Nguyên tắc Tòa án không từ chối thụ lý vụ việc dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam: Cơ sở, nội dung và yêu cầu hoàn thiện

MỤC LỤC

KHÁI NIEM, Ý NGHĨA CUA NGUYEN TAC TOA AN KHONG ĐƯỢC TU CHOI THU LY VU VIỆC DAN SỰ KHI CHUA CO DIEU

Đó là, các quy phạm của pháp luật TTDS quy định về nguyên tắc xác định thâm quyền của Tòa án, thành phan giải quyết và trình tự, thủ tục thụ lý, giải quyết VVDS, nguyên tắc giải quyết VVDS chưa có điều luật áp dụng (áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật hay áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật, án lệ và lẽ công bằng) thì còn có cả các quy phạm của pháp luật dân sự quy định về khái niệm và điều kiện áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật hay áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật, án lệ và lẽ công bang trong giải quyết VVDS chưa có điều luật dé áp dụng. Như vậy, có thê hiểu nguyên tắc Toà án không được từ chối thụ lý vụ việc dân sự khi chưa có điều luật áp dụng là định hướng, tư tưởng chỉ đạo có tính bắt buộc chung, thể hiện quan điển có tính định hướng của Nhà nước trong việc thụ lý, giải quyết VVDS khi chưa có điều luật áp dung trong đó xác định một VVDS thoả mãn các điều kiện nhất định do pháp luật quy định thì Toà án phải thụ lý, giải quyết VVDS đó theo thủ tục TTDS, đồng thời Toà án dựa vào các quy định về xác định thẩm quyển của Tòa án; các quy định về trình tự, thi tục thụ lý, giải quyết VVDS và các quy định về áp dụng theo thoả thuận, áp dụng tập quán, áp dụng án lệ, áp dụng tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản.

CO SO KHOA HỌC CUA VIỆC QUY ĐỊNH TOA ÁN KHÔNG ĐƯỢC TỪ CHểI THỤ Lí VỤ VIỆC DÂN SỰ KHI CHƯA Cể ĐIấU

Khái niệm "quyền được xét xử công bằng" trong TTDS đã được Tòa án nhân quyền Châu Âu đề cập từ rất sớm, và được giải thích bao gồm một tập hợp các quyền va bảo đảm về mặt tố tụng như: quyền tiếp cận công lý (tiếp cận tòa án) một cách thực tế và hữu hiệu, quyền bảo vệ và có luật sư bảo vệ, quyền tranh tụng, quyền bình dang giữa các đương sự, đặc biệt là trong việc cung cấp chứng cứ và tiếp cận chứng cứ, quyền được xét xử kịp thời trong một thời hạn hợp lý, quyền được xét xử công khai và bằng lời nói”. Trong hai phương thức được pháp luật quy định dé bảo vệ quyền dân sự khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì phương thức yêu cầu đến các cơ quan, tô chức có thâm quyền được áp dung gần như phô biến bởi thực tiễn đã chứng minh răng hiệu quả nhất của tiếp cận công lý là tìm kiếm sự công bang, khắc phục sự bat công, thiệt hại, tổn thương thông qua các thiết chế quyên lực của nha nước, đặc biệt là thiết chế tư pháp - Tòa án.

