Thiết kế sổ tay hướng dẫn đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa phục vụ dạy học môn Ngữ văn 10

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích – tổng hợp được sử dụng nhằm để nhận diện được các quy trình, nguyên tắc và cấu trúc sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa phục vu dạy học Ngữ văn 10 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống). Do vậy, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ này nhằm nắm bắt các thông tin cần thiết để có đánh giá và xác định nội dung cụ thể, chi tiết.

Nội dung

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, phỏng vấn, đàm thoại, thử nghiệm; phương pháp thống kê: nhằm phục vụ cho quá trình thực nghiệm sư phạm của đề tài. Nội dung thực hiện: ở nội dung này nhóm nghiên cứu sẽ tổ chức thực nghiệm sư phạm sử dụng sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa phục vu dạy học Ngữ văn 10 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) đã thiết kế ở trên để chỉ ra hiệu quả, ưu điểm vượt trội của sử dụng sổ tay trong dạy học ngữ văn 10.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 1

Thiết kế sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa theo định hướng dạy học đọc hiểu văn bản trong chương trình GDPT 2018

Hướng dẫn và khích lệ học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” trong tiếp nhận tác phẩm; hứng thú tham gia kiến tạo nghĩa cho văn bản; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm cuộc sống của bản thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát hiện những giá trị đạo đức, văn hoá và triết lí nhân sinh, từ đó biết vận dụng, chuyển hoá thành giá trị sống.” [1; 82]. Quá trình chuyển đổi từ giáo dục truyền thụ kiến thức của chương trình năm 2000 sang chú trọng kết hợp truyền thụ kiến thức và giáo dục kỹ năng của chương trình năm 2006 rồi đến chú trọng hình thành trục kết nối kiến thức - kỹ năng -phẩm chất - năng lực của chương trình năm 2018 cũng là quá trình thay đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường, từ phân tích tác phẩm sang đọc hiểu văn bản đến dạy học lấy người học làm trung tâm.

Thiết kế sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa theo hướng dẫn ma trận kiểm tra đánh giá mới

Xuất phát từ các lí do trên, đề tài tiến hành thiết kế sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài chương trình Ngữ văn 10 như là hồ sơ đọc với vai trò góp phần nâng cao kĩ năng đọc thơ trữ tình của HS, đa dạng hoá hoạt động đọc hiểu văn bản, trong bối cảnh chương trình Ngữ văn 2018 được triển khai ở cấp THPT từ năm 2022. Với cách thức đánh giá là sử dụng ngữ liệu mới, nằm ngoài sách giáo khoa, học sinh không thể làm bài kiểm tra theo lối cũ – thuần túy nhớ và nhắc lại những kiến thức tác phẩm đã học - mà phải độc lập, chủ động đối diện với văn bản văn học, vận dụng các kĩ năng đọc hiểu để thể hiện sự hiểu về ngữ liệu ở phần kiểm tra Đọc hiểu.

Mục đích của việc sử dụng sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa trong dạy học Ngữ văn 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Sổ tay khi thiết kế cần đảm bảo bám sát các yêu cầu cần đạt trong chương trình, đáp ứng đúng yêu cầu kiểm tra, đánh giá không lấy ngữ liệu đã học, đa dạng hóa các hình thức và cách thức đánh giá (theo khung ma trận đề kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, khung ma trận đề tự luận). Khuyến khích sự sáng tạo và tư duy phê phán: Sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa cung cấp không chỉ là việc đọc mà còn là các hoạt động sáng tạo như viết bài luận, phê phán văn học, và thảo luận nhóm.

CHƯƠNG

    Thứ nhất, ngữ liệu lựa chọn cần vừa sức - gần gũi với trải nghiệm, tâm lí lứa tuổi, tầm đón nhận của học sinh lớp 10 (ví dụ một số đề tài: quê hương, gia đình, bạn bè, tình yêu, khủng hoảng bản sắc, trí tuệ nhân tạo, tuổi trẻ, lối sống…). Yêu cầu thẩm mĩ nghĩa là văn bản được chọn phải chứa những giá trị nghệ thuật đặc sắc, mới hứa hẹn khả năng khơi gợi hứng thú thẩm mĩ (chẳng hạn: thơ cần có cấu tứ độc đáo, ngôn từ hàm súc, giàu nhạc tính….; truyện cần chứa tình huống đặc sắc, các chi tiết đa tầng, nghệ thuật trần thuật đặc sắc…).

