trình, kế hoạch XDPL về VH cần đảm. bảo quyên hạn, phát huy vai trò, dé cao trách nhiệm của các chủ thé có quyển. sáng kiến PL; d) Cần xem xét, đánh giá sự tác động đến VH, KT. đ) Trong giai đoạn ST VBQPPL phải thể hiện đầy đủ CSVH, cho nên Ban ST cần tập trung được các chuyên gia giỏi về ST VBQPPL, có trình độ chuyên môn sâu về luật học, hiểu biết khá toàn diện các lĩnh vực khác bên cạnh các chuyên gia giỏi về lĩnh vực VH, KT - XH hay MT có liên quan; cơ chế hoạt động của Ban ST cần kết hợp chặt chẽ việc phát huy năng lực độc lập sáng tạo của Ban với sự tham gia của nhiều chuyên gia ở các ngành, các lĩnh vực khác, trong đó có lĩnh vực VH đảm bảo cho dự thảo phản ánh đúng tỉnh thần nội dung, các mục tiêu của CS chung về PTBV của QG, không thiên vi lợi ích ngành, lĩnh vực hay nhóm XH nào; e) Trong giai đoạn tham gia góp ý kiến XDPL cần đảm bảo tính rộng rãi và thực chất của sự tham gia đó, tránh nhận thức và làm theo kiểu đơn thuan chỉ là “lấy ý kiến nhân dân”; quy trình tham gia phải sao cho đảm bảo những tiêu chí, những đòi hỏi đảm bảo PTBV về mặt VH cũng thé hiện được đó là quyên và lợi ích, nhu cầu của chính XH; f) Trong giai đoạn thâm định, thâm tra dự thảo VBQPPL, bên cạnh bộ máy chuyên nghiệp gồm những cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, cần huy động các chuyên gia về VH và các lĩnh vực KT - XH, MT có liên quan; g) Trong giai đoạn thông qua, ban hành VBQPPL thì dự thảo VB phải được thuyết trình, phân tích, đánh giá một cách tổng thể. ”.Xem: Chương trình hành động của Chính phủ số 1109/CP-VX ngày 15/9/1998 thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chap hành trung ương Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nên van hoá Việt Nam tiền tiên, đậm đà bản sac dân tộc. Ngoài Hiến pháp năm 1992, các đạo luật về các VH và các lĩnh vực KT-XH hội khác và hàng loạt các VB hướng dẫn thi hành cũng bước đầu thẻ hiện được nội dung tinh thần những yêu cầu PTBV chung và yêu cầu PTBV về VH. Theo đó, những giá trị truyền thống tốt đẹp với bản sắc riêng của dân tộc được Hiến pháp và luật ghi nhận thành chế độ, nguyên tắc chung, được đề cao và yêu cầu phát huy. Hiến pháp và PL cũng tạo hành lang pháp lí phù hợp để nhân dân tự do thực thi quyền sáng tạo và hưởng thụ VH, góp phan XD nén VH mới va con người Việt Nam trong công cuộc đổi mới va HN, chống các. biểu hiện lai căng, phi VH, tha hoá về đạo đức lỗi sông trong cộng đồng. Việc đảm bảo giữ gìn và XD nét riêng về VH Việt Nam cũng được thể hiện trên nhiều lĩnh vực PL điều chỉnh các hoạt động SX - KD, cung ứng dịch vụ và. các QHXH khác. Tỡnh trạng chung trong HDXDPL của NN ta thời gian qua cũng chỉ rừ. những thành tựu và bất cập của quy trình XDPL về VH hiện nay. a) Trước hết là vấn đề về ứổ chức và hoạt động, phương thức hoạt động cua Ban ST VBOPPL. Thành phần Ban ST còn cứng nhắc, đóng kín ở các bộ, ngành. QLNN, chưa phát huy được vai trò của các nhà KH, trí thức trong việc ST. Thành viên Ban ST thường là các quan chức, rất bận rộn với công tác chỉ đạo hoạt động thực tiễn hàng ngày ở các bộ, ngành nên không thé chuyên tâm với việc ST. Cách làm việc của Ban ST gần như theo lối cũ, lặp đi lặp lại, gồm nghiên cứu khảo sát trong nước, nước ngoài, họp bàn, hội thảo, XD dự thảo VB, lay ý kiến các bộ ngành, các CQ tổ chức và nhân dân, chỉnh sửa và đệ trình CP cho ý kiến, chỉnh sửa..b) Hoat động đánh giá tác động về KT, XH, MT cua VBQPPL dù đã được quy định là bắt buộc, tuy nhiên hiệu quả và tính thực chất chưa cao. Hơn