NỘI DUNG CUA NGUYÊN TAC TOA ÁN KHONG ĐƯỢC TỪ CHOI THU LY VU VIEC DAN SU KHI CHUA CO DIEU LUAT AP DUNG

Việc quy định nguyên tac Toa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dan sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng đã góp phần hạn chế của pháp luật trước đây và chấm dứt tình trạng từ chối của Tòa án khi người dân yêu cầu. Nhà nước pháp quyền được hình thành trước hết với tính cách là một triết lý, một lý thuyết về việc xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa quyền lực (nhà nước) với con người, với xã hội thông qua sự đánh giá vai trò và tính chất của. Đây là thành qua to lớn của xã hội loài người mà Việt Nam đang. tiếp thu, xây dựng đòi hỏi chúng ta phải ban hành một hệ thống pháp luật cụ thộ, đầy đủ, rừ ràng, minh bach dộ người dõn cú thộ dộ dàng tiếp cận, dộ hiểu, qua đó biết mình được làm gi, không được làm gi, và công quyền phải đáp ứng những yêu cầu chính đáng của nhân dân. NỘI DUNG CUA NGUYÊN TAC TOA ÁN KHONG ĐƯỢC TỪ. + VVDS không thuộc thâm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác hoặc không thuộc thâm giải quyết của Toà án nhưng theo thủ tục khác như thủ tục tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, thủ tục tuyên bố phá sản. + Tại thời điểm VVDS phát sinh và có yêu cầu thì chưa có quy định pháp luật giải quyết. Thứ hai, Toa án lựa chọn công cụ pháp lý dé giải quyết và ra phán quyết đối với VVDS chưa có điều luật áp dụng. Ngay cả trong những lĩnh vực thuộc về nhà làm luật, cũng có hàng loạt những chi tiết vượt ra ngoài khả năng của họ, vi ly do những chi tiết này quá gây tranh cãi hoặc thay đổi thường xuyên dé có thé đưa vào luật””. Chính luật gia Portalis, một trong bốn tác giả của BLDS Pháp năm 1804 đã đúc kết về những “thiếu sót”, “lỗ héng” của luật thành văn như sau: “Doi hỏi của xã hội rất phong phú, sự trao đổi giữa con người vô cing năng động, lợi ích của các cá nhân là rất đa dạng và quan hệ giữa con người với nhau là rất phong phú, cho nên nhà làm luật không thé nào làm hết mọi thứ. Và rằng “một đạo luật cho dù trọn vẹn đến đâu cũng không thẻ nào giải quyết được hàng nghìn câu hỏi mà người thâm phán bat ngờ phải đối mat”. Công lý chỉ có thể được. bao đảm với sự thừa nhận các căn cứ pháp lý khác ngoài luật thành văn như:. dựa trên sự thoả thuận của đương sư hay áp dụng tập quán, áp dụng án lệ, áp. dụng tương tự pháp luật và áp dụng các nguyên tắc của pháp luật, lẽ công bang. Tuy nhiên, thứ tự ưu tiên dé áp dụng các công cụ pháp lý này như thé nào còn có nhiều quan điểm khác nhau. Nói tóm lại, luật thành văn dù có chặt chẽ, rừ ràng, ộn định Song cũng ấn chứa những hạn chế cụ hữu là cứng nhắc, giáo điều và nhiều khi đi sau thực tiễn cuộc sống. Chính những điểm yếu này làm cho văn bản quy phạm pháp luật, dù rất cần thiết vẫn không. 2 Portalis, Exposé des motifs du Titre préliminaire, Fenet, Tome IV, tr. ‘0 Portalis, Exposé des motifs du Titre préliminaire, Sdd 24. hoàn toàn đủ dé điều chỉnh các quan hệ xã hội. Muốn khắc phục những hạn chế ké trên, cần có nhiều giải pháp mà một trong những giải pháp quan trọng là đa dang hóa nguồn pháp luật. Quan điểm thứ nhất cho rằng, thứ tự dé Toà án áp dụng giải quyết VVDS chưa có điều luật áp dụng là 1) sự thoả thuận của các bên; 2) tập quán; 3) tương tự pháp luật; 4) nguyên tắc của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng. Theo tác giải thì quan điểm thứ hai hợp lý hơn:. - Cơ sở đầu tiên dé toà án giải quyết VVDS chưa có điều luật áp dụng là sự thoả thuận của các bên khi sự thoả thuận của các đương sự xuất phát từ ý chí tự nguyện, không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Bởi vì, bản chất của các quan hệ dân sự là tự do ý chí, bình đăng và tự. - Ưu tiên thứ hai sau thoả thuận của các đương sự là tập quán. Bởi lẽ, Việt. Nam có hệ thống tập quán phong phú điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ xã hội như tập quán thương mại, tập quán giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình, tập quán giải quyết các vụ việc dân sự. Hơn nữa, xét về hiệu quả. của việc áp dụng thì tập quán có mức độ cao hơn so với án lệ, tương tự pháp. luật bởi: 1) tập quán là một phần văn hoá, truyền thống, thói quen của cộng. đồng; 2) tập quán có tính pho bién, gan gũi với các đương sự trong quan hệ dân sự đang giải quyết nên các bên tự nguyện, tự giác thực hiện hơn; 3) tập quán là các quy phạm xã hội trực tiếp điều chỉnh các quan hệ mà toà án đang giải quyết;. 4) tập quán xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thé nên thuận lợi cho toà án giải quyết vụ việc dân sw".

