Thực trạng thực hiện quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy tại Bệnh viện Phổi Nghệ An năm 2023

MỤC LỤC

CHUẨN BỊ

Chuẩn bị nhân lực: Điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa Hồi sức cấp cứu. -Xô đựng dung dịch khử khuẩn sơ bộ (nếu cần) -Khăn bông (hoặc khăn giấy). -Động viên giải thích cho người bệnh hoặc người nhà để người bệnh yên tâm tin tưởng và hợp tác khi tiến hành kỹ thuật.

-Hướng dẫn người bệnh ho, thở sâu, vỗ rung (nếu tình trạng bệnh cho phép). Hồ sơ bệnh ỏn: Cú kốm theo phiếu theo dừi và chăm súc người bệnh IV. Kiểm tra các dụng cụ cấp cứu trước khi tiến hành để đề phòng những diễn biến bất thường.

Điều dưỡng rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn dưới vòi nước, đội mũ, đeo khẩu trang. Sát khuẩn tay nhanh, đi găng sạch, nối ống hút đờm kín với hệ thống hút. Mở khóa hệ thống hút, nhẹ nhàng đưa ống hút vào cho tới khi có sức cản thì rút ra khoảng 1 cm và ấn van hút.

Lắp bơm tiêm 20 ml có dung dịch Natriclorua nước muối sinh lý 0,9% hoặc Natribicacbonnat 0,14% vào hệ thống hút kín, đợi người bệnh hít vào hoặc máy đẩy vào thì bơm 2- 5 ml nước vào. Dùng ống hút đờm nối với hệ thống máy hút, hút sạch mũi miệng cho người bệnh. Tháo bỏ ống hút, tráng sạch dây máy hút, tắt máy, ngâm ống hút vào xô đựng dung.

Tình trạng ứ đọng, tiếng thở, nhịp thở, SpO2, sắc mặt, ý thức, nhịp tim, mạch, huyết áp, tình trạng máy thở, khí máu (nếu có chỉ định).

TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

Có một số nghiên cứu nước ngoài về tác động của việc hút đờm đến sức cản đường thở và PEEP nội sinh như nghiên cứu của Jean Guglielminotti và cộng sự, nghiên cứu của Maria- del-Mar Fernández chứng minh việc dùng sonde hút kín giúp giảm sự thất thoát thể tích, không gây sụt giảm SpO2 đáng kể và không gây biến chứng đối với các bệnh nhân dung phương thức thở máy thể tích. Những năm gần đây Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu, đề tài hay chuyên đề về hiệu quả của phương pháp hút đờm kín trong chăm sóc NB thở máy của cử nhân Đinh Ngọc Toàn Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2013. Hệ thống quản lý hoạt động Bệnh viện bằng công nghệ thông tin; hệ thống xếp hàng lấy số khám bệnh tự động; tổ hợp khoa khám bệnh, cấp cứu, xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh được đưa vào hoạt động có hiệu quả.

Trong thời gian tới, để xây dựng Bệnh viện Phổi Nghệ An ngày càng phát triển xứng tầm là trung tâm kỹ thuật cao và cũng là Bệnh viện đứng tốp đầu khu vực Bắc Trung Bộ trong chuyên ngành lao và bệnh phổi, toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động Bệnh viện phải tập trung đoàn kết, nỗ lực phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác chăm sóc, điều trị, góp phần cùng ngành Y tế Nghệ An vững bước trong công cuộc đổi mới và hội nhập. -Đánh giá, phân loại tình trạng bệnh và thực hiện các biện pháp cấp cứu thích hợp theo mức độ ưu tiên cấp cứu đến khi người bệnh qua khỏi tình trạng nguy kịch và trong vòng 48 giờ phải chuyển người bệnh đến khoa điều trị phù hợp. Trong đó nội dung chuẩn bị người điều dưỡng, trải khăn dưới cằm người bệnh, thông báo/giải thích cho người nhà người bệnh có số lần không thực hiện rất cao lần lượt là 86,8%; 86,8% và 78,4%.

