MỤC LỤC
Công tác chuẩn bị hội trường xét xử tuy là nhỏ nhưng cũng hết sức quan trọng..Chuẩn bị xét xử phúc thẩm nhằm giúp TA mở được phiên tòa phúc thẩm thông qua các hoạt động tố tụng như phân công Hội đồng xét xử, gửi hồ sơ cho VKS nghiên cứu, triệu tập đương sự, gửi giấy báo cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Tuy vậy, đối với các Tòa phúc thẩm của TANDTC do đặc thù là phải về địa phương để xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự nên để tránh cho các đương sự phải đến trụ sở của các Tòa phúc thẩm của TANDTC ở các thành phố như Hà Nội, Da Nang, Hồ Chí Minh gây tốn kém và khó khăn cho họ, đồng thời tránh việc phải hoãn phiên tòa nên các Tòa phúc thẩm của TANDTC phải mượn hội trường của các TA địa phương để xét xử nên vấn dé phối hợp với TA địa phương trong việc bố trí hội trường xét xử các vụ án dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của các Tòa phúc thẩm là hết sức có ý nghĩa.
Trong việc xây dựng pháp luật, nếu trước đây chúng ta quan tâm nhiều đến việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật vật chất (luật nội dung) hoặc có thời kỳ theo hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, chúng ta hầu như chỉ tập trung xây dựng các quy định pháp luật điều chỉnh các vi phạm trong lĩnh vực hình sự, thì nay, Đảng và Nhà nước ta đã pháp điển hóa các quy định của tố tụng dân sự nói chung và chuẩn bị xét xử vụ án dân sự nói riêng trong BLTTDS và các văn bản hướng dẫn nêu trên. Với mục đích chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự có ý nghĩa to lớn trong việc giúp cho Tòa án cấp phúc thẩm có đủ chứng cứ tài liệu và nhận thức đúng các tình tiết khách quan của vụ án để quyết định giải quyết vụ án được đúng đắn, qua công tác chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự các thủ tục tố tụng cần thiết để mở phiên tòa phúc thẩm cũng được tiến hành, bảo đảm cho đương sự thực hiện tốt hơn quyền bảo vệ của mình thông qua việc quy định đương sự có thể bổ sung chứng cứ tài liệu kèm theo đơn kháng cáo hoặc cung cấp chứng cứ tài liệu bổ sung trong khi chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự.
Theo hướng dẫn tại Mục 3 Phan I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP ngày 04/8/2006 của HDTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự (Nghị Quyết số 05/2006/NQ-HDTP) thì thời điểm bat đầu tính thời hạn KC, KN bản án sơ thẩm là ngày tiếp theo của “#eày được xác định ”, nghĩa là ngày tiếp theo của ngày tuyên án đối với đương sự có mặt tại phiên tòa sơ thẩm và VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm; là ngày tiếp theo của ngày bản án sơ thẩm được giao hoặc niêm vết đối với đương sự có mặt tại phiên tòa sơ thẩm; là ngày tiếp theo ngày bản án sơ thẩm được giao cho VKS cùng cấp trong trường hợp VKS cùng cấp không tham gia phiên tòa. Nhưng dù được thực hiện bằng phương pháp nào thì cũng gọi chung là công tác vào số thụ lý va cách thức vào số thu lý cũng phải bảo đảm có những nội dung chính sau: số thứ tự của thụ lý, ngày thụ lý, người thụ lý; bản án hoặc quyết định sơ thẩm bao gồm số, ngày, tháng, năm ra bản án, quyết định sơ thẩm, tên TA sơ thẩm giải quyết; quan hệ pháp luật được giải quyết (ví dụ tranh chấp về thừa kế, tranh chấp về đất đai hoặc tranh chấp hợp đồng kinh tế..); người KC, bao gồm: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người dai diện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyên (nếu có), họ và tên, tuổi địa chỉ của người KC; ngày, nội dung KC; ngày, nội dung bổ sung, thay đổi, rút KC (nếu có);.