QUY ĐỊNH CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VE NGUYEN TAC “BAT KHANG THU LY” VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM

Theo đó, nguyên tắc cơ bản trong hệ thông luật là khi phát sinh một vụ việc mà tòa án không tìm thấy án lệ hay quy định của pháp luật thành văn thì tòa án đó tự thấy nghĩa vụ phải tìm đến các nguyên tắc của chính sách công cộng, và châm ngôn đó được sử dụng như các hỗ trợ sáng tạo dé thiết lập các án lệ mới trong thâm quyền của tòa án, và là cơ sở pháp lý quan trọng dé người dân bước đầu được tiếp cận công lý tại Tòa án và hạn chế được tình trạng Tòa án trả lại đơn khởi kiện thiếu căn cứ'“. Ở Việt nam, trong lịch sử nguyên tắc này cũng được thừa nhận trong nhiều bộ luật trước năm 1945 và ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, cụ thể: Điều 5 của BLDS Bắc Kỳ quy định: “Phàm Thâm phán lấy cớ rằng luật không quy định, khụng rừ hay là khụng đủ mà thoỏi thỏc khụng xột xử thỡ cú thộ bị truy tố về tội danh bat khang thụ lý”.

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM VE NGUYÊN TÁC TOÀ ÁN KHễNG ĐƯỢC TỪ CHểI THỤ Lí VỤ VIỆC DÂN SỰ KHI

Thứ nhất, áp dụng theo thoả thuận đương sự: Quan hệ dân sự được hình thành dựa trên sự tự do, tự nguyện, bình đăng và tự định đoạt nên trong việc giải quyết tranh chấp dân sự, sự thoả thuận của các bên nếu xuất phát từ ý chí tự nguyện, nội dung thoả thuận không vi phạm điều cắm của pháp luật và không trải đạo đức xã hội thì “?hod thuận của họ trở thành luật, có giá trị bắt buộc với nhau và cả với các chủ thể khác cũng phải tôn trọng "2°. Bởi lẽ, nếu như án lệ là những lập luận, giải thích chỉ ra đường lối giải quyết các vụ việc dân sự thì việc áp dụng tương tự pháp luật được hiểu là các nhà làm luật sử dụng những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực để điều chỉnh những quan hệ dân sự có tính chất tương tự với những quan hệ dân sự đang được quy phạm pháp luật đó điều chỉnh trực tiếp.

THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE NGUYấN TẮC TOÀ ÁN KHễNG ĐƯỢC TỪ CHểI THỤ Lí VỤ VIỆC

