Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời sống cư dân Mường Động - Kim Bôi - Hòa Bình: Ý nghĩa, biến đổi và hướng giữ gìn nét đẹp

MỤC LỤC

Kết cau của khóa luận

Chúng tôi cũng từ thực tế khảo sát và những lời đóng góp của cơ quan chức.

Ý nghĩa, những biến đổi và hướng giữ gìn nét đẹp trong tục thờ

TIN NGUONG VA TIN NGUONG THO CUNG TO TIEN 1.1. Khai quat về tín ngưỡng và tin ngưỡng thờ cúng tỗ tiên

Tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ cúng tô tiên của người Mường nói

    Những cô gái Mường thiết tha trong váy Mường vừa duyên dáng vừa kín đáo và qua trang phục còn thé hiện lòng tiếc thương của họ cho chuyện tình chung thủy của anh chàng Khỏe và nàng Út Dô qua chiếc khăn đội đầu. Từ xa xưa, tô tiên người Mường khi sinh ra và mât đi luôn hướng con cháu nhớ về cuội người, nhớ vê nơi mà tô tiên mình được sinh ra như thê nao.

    MƯỜNG ĐỘNG

    Các hình thức Tín ngưỡng của người Mường Động

      Ngoài động vật trong rừng, các vật nuôi trong nhà như trâu, bò, lợn, gà. Các bài mo trong đám tang cổ truyền có những đoạn kế ta ơn các con vật đã gắn bó thân thiết với con người. Xuất phát từ nền văn hóa lúa nước và sống ở miền núi, nên các nguồn.

      Thường là ở giếng làng, có cây đa hoặc cây sỉ gần đó thì họ thường dé bát hương thờ.

      Tin ngưỡng thờ nhân than

      • Hình thức thờ cúng

        Khi một thành viên của cộng đồng qua đời thì người Mường tin rằng một bộ phận của các linh hồn chuẩn bị trú ngụ ở trên đời (còn lại, không mắt. đi) và một bộ phận khác lại gắn liền với xác chết, tiếp tục một cuộc sống trong bóng tối ở gần xác chết, ở bên ngoài và xung quanh chiếc quan tài, rồi ở. Phần lớn linh hồn đi lang thang, sau một thời kỳ chuyên tiếp (tương đương với thời gian để tang của những người thân. thích), thì chúng đi vào thế giới của người chết bởi lòng thành của người thân, bằng những nghi lễ tập tục đã quy định. Thờ trong nhà thì gia đình thường gặp nhiều chuyện không may mắn vì họ quan niệm rằng ông công là người bảo vệ cho gia đình tránh nhưng linh hồn quý dữ bên ngoài vào trong nhà nên họ phải lập ban thờ thé công ở ngoài nhà.