nữa, điều đáng nói ở đây là sự đánh giá tác động VH nói chung hay đảm bảo các yêu cầu PTBV về VH chưa được. chú trọng đúng mức, thậm chí không được đặt ra; c) Việc tham gia XDPL của. các cá nhân, tổ chức, nhát là những đối tượng thuộc phạm vì ảnh hưởng của VBOPPL còn nặng về hình thức, thiếu tính thực chất. Người dân và các tô chức XH, các DN..chưa được cung cấp thông tin đầy đủ toàn điện, chính xác cũng như chưa có điều kiện thuận lợi, chưa thực su được dé cao, tôn trọng dé họ có thé tham gia ý kiến XD dự thảo VBQPPL một cách chủ động tích cực. d) Hoạt động thẩm định, thẩm tra, thông qua dự án, dự thảo VBOPPL của. chúng ta cũng còn nhiễu điều cân bàn dé cải tiến. Trước hết là chất lượng của các cán bộ thầm định, thâm tra, thông qua và bộ máy giúp việc của các CQ này. Đó là những người có quyền hạn và trách nhiệm rất lớn, do vậy việc xem xét, đánh giá, quyết định của họ phải dựa trên những thông tin có căn cứ thực tế và cơ sở KH vững chắc, đảm bảo là “bán thành phẩm” khi đến tay họ đã. trải qua quy trình nghiêm ngặt đúng như quy định. Những hạn chế trên chủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan sau: a) CSPTBV chưa thống nhất toàn diện, nhất là về mặt VH, điều đó không tạo điều kiện thuận lợi, vững chắc cho quá trình thể chế hoá thành PL; b) CSPT nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc còn chưa được cụ thể hoá, tiêu chuẩn hoá một cách thống nhất, chưa gan chặt với các CSPT KT-XH và BVMT c) Chính sách XD và hoàn thiện HTPL chưa được cụ thé hoá, trong đó có PL về VH; d) PL điều chỉnh HDXDPL chưa hoàn thiện, việc thực thi còn. mang tính hình thức; chưa phát huy được vai trò chủ động, tích cực tham gia. XDPL của các chuyên gia, các nhà KH, nhà hoạt động thực tiễn và người dân;. đ) Nội dung yêu cầu PTBV trong HDXDPL nói chung và PL về VH nói riêng chưa được quán triệt sâu sắc, quy trình XDPL cũng chưa có biện pháp cụ thê về tổ chức, kĩ thuật dé đảm bảo cho yéu cầu PTBV duoc thâm thấu sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực PL, vào mỗi VBQPPL; e) Nhận thức của người dân, của cán bộ, công chức, các CQ có thẩm quyền về đảm bảo yêu cầu PTBV về VH trong điều kiện XD NNPQ và HNQT hiện nay cũng như vai trò, trách nhiệm của người dân, của XH đối với hoạt động lập pháp còn phiến diện,. chưa được nâng cao. - Để khắc phục những điểm còn thiếu và yếu trong việc đảm bảo yêu cầu PTBV của HĐXDPL về VH hiện nay, cần nhận thức và quán triệt các quan điểm và phương hướng cơ bản sau: a) Quan điểm PTBV toàn diện, hài hoà về VH, KT, XH, BVMT; PL về VH là khuôn khổ, là sự dam bảo về mặt pháp lí cho sự PT nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; b) XD và hoàn thiện HTPL Việt Nam, trong đó chú trọng các tiêu chuẩn pháp lí đảm bảo sự PTBV toàn diện, đồng bộ các yếu tố KT-XH, VH và BVMT; c) Hoàn thiện PL về quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu PTBV toàn diện về KT-XH, VH và BVMT, trong đó chú trọng đảm bảo cơ chế thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về HDXDPL huy động được các chuyên gia, các nhà KH, trí thức,. các nhà VH học, các tổ chức XH, các đơn vi hoạt động VH và đông đảo nhân dan tham gia XDPL về VH. Trong thời gian tới cần: 1) Tiếp tục hoàn thiện CSPTVH theo các quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ (Khóa VII) ngày 16 - 7 - 1998 và Kết luận Hội nghị lần thứ 10 BCHTU (Khóa IX), gồm: a) VH là nên tảng tỉnh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây sự PT KT-XH; b) Nền VH mà chúng ta XD là