Trong bản án HĐXX đã áp dụng tập quán trong việc đưa ra phán quyết bởi Giấy bán nhà bị đơn đang giữ được lập thể hiện cả việc bán nhà, đất và diéu kiện hai bên phải thực hiện trong việc mua bản nhà, đất; có chữ kỷ của những người lam chứng; xác định cụ thể thời gian các bên kỷ kết; thực tế các bên đã thực hiện vì vậy có căn cứ xác định diện tích đất bị đơn dang su dụng là xuất phát từ việc mua bán đất với nguyên don vào ngày 19/5/1991. Sau khi cụ Q chết, các anh chị em của bà H có họp gia đình nêu nguyện vọng của cụ Q (đồng thời cũng là nguyện vọng của 05 chị em bà H) là muốn bán thửa dat nay dé chia đều cho các con, nhưng gia đình ông T không đồng ý với lý do muốn sát nhập mảnh đất của hai cụ để lại với mảnh đất liền kề gia đình ông T, bà X đã mua để làm nhà thờ. Bà H cùng 04 chị em không nhất trí với lý do tất cả anh, chị em không ai ở thành phố Y, các bà đã cao. tuổi đi lại khó khăn, các chị em muốn thực hiện di nguyện của cụ Q trước khi qua đời. Sau nhiều lần hòa giải, các anh chị em trong gia đình chưa thống nhất được cách phân chia di sản thừa kế của bố mẹ dé lại. 62,3m2 theo quy định của pháp luật và xin được nhận băng hiện vật, bà sẽ có trách nhiệm thanh toán giá trị kỷ phần cho các thừa kế khác. Đồng thời, không yêu cầu giải quyết về khoản tiền chi phi xem xét thẩm định tại chỗ,. định giá tài sản mà bà đã nộp. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội sau khi phân tích nội dung vụ án và kết quả tranh tụng tại phiên tòa đã kết luận: Vợ chồng ông T, bà X là người quản lý, sử dụng đất và là con trai trưởng trong gia đình. Năm người con gái đều đã lập gia đình và có nơi ở ôn định ở chỗ khác. Tại phiên tòa phúc thâm, bà X đồng ý thanh toán giá trị kỷ phần thừa kế cho các thừa kế khác và cam kết. sẽ bán nhà của gia đình bà trong thời gian sớm nhất dé thanh toán giá trị ky phan thừa kế theo quyết định của bản án. Xét thay kháng cáo của bà X là hợp. lý, đề nghị Hội đồng xét xử phúc thâm chấp nhận kháng cáo của bà X giao 62,3m2 đất cho ông T quản lý, sử dụng: buộc ông T có trách nhiệm thanh toán giá trị cho các thừa kế khác. mươi nghìn đồng). mươi tư triệu, một trăm năm mươi nghìn đông).

YÊU CÂU CUA HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE NGUYÊN TÁC NGUYEN TAC TOA ÁN KHONG ĐƯỢC TU CHOI THU LÝ VỤ

+ Trong NNPQ thì Hiến pháp phải có tính tối thượng, thông qua Hiến pháp, nhân dân đã ủy quyền cho các cơ quan nhà nước trong quá trình hoạt động của mình có thể ban hành luật và các văn bản dưới luật khác để chỉ tiết hóa Hiến pháp, nhằm dé thực hiện Hiến pháp, với điều kiện tất cả các văn bản đó không được trái với Hiến pháp vì trái Hiến pháp tức là trái với ý chí, quyền lực của nhân dân. Việc nội luật hóa quy định trên góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng công băng, dân chủ, văn minh, mọi tranh chấp phải được giải quyết băng con đường tư pháp một cách công khai, công bằng và minh bạch, để con người không bị bắt buộc phải sử dụng đến biện pháp cuối cùng là tự giải quyết một cách tùy tiện, trái luật.

HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE NGUYEN TÁC NGUYEN TÁC TOÀ ÁN KHễNG ĐƯỢC TỪ CHểI THỤ Lí VỤ VIỆC DÂN SỰ CHƯA

Đồng thời, Toà án nhân dân tối cao cần ban hành văn bản hướng dẫn về quyền khởi kiện và việc xác định tư cách đương sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân theo hướng: tranh chấp liên quan đến tô hợp tác, hộ gia đình, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thì thành viên của tổ hợp tác, hộ gia đình, tổ chức không có tư cách pháp nhân là người khởi kiện và được xác định. Vì vậy dé cho nguyên tắc tiễn bộ và văn minh này được tôn trọng trên thực tế, nhà làm luật cũng cần đặt ra biện pháp chế tài đối với thâm phán khi từ chối thụ lý vì lý do chưa có điều luật để áp dụng hoặc vì lý do luật khụng rừ rang, bờn cạnh cỏc vi phạm về thời hạn giải quyết vụ việc, mà cú thê tạo nhiều hệ lụy lớn về kinh tế, chính trị và xã hội.