MỤC LỤC
Hệ thống TA ở Việt Nam gồm hai cấp xét xử trong đó: TA cấp huyên có thầm quyền xét xử sơ thâm hầu hết các loại vụ, việc dân sự, TA cấp tỉnh có thâm quyền xét xử sơ thâm một số loại vụ, việc, xét xử phúc thâm, giám đốc thâm và tái thâm; TA nhân dân Tối cao có quyền xét xử phúc thấm (đối với những vụ việc dân sự mà TA cấp tỉnh giải quyết sơ thâm), giám đốc thâm và tái thâm. Trong đó, TA cấp huyện do là TA cơ sở nên sẽ thuận lợi hơn trong việc trực tiếp xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp ở địa phương..thuận tiện hơn cho sự tham gia tố tụng của đương sự; còn TA cấp tỉnh vốn là Tòa cấp trên trực tiếp của TA huyện nên có ưu thé hơn han về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thâm phán, về cơ sở hạ tầng, về phương tiện vật chất kĩ thuật phục vụ cho quá trình xác minh vụ án.
+ Những vụ án thuộc thâm quyền của TA cấp huyện nhưng TA cấp tỉnh thấy cần thiết lấy lên để giải quyết, gồm: những tranh chấp mà việc giải quyết gặp nhiều khó khăn và có ý kiến khác nhau lớn về chủ trương giữa các cơ quan hữu quan của địa phương; những tranh chấp mà việc vận dụng pháp luật, chính sách có nhiều khó khăn phức tạp; những vụ án mà đương sự là cán bộ chủ chốt. Điểm tương đồng của ba Pháp lệnh trên là đều quy định quyền của nguyên đơn trong việc lựa chọn TA như nếu không biết địa chỉ của bị đơn hoặc nếu bị đơn không có nơi cư trú ở Việt Nam thì nguyên đơn có thé yêu cầu TA nơi có tài sản hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết; nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của một chi nhánh của pháp nhân thì nguyên đơn có thé yêu cầu TA nơi pháp nhân có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh đó giải quyết; nếu vụ án phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thé yêu cầu TA nơi thực hiện hợp đồng giải quyết.
Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế dé thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, thực chất là tranh chấp về tài sản phát sinh trong quá trình thực hiện việc thi hành án theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, bao gồm tranh chấp về tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, ké cả quyền sử dụng đất; tranh chấp về tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà vợ chồng không đồng ý với việc Chấp hành viên xác định phần sở hữu đó cho từng người. So với các quy định trước đây tại BLTTDS 2004 thì BLTTDS sửa đổi đã có những bồ sung về thấm quyền dân sự sơ thâm của TA cấp huyện đối với một số yêu cầu về việc dân sự không có tranh chấp khác như yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu; yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung dé thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân. - Các tranh chấp lao động tập thé giữa tập thé lao động với người sử dung lao động đã được Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về việc thực hiện thỏa ước lao động tập thé: về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn và các tranh chấp khác về lao động mà pháp luật có quy định.
- TA nơi người phải thi hành bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của TA nước ngoài cư trú, làm việc, nếu người phải thi hành án là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành án có trụ sở, nếu người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của TA nước ngoài có thâm quyền giải quyết yêu cầu. - TA nơi người phải thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài cư trú, làm việc, nêu người phải thi hành án là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành có trụ sở, nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài có thâm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước. Dựa trên cơ sở dấu hiệu về nơi phát sinh sự kiện đã phân tích ở Chương 1, điểm g khoản 2 Điều 35 BLTTDS đã quy định “TA nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyên giải quyết yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật”; việc quy định như vậy còn tạo điều kiện cho cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án nhanh và chính xác nhất, ngoai ra còn tao điều kiện thuận lợi cho co quan thi hành án trong việc thi hành quyết định của TA.
Các quy định trên trong việc lựa chọn TA giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự thực hiện quyền và nghĩa vu tô tụng và cũng nhằm đảm bảo thuận lợi cho TA trong việc giải quyết nhanh chóng, kip thoi, chính xác các việc hôn nhân và gia đình, bên cạnh đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan thi hành án trong việc thi hành án. Có thể thấy các quy định của BLTTDS sửa đổi 2011 về thâm quyền dân sự theo cấp và lãnh thổ đã góp phần khắc phục được những hạn chế, thiếu sót của 3 Pháp lệnh về thủ tục giải quyết vụ án dân sự, kinh tế, lao động trước đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự tham gia tố tụng để bảo vệ được quyền và lợi ích của mình đồng thời tạo điều kiện cho Tòa án trong việc giải quyết nhanh.
Theo chúng tôi, việc hiểu và áp dụng pháp luật như quan điểm thứ hai noi cư trú của bị don là nơi bị don dang cư trú có thể là nơi đăng kỷ thường trú hoặc nơi hiện sinh sống (không phân biệt bị đơn có đăng ký, khai báo tạm trú hay không) là phù hợp hơn cả, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tránh thủ tục hành chính rườm rà, quá trình giải quyết vụ án nếu có sự thay đổi về nơi cư trú của bị đơn thì TA yêu cầu nguyên đơn giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc có thể đi thu thập chứng cứ. Trước đây, PLTTGQVADS năm 1989 quy định "Nếu khi ký kết hợp đồng mà các bên có thỏa thuận trước về TA giải quyết việc tranh chấp thì nguyên đơn chỉ được khởi kiện tại Tòa án đó", PLTTGQCTCLD năm 1996 quy định "Nếu trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà các bên đã thỏa thuận trước về TA giải quyết tranh chấp thì nguyên đơn chỉ được khởi kiện tại TA đó", có nghĩa là sự thỏa thuận bằng văn bản trước đó có giá tri bắt buộc. Thứ năm: Các co quan có thẩm quyền chưa kịp thời ban hành các văn ban hướng dẫn để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong việc xác định thâm quyền của TA theo cấp và theo lãnh thé nên việc áp dụng pháp luật trên thực tế giữa Tòa án các cấp, giữa Tòa án cùng cấp, thậm chi là giữa các thâm phán trong cùng một Tòa án là không thống nhất, làm ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu qua của hoạt động tô tung dân sự nói chung.
"Các đương sự có quyên tự thỏa thuận với nhau bang văn bản yêu cau Tòa án noi cư trú, làm việc của nguyên don, nếu nguyên don là cá nhân hoặc nơi có tru sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tô chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Diéu 25, 27, 29 va 31 của Bộ luật này. Trên cơ sở tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn, đối chiếu, tham khảo pháp luật một số nước và kết quả nghiên cứu lý luận tại Chương 1, Luận văn đã đưa ra một số kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật tố tụng Việt Nam, khắc phục những khiếm khuyết, bất cập về thâm quyền theo cấp và lãnh thổ, góp phan bảo đảm thuận tiện cho dân và Tòa án khi thụ lý giải quyết vụ. Luận văn đó chỉ rừ cơ sở khoa học của việc xõy dựng cỏc quy định về thõm quyền dân sự sơ thâm của Tòa án theo cấp và theo lãnh thổ đều phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đương sự trong việc tham gia tổ tụng và bảo đảm cho TA có điều kiện thuận lợi để xem xét, giải quyết vu việc dân sự đúng thực tế khách quan và pháp luật.