nền VH tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc; c) Nền VH Việt Nam là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; d) XD và PTVH là sự nghiệp của toàn. dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức đóng vai trò quan trọng; đ) VH là một mặt trận; XD và PTVH là một sự nghiệp cách mang lâu dài, đòi. hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Các CS cụ thể cần XD là: CSKT trong VH nhằm gắn VH với các hoạt động KT, khai thác tiềm năng KT, TC hỗ trợ cho PTVH, đồng thời bảo đảm yêu cầu chính trị, tư tưởng của hoạt động VH, giữ gìn bản sacw VH dân tộc; CSVH trong KT nhằm bảo đảm cho VH thể hiện rừ trong cỏc hoạt động KT, đồng thời thỳc đõy cỏc hoạt động KT, tạo điều kiện nhiều hơn cho PTVH; CS XH hóa hoạt động VH nhằm động viền sức người, sức của của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức XH để XD và PTVH; CS bảo tôn, phát huy di sản VH dân tộc hướng vào cả VH vật thé và phi vật thể, CS khuyến khích sáng tạo trong các hoạt động VH; CS đặc thù hợ lý, hợp tình cho những loại đối tượng XH cân được ưu đãi tham gia và hưởng thụ VH; CS hợp tác OT về VH; 2) Tiếp tục thé chế hóa các CSPTVH. chính trị BCHTƯ Đảng: “XD và hoàn thiện HTPL nhằm bảo tôn và PT nên VH Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc theo quan điểm VH là nên tang tinh thần và là động lực của sự PT đất nước, hướng mọi hoạt động VH vào việc XD con người Việt Nam PT toàn diện. Tạo lập đông bộ cơ sở pháp li. cho hoạt động sáng tạo và hưởng thụ các giá trị VH, văn học nghệ thuật, huy. động sự tham gia nhiều hơn, hiệu quả hơn của xã hội vào việc bảo vệ, phát huy di sản VH dân tộc; ngăn chặn việc lưu hành các sản phẩm VH thông tin độc hại”; "Hoàn thiện PL về báo chí và xuất bản theo hướng bảo đảm quyên tự do báo chí, xuất bản gắn liền với chế độ trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm XH và đạo đức nghệ nghiệp của người lam báo, xuất bản. Tăng cường hiệu. Việc XD và hoàn thiện PL về VH phải nhằm thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: a) XD con người. mới Việt Nam; b) XD môi trường VH trên phạm vi toàn XH; c) PT văn học,. Nang cao chất lượng VBQPPL. Các dự ỏn luật, phỏp lệnh chỉ được xem xột thụng qua khi cú giải trỡnh rừ ràng về cơ chế, biện pháp, các nguồn lực bảo đảm tổ chức thực hiện; 4) Hoàn thiện PL về HĐXDPL nhằm phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm của các CQNN,. cán bộ, công chức, nâng cao hiệu quả sự tham gia của nhân dân, của các. TCXH trong việc đảm bảo các yêu cầu PTBV đối với HĐXDPL về VH; 5) Hoàn thiện cụng tỏc lập chương trỡnh XDPL bằng cỏch quy định rừ thời hạn, thủ tục, nội dung yêu cầu, trách nhiệm cụ thể của mỗi khâu, mỗi CQNN trong quá trình lập chương trình XDPL về VH; phân tích, luận giải, chứng minh cơ sở KH, tính cần thiết của việc ban hành VBQPPL về VH; 5) Xác lập cơ chế pháp lý về việc tiếp thu, phản hồi thông tin đỗi với ý kién tham gia của các bộ, ngành, nhất là của người dân và các TCXH, DN; 6) Cân có các hình thức chế tài phù hợp khi không tuân thủ hoặc không đạt yêu cầu đối với mỗi công đoạn trong quy trình lập pháp; 7) Nghiên cứu áp dung cơ chế trưng câu giám định XH, tranh thủ ý kiến của các nhà KH, các chuyên gia đối với mỗi dự thảo VBQPPL về VH trong các trường hop cụ thé; 8) Tổ chức đánh giá tác động XH của dự thảo VBOPPL một cách toàn điện, không chỉ về KT - XH, MT mà còn cả về VH. 9) Quy định việc đánh giá tác động VH như là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các dự