    THƠ 1. Văn bản 1

    Thứ năm, nguồn ngữ liệu cần rừ ràng, đỏng tin cậy, tốt nhất là chọn cỏc ngữ liệu từ các tài liệu đã in trên giấy, có bản quyền, uy tín. Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui hằng gừ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng.

    TRUYỆN 1. Văn bản 1

      Trong thời bà còn giàu có, ngoài những việc cúng tiền tô tượng đúc chuông, bà còn năng giúp đỡ kẻ nghèo khó; trong họ ngoài làng, nhiều người đã được nhờ bà mà đến khi gặp bà bước khốn cùng thì chẳng ai thương cả. Sau vụ đó, Trời nhận ra công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi không làm hết, nên Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa.

      KỊCH

        Có phải chỉ để làm bù nhìn mặc cho loài người chúng nó ăn thịt nhau, thằng nào xỏ lá, bất nhân, lắm ngón xoay tiền thì được vợ đẹp, con khôn, lên xe xuống ngựa; còn người hiền lành thật thà thì bị lợi dụng, bị đè nén, bị hắt hủi, kiếm chẳng đủ áo mặc cơm ăn có phải không?. Chỉ có đồng tiền là Giời, là Phật, chỉ có đồng tiền là đáng kính thờ vì nó sai khiến được mọi người, ai ai cũng phải kính thờ nó mới sống được.

        VĂN BẢN THÔNG TIN 1. Văn bản 1

        Nhân loại đang điên cuồng bóc lột trái đất: Chúng ta khoan vào trái đất trăm ngàn lỗ thủng, chúng ta làm ô nhiễm các dòng sông, đại dương và không khí, chúng ta tập trung lại một chỗ, dùng sắt thép và xi măng xây nên những công trình kiến trúc kỳ quái, đặt cho nó cái tên mỹ miều là “thành phố”, chúng ta ở trong những thành phố này thoải mái phóng túng những dục vọng của mình, tạo ra những thứ rác rưởi vĩnh viễn khó mà tiêu huỷ được. So với các quốc gia chưa phát triển, quốc gia phát triển là có tội, vì dục vọng của các nước phát triển còn lớn hơn, nước phát triển không chỉ làm hại trên lãnh thổ của mình, mà còn ảnh hưởng đến các nước khác, đến Hải phận Quốc tế, đến Bắc cực, Nam cực, lên mặt trăng, đi lên vũ trụ làm những việc có hại một cách mù quáng.

        VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Văn bản 1

          Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn và quy định của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì và Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 về việc hướng dẫn đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông, theo nhóm nghiên cứu, việc đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc đánh giá chính xác, khách quan phẩm chất và năng lực học sinh theo yêu cầu cần đạt của Chương trình GDPT 2018; phát huy được những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng và tư duy logic của học sinh; tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, gợi mở những liên tưởng, tưởng tượng; khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn. Nội dung của cuốn sổ tay đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa tập trung giới thiệu văn bản ngoài chương trình và đưa ra yêu cầu cụ thể để học sinh hiểu nội dung, chủ đề của văn bản, quan điểm và ý định của người viết; xác định các đặc điểm thuộc về phương thức thể hiện, nhất là về mặt kiểu văn bản, thể loại và ngôn ngữ sử dụng; trả lời các câu hỏi theo những cấp độ tư duy khác nhau; lập luận, giải thích cho cách hiểu của mình; nhận xét, đánh giá về giá trị và sự tác động của văn bản đối với bản thân; thể hiện cảm xúc đối với những vấn đề được đặt ra trong văn bản; liên hệ, so sánh giữa các văn bản và giữa văn bản với đời sống.

          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm

          • HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

            Tuy chỉ tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp 10A5, trường THPT Kĩ thuật Việt Trì, nhưng trong quá trình thực hiện đề tài, để thiết kế bài dạy thực nghiệm có tính khả thi, chúng tôi đã tiến hành dự giờ rút kinh nghiệm tại lớp 10A4, THPT Kĩ thuật Việt Trì, với GV dạy là cô giáo Đỗ Thị Hương Ly. Nội dung: Gv phát phiếu học tập trong Sổ tay đọc hiểu để HS rèn kĩ năng đọc hiểu trích đoạn văn bản truyện“Bà lão loà”, Vũ Trọng Phụng, Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng” – tập 1, NXB Văn học.

            Hình  ảnh gợi đến thành ngữ nào? Em hiểu như thế nào về thành ngữ ấy?
            Hình ảnh gợi đến thành ngữ nào? Em hiểu như thế nào về thành ngữ ấy?