Kết quả ở Bảng 2.5 cho thấy, chỉ có 05 trong số 13 thao tác kỹ thuật được thực hiện đầy đủ ở tất cả các lần quan sát gồm: Bật máy hút điều chỉnh áp lực, Bơm nước muối sinh lý ờ thì hít vào của người bệnh hoặc máy thở, Khóa hệ thống hút, tháo dây hút, đậy nắp ống hút, Dùng ống hút đờm nối với hệ thống máy hút hút sạch mũi miệng cho người bệnh, Tháo ống hút, tắt máy và vệ sinh dụng cụ. Nhận xét: Từ bảng 2.7 với 89 lần quan sánh điều dưỡng ở trình độ đại học và 161 lần quan sát điều dưỡng ở trình độ cao đẳng thực hiện quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy cho thấy tỷ lệ có thực hiện và không thực hiện các bước ở quy trình là tương đương nhau không có sự khác biệt. -Khoa Hồi sức cấp cứu – chống độc đã áp dụng và phát triển thành công các kỹ thuật điều trị như: siêu lọc máu, lọc máu hấp phụ, thay huyết tương, nội soi phế quản, dẫn lưu não thất, đo áp lực sọ não liên tục trong điều trị chấn thương sọ não nặng, đặt Catheter động mạch đo huyết áp liên tục, thở máy trong ARDS.

Đa số điều dưỡng đã thực hiện đầy đủ một số nội dung theo quy định tuy nhiên còn một số nội dung điều dưỡng không thực hiện theo quy trình : Ống hút đờm cỡ phù hợp còn 87 lần quan sát thấy ĐD không thực hiện chiếm 34.8%; Bơm tiêm 20 ml, kim nhựa còn 174 lần quan sát thấy điều dưỡng không thực hiện chiếm 69.6%; chuẩn bị Chai nước muối có 141 lần điều dưỡng không thực hiện chiếm 56.4%. Kết quả thu được: Đi găng sạch, nối ống hút đờm kín với hệ thống hút còn 65 lần ĐD không thực hiện chiếm 26%, Mở khóa hệ thống hút, nhẹ nhàng đưa ống hút vào cho tới khi có sức cản thì có 98 lần ĐD không thực hiện một cách nhẹ nhàng, động tác còn thô bạo gây khó chị cho người bệnh; Lặp lại động tác hút đến khi sạch đờm. Điều dưỡng còn tình trạng chỉ đi một đôi găng tay khi hút đờm cho nhiều người bệnh; Thu dọn dụng cụ, rửa tay có 163 lần điều dưỡng không thực hiện rửa tay hay sát khuẩn tay nhanh chiếm tỷ lệ 65,2%; Nhận định, đánh giá các chỉ số sinh tồn của người bệnh, Ghi phiếu hoặc bảng theo dừi chăm súc người bện cú tới 217 lần quan sát điều dưỡng không thực hiện Nhận định lại tình trạng người bệnh chiếm tỷ lệ 86,8%.

-Bước chuẩn bị dụng cụ và chuẩn bị điều dưỡng còn một số điều dưỡng bỏ bước không thực hiện theo đúng quy trình là do sự quá tải trong công việc, khoa hồi sức cấp cứu – chống độc số lượng người bệnh nằm điều trị trong 2 tháng qua là 180 người bệnh trong đó có 45 người bệnh phải điều trị thở máy do đó mỗi điều dưỡng phải chăm sóc cho khoảng 10 người bệnh. -Về kỹ thuật thực hiện quy trình hút: vì ống được bọc trong bao bằng nhựa nên động tác xoay ống hút khi hút sẽ khó hơn khi dùng ống hút hở dùng một lần nên dẫn đến việc điều dưỡng đã bỏ thực hiện một số nội dung trong bảng quy trình khi hút đờm bàng hệ thống hút đờm kín, nội dung vệ sinh tay và tuân thủ mang găng tay trong một số thủ thuật đã được lãnh đạo khoa thường xuyên nhắc nhở tuy nhiên một số điều dưỡng còn chủ quan không thực hiện. Vì vậy cần tăng cường đào tạo, bổ sung nhân lực có trình độ chuyên môn đúng chuyên ngành, tăng cường nhân lực cho khoa Hồi sức cấp cứu – chống độc số lượng người bệnh đông (ưu tiên các bác sỹ, điều dưỡng đã học chuyên khoa về hồi sức cấp cứu).

-Khoa bố trí dán ở đầu giường người bệnh một bảng quy trình hút đờm kín để tăng cường tuân thủ quy trình hút đờm kín ở người bệnh thở máy của điều dưỡng tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc. -Thường xuyên kiểm tra giám sát Điều dưỡng thược hiện quy trình hút đờm kín ở người bệnh thở máy nếu ĐD không thực hiện theo đúng quy trình lần thứ nhất nhắc nhở, lần thứ 2 đưa vào hội đồng bình công hàng tháng.

Hình 2.1: Bệnh viện Phổi Nghệ An
Hình 2.1: Bệnh viện Phổi Nghệ An