        Cũng giống như người Việt, người Mường và người Mường Động luôn thắp hương thờ lễ tô tiên trong những dịp quan trọng như giỗ chạp, cưới xin, tang ma, trong ngày Tết hoặc vào những ngày mồng một, ngày rằm, tết thanh minh, tết hàn thực, tết trung thu. Những dip tết là ngày dé con cháu thé hiện lòng thành kính biết ơn đối với tổ tiên, thắp hương và khan dé cho tô tiên biết con cháu vẫn luôn luôn nhớ về cội nguỗn và cầu xin phù hộ cho con cháu mọi điều tốt cô đẹp, làm ăn phát đạt,. Theo lời một cụ già sống tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, “Vì Tết Xíp Xí còn được gọi là tết trẻ con, nên trong ngày 14/7 (âm lịch), nếu trẻ con vẫn đi trăn trâu thì phải gói xôi, gói thịt, gói bánh ít cho chúng mang đi để ăn, quần áo mới thì có thê tự. may lay hoặc di mua về mặc cũng được. Nhưng thường vào ngày Xíp Xí, ăn. trưa xong thanh niên, trẻ em rủ nhau đi chơi Tết, vui lắm”. “mo” — phần nghỉ thức truyền thống thờ cúng tô tiên, nhớ công ơn người khai phá tạo mường, lập bản. Đồ vật cúng tế trong nghi lễ phần “mo” được tô chức theo từng gia đình, có nơi theo dòng họ và tùy từng hoàn cảnh gia đình mà tổ. chức to, nhỏ khác nhau. Lễ vật cúng gồm có nhiều thứ như: rượu, thịt, “khâu. Song có 2 thứ không thể thiếu là thịt vit và bánh ít — loại bánh được làm từ bột gạo nếp, gói lá chuối theo cặp va đồ. Xôi cho chín. Người ta giải thích rang, con vit gan bó với đông ruộng, sông. q đời sống sản xuất của con người. “Xíp xí” cúng thịt vit là muôn con vit : hết sâu bọ hại lúa; con vịt mang điêu không may mắn, điêm xâu trôi theo. Còn bánh ít gói theo cặp tượng trưng cho đôi lứa hạnh. F =~‘ Trong lễ cưới hoặc tang ma thì lễ vật dâng lên tổ tiên có những thứ. khác với ngày thường và theo truyền thống từ lâu đời của người Mường thì đồ. vật dâng lên khá là phức tạp. Bà Nguyễn Thị An ở Mường Động kế lại rằng: “Xưa kia cưới xin phức tạp, có nhiều thủ tục còn bây giờ đã giản lược đi rất nhiều”. Đồ lễ trong cưới xin của người Mường Động khá phức tạp, trong gia đình làm đám cưới lẫy chồng, gả vợ cho con cái thì phải thông báo cho ông bà tổ tiên. Trong lễ lần. đầu đến chạm ngừ, hỏi vợ cho con thỡ nhà trai mang tới lễ vật như gúi bỏnh,. gói kẹo, trầu cau, thuốc lá, chè và rượu, đây là lễ vật phải có để hai nhà ra mắt. Khi mang lễ vật tới nhà gái thì nhà gái phải trình đồ lễ lên tổ tiên và. thông báo cho tô tiên biết. Trong lễ ăn hỏi, người Mường Động mang đồ lễ là đôi gà trống, mái chông cổ, ván xôi, trầu cau, rượu hai chai, có rượu mau và rượu trắng, chè 2. gói, thuốc lá 2 gói, bánh dầy bốn cái, đây là lễ xin đón dâu. Những lễ vật này mỗi lễ được dâng lên tô tiên một ít, trước tiên để trình bày cho tổ tiên biết. những đồ lễ có những gì và sau đó xin phép cho nhà chú rê đón cô dâu. Trong ngày cưới, người có vị trí quan trọng trong nhà hoặc trong họ,. các ông bà, các cụ là những người được đặt đồ lễ dâng lên tổ tiên, sau đó thắp. hương va khan xin tô tiên cho phép và chứng kiên hôn nhân của con cháu. Trong tang lễ thì đồ lễ còn phức tạp hơn. Mâm cơm dành cho người. chết bao gồm nhiều thứ nhưng bắt buộc phải có những thứ sau: đầu lợn ngậm. đuôi luộc chín, gà luộc chín, trứng vịt, cá, thịt lợn, cơm, muối, nước lã và. Thịt lợn dùng để thờ bao gồm cả thịt sống và thịt chín, thịt sống được. riêng, thịt chín được bày vào mâm có lót lá chuối. Ngoài thịt lợn còn phải. day đủ nội tang của lợn, nhưng riêng gan lợn phải thái sao cho có ngọn và. Sơn gan hướng về ngọn lá chuối bay mâm cơm. Gà dùng dé thờ phải là gà. Ống choai, gà phải được mỗ moi, luộc chín và đặt giữa mâm, người Mường. Trứng vịt có thé là bốn hoặc sáu quả và phải luộc chín. ` phải là cá tươi để nguyên cả con, dùng kẹp tre kẹp dọc thân cá và phải. ị sướng chín, người mường gọi là “Cắp soóc”. Người Mường Động cúng xôi,. com tẻ và cả gạo sống nữa. Trong đó có một bát cơm tẻ day mà người ta chi. Ì với đúng một lần, vì vậy người xới phải khéo léo, trên đó người ta còn đặt. 4 mot qua tring sống. Con một bát xôi nữa trên đó người ta cắm một cái que. ị làm bằng tre bé bang ngón tay út dài khoảng 20cm, có dóc ngược thành tua. Trên đây là những thành phần chính của mâm cơm dành cho người. ' chết, ngoài ra còn rất nhiều thứ như hoa quả, bánh kẹo.. đặc biệt trước lúc ị mất người chết đòi hỏi cái gì hoặc khi sống thích cái gì đó thì họ thường bày. ' cái đó lên mâm cơm thờ. Các đồ lễ trong một đêm Mo, cần phải thay theo. ị quãng đường người chết đi được, ít nhất là thay hai lần. Đồ lễ không thể thiếu. ị xôi trắng — biểu hiện cho âm dương).

        ÊNÉ-T ĐẶC SAC TRONG TỤC THỜ CUNG TO TIEN CUA NGƯỜI

        Sự khác biệt trong tục thờ cúng tô tiên của người Mường ở Mường

        ' Mường Động và Mường Bi là hai vùng khác nhau, dưới chế độ cai quản của. Mường Động và Mường Bi là hai Ỉ vùng cách nhau khá xa về mặt địa lí, mỗi vùng hình thành nên những phong. _ biết đây là vùng mường lớn nhất tỉnh Hòa Bình với rất nhiều tập tục đậm chat dân tộc, trong lối sống, cách sinh hoạt ăn, uống, ở cũng như các nghi thức.

        TO TIEN Ở MUONG DONG VA MUONG BI NGAY NAY

        ] ới chế độ Quan Lang, một chế độ “phộp vua thua lệ làng” rừ rang và đậm. Mường Động ngày nay đã có nhiều thay đổi, kinh tế phát triển làm cho. Gc về đời sống rat nghiêm ngặt, do đó nhiêu nét văn hóa cổ truyền vẫn còn.

        : Do tiếp xúc với lối sống hiện đại, văn minh, đặc biệt những người trẻ.

        Ý NGHĨA, NHỮNG BIEN DOI VÀ HƯỚNG GIỮ GÌN NET DEP TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CUNG TO TIEN MUONG ĐỘNG

        PHAN KET LUẬN

        Tín ngưỡng là một thành tố văn hóa Việt nam, cả dân tộc Việt Nam một lòng tôn kính tổ tiên, người đã sinh thành và tạo dựng nên cuộc sống ngày nay. Với cư dân Mường Động cũng do điều kiện sinh sống ở vùng đồi núi, cuộc sống gắn liền với tự nhiên, đã hình thành lối sống giản dị, chất phát và điều đó được thể. Do đặc điểm địa hình, cư dân Mường Động sống ở những thung lũng ven chân núi, chia cắt bởi các day núi đã làm cho cuộc sống của họ nơi đây hình thành nên.

        Mường Động, bên cạnh những điều tốt đẹp mà tín ngưỡng tâm linh để lại thì cũng có nhiều điều không tốt đẹp cần được loại bỏ.

        CÁC NHÂN CHUNG ĐÃ CUNG CAP TU LIEU DIEN DA