Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động cho thuê lại lao động trong điều kiện hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Có quốc gia đưa ra quy định rất chỉ tiết (ví dụ: Anh), có quốc gia lại chỉ quy định sơ lược (ví dụ Thụy Điển). Trọng tâm của mối quan tâm cũng khác nhau ví dụ Mỹ rất coi. trọng các thủ tục và xử lý tình huống tuyến lao động từ bang khác, DN thuê lao động được thu phí trong khi ở nhiều quốc gia khác thu phí từ NLĐ bị cắm.. Việc mỗi quốc gia quy định như thế nào là tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như truyền thong sẵn có trên thi trường, hệ thống thỏa ước lao động tập thể, cơ chế và các quy định của pháp luật khác. Tựu chung lại, luật ở các quốc gia đều có mục tiêu cố păng đảm bảo hoạt động cho thuê lao động được thực hiện minh bạch, giải quyết hài hoà quyên và lợi ích của các bên, đặc biệt là để bảo vệ NLD khỏi những rủi ro có thé phát sinh từ tình huống cho thuê lao động. Nguyên tắc, nội dung và hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt. động cho thuê lại lao động. Kết quả nghiên cứu tại Chuyên đề 5 cho thấy pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động cần tuân thủ các nguyên rắc: i) bảo vệ NLD, trong đó đặc biệt lưu ý việc bảo vệ cơ hội việc làm và quyền bình đẳng của NLĐ thuê lại so với NLĐ thuộc “biên chế” chính thức của DN thuê lại lao động: 1i) hoạt động cho thuê lại lao động là hoạt động kinh doanh có điều kiện, vì vậy, pháp luật của các nước đều quy định các vấn dé liên quan đến ký quỹ, cấp. phép hoạt động cho thuê lao động.. Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động bao gồm: 1) Các khái niệm liên quan đến hoạt động cho thuê lao động, như: cho. thuê lại lao động, DN cho thuê lao động, DN thuê lại lao động, NLD thuê lại,. hợp đồng cho thuê lao động..; ii) Pham vi, đối tượng áp dụng cho thuê lại lao động (xác định phạm vi nganh/nghé, công việc được cho thuê lại lao động;. quy định phạm vi loại hình DN cho thuê lao động; quy định giới hạn về mặt. thời gian khi sử dụng lao động cho thuê lại; các DN không được thành lập. những đơn vị để cho thuê lại lao động trong chính DN hoặc các bộ phận, chi nhánh của DN); iii) Quy định về các điều kiện của đơn vị tham gia quan hệ cho thuê lại lao động (xác định tiêu chí cấp giấy phép; quy mô DN; phương án, kế hoạch kinh doanh cho thuê lại lao động; vốn pháp định, ký quỹ..); iv) Quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ cho thuê lại lao động (bên cho thuê lao động, NLD, bên thuê lại lao động); v) Một số nội dung. Điều này đáp ứng được yêu cau vì họ không có hiện diện ở Việt Nam, công việc của họ theo thời vụ, việc thực hiện chế độ lao động (bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc) cho NLD không thực sự thuận lợi.. - Hình thức cho thuê lại lao động không mang tính trọn gói mà có sự. tham gia của DN thuê lao động trong việc điều hành, sắp xếp, bố trí nhân sự. Ở hình thức này, DN cho thuê lao động trở thành bộ phận nhân sự của DN thuê lại lao động. Mối quan hệ giữa DN thuê lao động và NLĐ chặt chẽ hơn bằng việc NLĐ cho thuê sẽ báo cáo trực tiếp cho DN thuê lại lao động và DN cho thuê lao động sẽ đảm trách việc sắp xếp việc làm, giám sát việc chuyên cần, tuân thủ nội quy va tra lương cho NLD trong khi DN thuê lại lao động sẽ. giám sát việc thực hiện các công việc hàng ngày được giao cho NLD. hình thức này, các bên thỏa thuận về mức chi phí trong quá trình sử dung lao động, nếu có phát sinh thêm vấn đề gì ngoài quy định đã thỏa thuận thì phía DN cho thuê có thể kiến nghị, yêu cầu DN thuê lại giải quyết. Xét một cách toàn diện, hoạt động cho thuê lại lao động mang lại rất nhiều lợi ích cho DN như: đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp lao động đầy du, kịp thời cần thiết cho DN; giúp cho DN đơn giản hóa thủ tục tỉnh giản lao động, chủ động hơn khi phát sinh hiện tượng thừa nhân lực