Khi nghiờn cứu, đỏnh giỏ chứng cứ, TACPT nghiên cứu đơn khởi kiện của nguyên đơn, đơn phản tố của bị đơn (nếu có), đơn KC, quyết định KN; nghiên cứu lời khai của các đương sự theo một trình tự nhất định như nghiên cứu lời khai của nguyên đơn trước, đến lời khai của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng (nếu có) hoặc có thể nghiên cứu đồng thời cùng một lúc tất cả lời khai của những người tham gia tố tụng về một vấn đề nào đó để dễ dàng thấy được tính thống nhất hoặc mâu thuẫn giữa các lời khai của họ. TACPT cũng xem xét các kết quả giám định, các tài liệu liên quan đến vụ án do các cơ quan có thẩm quyền cung cấp để từ đó tìm ra được bản chất của vụ án. Yêu cầu đương sự bổ sung chứng cứ. Khoản I Điều 85 BLTTDS quy định “Trong trường hợp nếu xét thấy chứng cứ có trong hồ sơ vụ việc dân sự chưa đủ cơ sở để giải quyết thì Thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ”. Các chứng cứ trong hồ sơ vụ án dân sự được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau có thể do nguyên đơn nộp kèm theo đơn khởi kiện, có thể do bị đơn hoặc người liên quan cung cấp. Nếu xét thấy các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án chưa đầy đủ thì TACPT mà cụ thể là Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có thể yêu cầu đương sự nộp bổ sung chứng cứ. TA cần nêu cụ thể các chứng cứ cần phải nộp bổ sung và đương sự nào phải nộp bổ sung chứng cứ đó. Thu tục giao nhận chứng cứ theo quy định tại Điều 84 BLTTDS, nghĩa là phải được lập biờn bản. Trong biờn bản ghi rừ tờn gọi, hỡnh thức, nội dung, đặc điểm của. chứng cứ, số bản, số trang của chứng cứ và thời gian nhận; chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp, chữ ký của người nhận và dấu của TA. Nếu chứng cứ là tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài thì đương sự giao nộp chứng cứ phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có công chứng, chứng thực hợp pháp. Thu thập bổ sung chứng cứ. Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ chứng minh trước hết thuộc về đương sự vì chứng minh khụng những để làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn mà cũn là biện phỏp tốt nhất để đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước TA. BLTTDS ra đời, dé cao vai trò chứng minh của đương sự. Duong sự là chủ thể chứng minh chủ yếu, TA về cơ bản chỉ hỗ trợ cho đương sự chứng minh trong trường hợp họ không thể thực hiện được nghĩa vụ chứng minh của họ. Do đó, tại khoản 2 Điều 85 BLTTDS quy định: “Trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập duoc chứng cứ và có yêu câu thì Thẩm phán có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp sau đây để thu thập chứng cứ: a) lấy lời khai của đương sự, người làm chứng; b) trung câu giám định; c) quyết định định giá tài sản; d) xem xét thẩm định tại chỗ; d) uy thác thu thập chứng cứ; e) yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn duoc hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự”. Khác với các văn bản pháp luật trước đó, BLTTDS quy định VKS là cơ quan tiến hành tố tụng (Điều 39 BLTTDS) nhằm khẳng định rừ vị trớ, vai trũ và trỏch nhiệm của VKS trong tố tụng dõn sự là kiểm sỏt. việc tuân theo pháp luật, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, KN theo quy định của pháp luật, theo đó VKSND chỉ tham gia phiên tòa đối với những vụ án do TA thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của TA, các vụ việc dân sự mà VKS KN bản án, quyết định của TA. Theo quy định tại khoản 2 Điều 262 BLTTDS, theo Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 1 tháng 9 năm 2005 thì VKS cùng cấp với TACPT phải tham gia phiên tòa phúc thẩm và TACPT phải gửi hồ sơ cho VKS trong các trường hợp sau đây:. - Khi VKS cùng cấp với TACST đã tham gia phiên tòa sơ thẩm. - Khi VKS cùng cấp với TACST không tham gia phiên tòa sơ thẩm nhưng VKS cùng cấp hoặc VKS cấp trên trực tiếp có KN bản án sơ thẩm. Trong trường hợp này, nếu trước khi khai mạc phiên tòa phúc thẩm VKS đã rút KN thì Kiểm sát viên không tham gia phiên tòa phúc thẩm; nếu sau khi khai mạc phiên tòa phúc thẩm VKS mới rút KN, thì Kiểm sát viên vẫn tiếp tục tham gia phiên tòa và phát biểu ý kiến của VKS về việc giải quyết vụ án theo quy định tại Điều 234 BLTTDS. - Trong trường hợp đương sự có khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của TACPT, trong những trường hợp cần thiết phải tham gia phiên tòa phúc thẩm thì VKS thông báo bằng văn bản cho TACPT biết và TACPT phải gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử và hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, VKS phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ vụ án cho TA theo quy định tại khoản 2 Điều 262 BLTTDS. Trên thực tế, có những vu án dân sự phức tap, nên VKS giữ hồ sơ lại để nghiên cứu