án KT - XH và tất cả các giai đoạn của quy trình XDPL; 10) Cần thống nhất quy trình XDPL từ TƯ đến địa phương, không nên có hai chế độ pháp lí về XD và ban hành PL riêng của TƯ và địa phương. như hiện nay. DAM BẢO YÊU CAU PHÁT TRIEN BEN VỮNG TRONG HOAT ĐỘNG XÂY DỰNG PHAP LUAT VE GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. vé quan điểm chỉ đạo:. XD con người mới XHCN; giữ vững mục tiêu XHCN trong GD-ĐT; coi PT. GD-ĐT là quốc sách hàng đầu; GD-ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước va của toàn dân; PT GD-ĐT gắn với nhu cau PT KT-XH, những tiến bộ KH-CN, củng cố an ninh, quốc phòng: thực hiện CBXH trong GD-ĐT; giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hóa các loại hình GD-ĐT. Vẻ nhiệm vu: 1) Nâng cao chất lượng, hiệu quả và đào tạo nhân tài, trong đó trọng tâm là thực hiện GD toàn diện; đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp GD theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và QT, thực hiện kiểm định chất lượng ở trình độ QT; 2) PT hợp lý quy mô GD, gồm: PT quy mô đại trà và mũi nhọn, gắn với yêu cầu PT KT-XH, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cau XH, đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước; thực hiện phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010; điều chỉnh cơ câu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp; 3) Thực hiện công bằng XH trong GD, trong đó trọng tâm là Nhà nước có CS hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, các gia đình nghèo và các đối tượng CSXH về học bồng, miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa, bổ túc thêm kiến thức;. ưu tiên PT GD-ĐT ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc; chú. trọng dao tạo cán bộ vùng dân tộc; thực hiện tốt chính sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ đối với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn; tăng cường đội ngũ giáo viên, cán bộ QL GD, PT GD mam non công. củng cố các trường dân tộc nội trú, bán trú, tập trung xóa phòng học tạm ở các vùng này. Vé giải pháp: a) Đỗi mới mạnh mẽ QLNN về GD, trong đó đặc biệt chú ý đến tăng cường trật tự, kỷ cương trong các trường học và toàn bộ hệ thống GD quốc dân (GDQD); ngăn chặn, đây lùi các hiện tượng tiêu cực trong GD; phân cấp QLGD một cách mạnh mẽ; QL chặt chẽ các loại hình đào tạo, nhất là đào tạo tại chức; xóa tệ nạn văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp; giải quyết tình trạng quản lý thu - chi không minh bạch và dạy thêm, học thêm; chống thương mại hóa GD; sử dụng ngân sách và các nguồn lực của NN một cách đúng dan trong việc đào tao ở nước ngoài; mở nhiều hình thức liên kết đào tạo với nước ngoài; tổ chức "du học tại chỗ":..b) Thực hiện. Chương trình "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD một cách toàn. diện", trong đó có chuyển giáo viên mầm non sang chế độ viên chức; dao tạo, bồi dưỡng giáo viên về mọi mặt; hoàn thiện CS đối với nhà giáo và cán bộ QLGD; củng cố các trương sư phạm; XD đội ngũ cán bộ QLGD mạnh về mọi mặt; c) Hoàn thiện cơ cau hệ thống GDQD và sắp xếp, củng cố, PT mạng lưới trưởng lớp, cơ sở GD theo hướng da dang hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, XH hóa, liên thông, tổ chức phan luồng sau trung học cơ sở (THCS) va trung học phổ thông (THPT) theo XD cơ cấu dao tạo hợp lý, gắn với yêu cau của thị trường lao động: d) Tăng cường dau tư cho GD; đ) Day mạnh XH hóa GD,. XD XH học tập, coi GD là sự nghiệp của toàn dân; e) XD XH học tập, nâng.