hay cần thay đối nhân viên không phù hợp; đối với NLĐ, hoạt động cho thuê lại lao động cũng tỏ ra hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu việc làm của họ trong điều khó khăn tìm kiếm NSDLĐ.. Tuy nhiên, hoạt động cho thuê lại lao động cũng gặp phải những khó khăn đối với NLD, NSDLD và quản lý nhà nước, như: hoạt động cho thuê lại lao động dưới góc độ pháp luật hiện đang ngoài vòng kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước về lao động; hầu hết những lao động cho thuê lại luôn bị trả tiền công thấp hon so với NLD trực tiếp ký HDLD với DN sử. dụng lao động bởi khâu trung gian cung ứng; NLĐ thường khó bảo vệ được. quyền lợi của mình, nhất là khi quyền và lợi ích bị xâm hại; hoạt động thuê lao động với việc “ký hợp đồng một nơi, làm một nẻo” khiến tâm lý NLĐ bất ồn, tính chất lao động bap bênh khiến ho mất đi định hướng phát triển nghề nghiệp lâu dài; từ hoạt động cho thuê lao động cũng đã manh nha xuất hiện những tranh chấp lao động và diễn biến khá phức tạp; hoạt động cho thuê lại. lao động khi hình thành một cách tự phát, không được quản lý còn gây tác. động tiêu cực đến thị trường lao động. Thực tế cho thấy hoạt động cho thuê lại lao động đang ngày càng phát triển và có những tác động trái chiều đối với đời sống kinh tế - xã hội của nước ta, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi NLD và tác động đến sự phát triển của thị trường lao động. Thời gian gần đây, hoạt động cho thuê lại lao động có những diễn biến theo chiều hướng ngày càng phát triển với những biến thể nhằm đảm bảo tính hợp pháp. Thay vì DN trực tiếp tuyển dụng và điều hành NLD làm việc cho DN mình nhưng lại đi “nhờ” một DN khác ký. HĐLĐ với NLD đó hoặc DN sử dụng lao động né tránh việc ký HDLD trực. tiếp với NLĐ bằng cách “bắt tay” với DN cho thuê lao động, thỏa thuận để chuyên từ hợp đồng cho thuê sang hợp đồng khoán một số gói việc cho dịch. vụ việc làm.. Từ thực trạng của hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam nhận thấy sự điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động này là thực sự cần thiết, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi của cả ba chủ thể: NLĐ, DN thuê lao động và DN cho thuê lao động đồng thời phát huy những lợi ích của hoạt động thuê lao động, phát triển thị trường lao động theo hướng chuyên môn hóa, chuyên. Những đề xuất nhằm xây dựng pháp luật về cho thuê lại lao. Nhóm này gồm 8 chuyên đề, tập trung nghiên cứu về sự cần thiết của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động cho thuê lại lao động ở Việt Nam;. Quan điểm, định hướng xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động ở Việt Nam. Đồng thời, đề xuất: thiết kế khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động ở Việt Nam; các quy định pháp luật về điều kiện đối với DN cho thuê lao động ở Việt Nam; các quy định về các loại hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động ở Việt Nam; bảo vệ quyền lợi của NLD cho thuê lại và những yêu cầu đặt ra đối với việc điều chỉnh pháp luật;. bảo vệ DN cho thuê và DN thuê lại lao động trong hoạt động cho thuê lại lao. động và những vấn đề đặt ra đối với việc điều chỉnh pháp luật; các biện pháp. bảo đảm hoạt động cho thuê lại lao động ở Việt Nam. Sự cần thiết của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động. cho thuê lại lao động ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu các nội dung trên đây đã khẳng định cho thuê lại lao động là nhu cầu có thật của thị trường lao động ở nước ta trong hơn 10 năm trở lại đây. Từ đó cũng hình thành nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động này. Nhiệm vụ của Chuyên dé 8 là nghiên cứu sự cần thiết của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động cho thuê lại lao động ở nước ta. quá nghiên cứu đã chỉ ra các lý do cơ bản sau đây:. i) Xuất phát từ vai trò của hoạt động cho thuê lại lao động.

NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE

Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu của địa phương, tô chức giới thiệu việc làm quy định mức thu cụ thể đối với từng đối tượng nộp phí cho phù hợp với trình độ của NLD (lao động phổ thông, lao động có nghé, lao động có trình độ trung cấp, lao động có trình độ cao đẳng, lao động có trình độ đại học..), địa bàn giới thiệu việc làm (trong tỉnh, ngoài tỉnh), số lượng lao động. được giới thiệu.. nhưng không được vượt qúa mức thu quy định nêu trên. Ngoài quyền được thu phí, theo quy định tại khoản 2 Điều 18 BLLĐ, tô chức thực hiện hoạt động dịch vụ việc làm còn nhà nước xét giảm, miễn thuế. theo quy định. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước đối với các tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ việc làm. Ban hành các biểu mẫu về các loại hợp đồng dịch vụ việc làm, thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát và xử phạt hành chính hoặc hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động dịch vụ việc làm. Theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP, hình thức phạt tiền được áp dụng đối với các hành vi: thu phí giới thiệu việc làm đối với NLD. cao hơn mức quy định, thu phí giới thiệu việc làm không có biên lai. Đồng thời tô chức vi phạm buộc. phải hoàn trả cho NLD khoản phí môi giới việc làm đã thu của NLD cao hơn. mức quy định. Ngoài hình thức phạt tiền, tổ chức vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bé sung: tước quyền sử dụng giấy phép 1 năm đối với tô chức giới. thiệu việc làm có hành vi dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian đối dé lừa gạt NLD hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hiện những hành vi trái pháp luật theo quy định tại Điều 19 BLLĐ. Theo đó, DN vi phạm sé bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn 3 tháng hoặc vô thời hạn. tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn 3 tháng khi vi phạm một trong các hành vi: vi phạm ngành nghé kinh doanh ghi trong giấy phép hoặc không đủ điều kiện cấp giấy phép; có những hành vi lừa đảo, gian lận đối với NLD, NSDLD và tổ chức khác; không thực hiện nghĩa vụ của DN theo quy định;. không chấp hành báo cáo theo quy định liên tục từ 1 năm đương lịch trở lên; bị xử phạt hành chính do vi phạm pháp luật lao động 3 lần trong năm hoặc có một hành vi vi phạm bi xử phat 3 lần; không hoạt động 6 tháng kể từ ngày cấp giấy phép; chấm dứt hoạt động. DN bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn lần thứ hai sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép vô thời hạn. Quy định trên đã thê hiện rằng pháp luật đã dự liệu để ngăn ngừa các hành vi vi phạm có thé xảy ra đối với DN hoạt động dịch vụ việc làm. Vì mục đích lợi nhuận trên hết, nên DN có thé có những hành vi “tô hồng” những chỗ làm việc trống để thu hút NLĐ, hoặc đòi lệ phí cao và không chịu trách nhiệm về việc giới thiệu, tư van hoặc cung ứng lao động của mình. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động dịch vụ việc. Tuy hệ thong phap luat về hoạt động dich vu việc làm ngày càng được hoàn thiện, tạo cơ sở để các trung tâm và DN hoạt động, phát triển, và đã thu được nhiều kết quả to lớn trong vấn đề giải quyết việc làm, song, trong quá trình áp dụng pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện về hoạt động dịch vụ việc làm vẫn còn một số tồn tại. Vì thế, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động. của tô chức nay trong thời gian tới, chuyên dé đưa