trên mười lam ngày. Do đó, BLTTDS quy định thời gian đọc hồ sơ của VKS đối với tất cả các vụ án là mười lăm ngày là chưa hợp lý cần phải quy định bổ sung thời hạn đọc hồ sơ của VKS xét xử phúc thẩm đối với những vụ án có tính chất phức tạp với một thời hạn cụ thể và phải trên mười lăm ngày, đồng thời xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa TA và VKS trong trường hợp theo dừi thời hạn đọc hồ sơ của VKS ở giai đoạn phỳc thẩm. Về thủ tục chuyển hồ sơ vụ án, tất cả các tài liệu có trong hồ sơ vụ án phải được đánh số thứ tự có bản kê danh mục các tài liệu. Việc bàn giao hồ sơ vụ án từ TA. sang VKS và từ VKS sang TA phải được lập biên bản và có ký nhận giữa hai bên. Trường hợp nhận hồ sơ qua đường bưu điện thì cán bộ nhận hồ sơ phải kiểm tra day đủ tài liệu có trong hồ sơ, nếu phát hiện thấy thiếu tài liệu nào thì phải lập biên bản ghi rừ tài liệu thiếu và thụng bỏo ngay cho cơ quan gửi hồ sơ biết. Các Quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm. Tại Điều 65 PLTTGQCVADS nờu rừ: Trước khi xột xử phỳc thẩm, TACPT cú quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án.. Theo quy định của BLTTDS, trong thời hạn chuẩn bị xét xử, TACPT phải ra một trong các quyết định như sau: quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, quyết định đưa vụ án ra xét xử. Đây là quy định mới trong BLTTDS, điều này có ý nghĩa rất lớn, tạo hành lang pháp lý cho Tòa phúc thẩm giải quyết các trường hợp khi có lý do phải tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. Tại Điều 259 BLTTDS quy định TACPT có thể ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, hậu quả của việc tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án và việc tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án được thực hiện theo quy định tại các điều 189, 190, 191 của Bộ luật này. Theo đó, TACPT quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. dân sự khi có một trong các căn cứ sau:. - Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan tổ chức đã sáp nhập, chia tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ. - Một bên đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;. - Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;. - Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ. - Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định. Sau khi có quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, TA không xóa tên vụ án dân sự bị tạm đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý và tiếp tục giải quyết vụ án dân sự khi lý do tạm đình chỉ không còn. Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. TACPT ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án trong các trường hợp sau đây:. b) Người KC rút toàn bộ KC, hoặc VKS rút toàn bộ KN;. c) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định ”.
Tại Điều 13 Nghị định số 70 và Điều 11 PLAPLPTA quy định các trường hợp được miễn nộp toàn bộ tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, bao gồm: người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề về bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; cá nhân, hộ gia đình thuộc diện nghèo theo quy định của chính phủ; người yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe danh dự và nhân phẩm. Hiện nay về co bản các phương tiện phục vu cho hoạt động tố tung dân sự cũng đã được trang bị đầy đủ tuy nhiên vẫn xảy ra các tình trạng thiếu ở một số TA, như không có xe máy để cán bộ đi tống đạt giấy triệu tập, thiếu ô tô để phục vụ Hội đồng phúc thẩm đi xét xử lưu động, thiếu máy vi tính, máy photo, máy fax để phục vụ công tác soạn thảo, in ấn, sao chụp tài liệu, truyền tai thông tin..viéc không day đủ các phương tiện này ít nhiều gây khó khăn cho chuẩn bị xét xử phúc thẩm.
Nam là, theo quan điểm của chúng tôi, cần sửa đổi khoản 1 Điều 258 BLTTDS và Mục 2 Phan II Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP theo hướng: đối với vụ án có tinh chất phúc tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án cấp tỉnh hoặc Chánh tòa Tòa phúc thẩm TANDTC có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, nhưng không được quá một tháng vì ở TANDTC các Tòa phúc thẩm chủ động trong việc tổ chức xét xử các vụ án, Chánh án TANDTC không thể có đủ thời gian để thực hiện việc như Chánh án TA cấp tỉnh. Nguyên nhân của những hạn chế trên một phần là do quy định về chuẩn bị xét xử phỳc thẩm vụ ỏn dõn sự trong phỏp luật tố tụng dõn sự cũn chưa rừ ràng, mõu thuẫn gây khó khăn cho Tòa án khi áp dụng pháp luật, một phần khác là do công tác tổ chức, chất lượng cán bộ ngành Tòa án còn hạn chế, ý thức của cá nhân, tổ chức phối hợp với Tòa án trong việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự chưa cao và cơ sở vật chất và các hoạt động tố tụng dân sự còn chưa bảo đảm.