ra một sô kiên nghị sau đây:. - Một là, cần thông nhất tên gọi tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ việc làm là Tổ chức dich vụ việc làm. Dù trải qua nhiều tên gọi khác nhau, nhằm mục đích khác nhau của từng thời kỳ, song mục đích chủ yếu của tô chức này là nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của NLD, nhu cầu tuyển lao động của NSDLĐ. Các tô chức này đều thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu với tư cách là bên trung gian làm cầu nối giữa NLD và NSDLD, giúp các chủ thé này xác lập quan hệ lao động. Trong các hoạt động này, đều có thu phí. Vì vậy, để phù hợp với pháp luật quốc tế cũng như thực tiễn áp dụng ở Việt Nam trong thời gian qua, phù hợp với cơ chế thị trường, cần thống nhất tên gọi của tổ chức thực. hiện hoạt động dịch vụ việc làm. - Hai là, bỗ sung nhiệm vụ cho tổ chức địch vụ việc làm. Ngoài các nhiệm vụ quy định hiện hành tại Điều 18 BLLĐ, cần bé sung thêm 2 nhiệm vu cho tô chức dịch vụ việc làm: 1) Cho thuê lại lao động: 2) Xuất khẩu lao động. - Giá thuê lao động, phương thức thanh toán tiền thuê lao động (bao gồm thù lao cung ứng dich vụ; tiền công, chi phí bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản phúc lợi khác thuộc về NLĐ). Ở điều khoản này, cần tách bạch giữa. khoản thù lao cung ứng dịch vụ mà bên thuê lại lao động sẽ trả cho bên cho. thuê lại lao động với tiền công lao động, chi phi bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các phúc lợi xã hội khác thuộc về NLĐ để tránh tình trạng DN cho thuê lao động "bớt xén" quyền lợi của NLĐ, trừ đi một phần tiền công mà NLĐ được hưởng để làm phí cung ứng dịch vụ cho mình. Vấn đề này nếu được quy định rừ ràng sẽ đảm bao day đủ quyền lợi của NLD. - Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng; van đề quyền lợi của NLD trong hợp đồng cho thuê lại lao động, trong đó đáng chú ý là những quyền lợi. về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, quyền tham. gia hoạt động công đoàn, quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.. đặc biệt, là việc phân định trách nhiệm của bên cho thuê lại lao động và bên. thuê lại lao động trong việc đảm bảo quyền lợi của NLD. - Vấn đề thực hiện hợp đồng cho thuê lại lao động: tạm hoãn hợp đồng, ngừng thực hiện hợp đồng.. - Vấn đề cham dứt hợp đồng cho thuê lại lao động: điều kiện, thủ tục chấm dứt hợp đồng.. Xứ ly vi phạm hành chính trong quan hệ cho thuê lại lao động. Dé dam bảo tính pháp chế cũng như dé các quy định của pháp luật về cho thuê lại lao động được áp dụng nghiêm chỉnh trên thực tế, pháp luật cũng cần có những quy định chặt chẽ về van dé xử lý vi phạm đối với các hành vi vi. phạm quy định cho thuê lại lao động. Tùy vào mức độ vi phạm mà người vi phạm bi xử phạt vi phạm hành. chính theo quy định của pháp luật. Pháp luật lao động cần quy định việc xử phạt hành chính đối với những hành vi vi phạm như: thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động mà không có giấy phép theo quy định; đã biết DN cho thuê lao động không có giấy phép theo quy định nhưng vẫn thuê lại lao động của DN đó; cho thuê hoặc sử dung NLD cho thuê dé lao động trong các ngành nghề mà pháp luật cấm hoạt động cho thuê lại lao động; cho thuê lại lao động đã thuê; đưa thông tin sai sự thật về nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao. động cho NLD.. Việc ban hành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động là một yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn thị trường lao động ở Việt Nam. Tuy nhiên, quy định như thế nào cho hợp lý, chặt chẽ dé vừa phát huy được những lợi thế, vừa hạn chế được tối đa các tác động tiêu cực của hoạt động này lại là van dé cần được bàn luận thêm. Với những nhận định, đề xuất nêu trên, tác giả hy vọng khung pháp luật về thuê lại lao động mới sẽ khả thi và có giá trị áp dụng trong thực tiến. DE XUẤT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE DIEU KIỆN DOI VỚI DOANH NGHIỆP CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM. Sự cần thiết phải quy định điều kiện đối với doanh nghiệp hoạt. động cho thuê lại lao động. Như đã phân tích tại các chuyên đề trước, cho thuê lại lao động đối với nhiều quốc gia trên thế giới đã trở thành quen thuộc. Điểm chung dễ nhận thấy trong pháp luật về cho thuê lại lao động ở tầm quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia là coi cho thuê lại lao động là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Tại sao cần quy định điều kiện đối với DN hoạt động cho thuê lại lao động? là một câu hỏi can trả lời dé tìm ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho các quy định pháp luật về van đề này. Theo chúng tôi, có thé lý giải van dé này một cách cơ bản. - Thứ nhất, ban thân hoạt động cho thuê lại lao động bên cạnh những lợi ích của nó, còn có nhiều khả năng có những tác động xấu đến tất cả các chủ thể có liên quan, đặc biệt là ảnh hưởng xấu đến NLD cho thuê và trật tự. thị trường lao động bởi tính rủi ro của nó như chúng tôi đã phân tích tại. Việc quy định các điều kiện cần thiết đối với DN hoạt động cho thuê lại lao động chính là biện pháp hữu hiệu để Nhà nước quản lý hoạt động cho thuê lại lao động, các chủ thể có liên quan; là biện pháp để NLĐ và tổ chức đại diện của họ có thể giám sát hiệu quả hoạt động này, từ đó giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động cho thuê lại lao động trên thực tế. - Thứ hai, đối với Việt Nam, cho thuê lại lao động là một lĩnh vực mới trong hoạt động dịch vụ việc làm, lĩnh vực mới trong điều chỉnh pháp luật. Điều đó càng khẳng định sự cần thiết của việc quy định các điều kiện đối với DN hoạt động cho thuê lại lao động để Nhà nước có thể chủ động kiểm soát. một cách có hiệu quả đôi với hoạt động này. - Thứ ba, quy định các điều kiện đối với DN hoạt động cho thuê lại lao động cũng nhằm đạt mục tiêu tạo ra hệ thống pháp luật lao động nói chung, pháp luật về cho thuê lại lao động nói riêng phù hợp với quy định của pháp luật lao động quốc tế, tương thích với pháp luật của các quốc gia trong khu vực và trên thé giới, phục vụ tốt nhất cho yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Những điều kiện cụ thể đối với doanh nghiệp cho thuê lao động cần quy định trong BLLĐ Việt Nam. Những điều kiện cần thiết đối với DN cho thuê lao động chúng tôi đề xuất trong chuyên đề này bao gồm hai loại: điều kiện về nội dung và điều kiện về thủ tục. Hai loại điều kiện này cố mối quan hệ qua lại, trong đó điều kiện về nội dung được coi là điều kiện cần, là nền tảng để có thể đạt được điều kiện về thủ tục, còn điều kiện về thủ tục là điều kiện đủ. Điều kiện về nội dung. Các điều kiện về nội dung cần được quy định trong BLLĐ hoặc văn bản hướng dẫn thi hành bao gồm: ¡) Quy định về công việc, ngành nghề được phép cho thuê lại lao động; ii) Quy định về vốn pháp định đối với DN hoạt động kinh doanh cho thuê lại lao động; iii) Quy định về ký quỹ đổi với DN hoạt động kinh doanh cho thuê lại lao động; iv) Điều kiện đối với người lãnh đạo, điều hành DN cho thuê lao động.