Thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo - phát triển và đánh giá nhân viên tại Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Nam Đô

MỤC LỤC

TểM TẮT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TẠI

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY
    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY
      • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM
        • Thái độ làm việc nghiêm túc 4. Sức khỏe tốt

          Thực tế, quá trình triển khai công tác xác định nhu cầu nhân sự cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, Phòng hành chính nhân sự mặc dù có nhiều biểu hiện thiếu tính khoa học so với dự báo, xác định nhu cầu nhân sự ban đầu đã hoàn toàn chưa chú ý tới các tiêu chí lực lượng lao động, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, quan hệ với các đối tác nước ngoài, quan hệ với các cơ quan hữu quan nhưng với quan điểm nhận thức đúng đắn, trình độ lẫn kinh nghiệm của Giám đốc công ty nên kết quả xác định nhu cầu nhân sự được đề xuất, tổng hợp qua nội dung tham mưu của Phòng hành chính nhân sự đã bị phản bác điều chỉnh. Từ những vấn đề trên cho thấy quá trình thực hiện công tác xác định nhu cầu nhân sự phải xuất phát từ kết quả phân tích công việc, đầy đủ cơ sở của nó là tính chất công việc, nghành nghề kinh doanh, độ lớn của mục tiêu kinh doanh cũng như số lượng nhân sự đã được xác định từ những yếu tố này, mối tương quan chặt chẽ với tính bất định của môi trường kinh doanh. Thứ nhất: Đối với vị trí cấp quản trị yêu cầu chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm: các Trưởng phòng, Phó phòng, Tổ trưởng và các vị trí khác thuộc ban Giám đốc, công ty đã sử dụng phương pháp thăng cấp nội bộ qua sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong công ty, qua sự đề bạt của của chính những cán bộ, công nhân viên trong công ty mình, Hội đồng tuyển dụng sẽ có danh sách các ứng viên có những tiêu chuẩn xác thực với thực tế yêu cầu công việc và ứng viên phù hợp nhất sẽ được lựa chọn một cách nhanh chóng.

          Để xác định mục tiêu đào tạo tốt thì nhân viên phụ trách phân tích trình độ nhân viên hiện tại của mình dựa vào bản mô tả công việc và bản kết quả thực hiện công việc để phát hiện ra những kỹ năng, chuyên môn còn thiếu phù hợp với yêu cầu công việc đặt ra, sau đó xác định kỹ năng cần thiết phải đạt được sau khi nhân viên được đào tạo xong. Cuối cùng thực hiện các thủ tục cử cán bộ công nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng trong công ty hoặc tại các trường, trung tõm ngoài cụng ty theo dừi, tổng hợp, bỏo cỏo kết quả đào tạo, bồi dưỡng định kì theo tháng, quý, năm với Ban giám đốc công ty, phối hợp với các phòng ban để thực hiện các hoạt động thi đua, khen thưởng, kỷ luật và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại đơn vị. Việc triển khai đào tạo nhân viên bên trong công ty: Đối với nhân viên mới thì công ty thực hiện việc đào tạo trong công việc, giao cho nhân viên cũ có nhiều kinh nghiệm kèm cặp, hướng dẫn nhân viên mới trong công việc để họ có thể hòa nhập với môi trường làm việc của công ty, thực hiện đúng văn hóa công ty.

          Bảng 2.2. Tình hình nhân sự công ty (tính đến tháng 10/2017)
          Bảng 2.2. Tình hình nhân sự công ty (tính đến tháng 10/2017)

          TÓM TẮT CHƯƠNG 2

          Nhân tố chủ quan gồm: cơ sở vật chất kĩ thuật, cán bộ chuyên trách về đào tạo và phát triển tại công ty, quy định của tổ chức liên quan đến công tác đào tạo – phát triển, công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, phân công bố trí lao động, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc, thù lao của người lao động và sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Đối với phương pháp đào tạo trong công việc bao gồm: đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc, đào tạo theo kiểu học nghề, kém cặp và chỉ bảo, luân chuyển và thuyên chuyển công việc.Phương pháp đào tạo chủ yếu của công ty là đào tạo trong công việc, áp dụng phương pháp kèm cặp tại chỗ. Công ty tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển theo quy trình sau: xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, xác định đối tượng đào tạo, xây dựng chương trình và phương pháp đào tạo, dự tính chi phí đào tạo, lựa chọn và đào tạo giảng viên , cuối cùng là thiết lập quy trình đánh giá.Qua các nội dung trên, nhận thấy công tác đào tạo – phát triển của công ty tồn tại nhiều ưu và nhược điểm.

          Tuy nhiên, công tác đào tạo – phát triển của công ty còn nhiều mặt hạn chế như: công ty chưa xây dựng được kế hoạch phát triển nhân lực dài hạn, chưa đa dạng hóa các loại hình, phương pháp đào tạo phát triển khiến cho việc học tập của cán bộ công nhân viên gặp không ít khó khăn, chỉ ưu tiên đào tạo cho những nhân viên nòng cốt gắn bó lâu năm với công ty, sử dụng ít các phương pháp đánh giá nhân viên và chưa đánh giá chính xác trình độ của nhân viên sau khi đào tạo.

          THƯƠNG MẠI NAM ĐÔ GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

          PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

            Thường xuyờn theo dừi cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại cỏc tổ chức thương mại có cơ hội khảo sát thị trường, tổ chức triển lãm, quảng cáo, xúc tiến xuất khẩu. Giữ vững lượng khách hàng hiện tại, hướng quan hệ hợp tác lâu dài đến các cửa hàng, đại lý phân phối công ty. Liên kết với các đối tác uy tín tại thị trường hiện có để giao hàng tận nơi cho khách hàng một cách nhanh nhất và đảm bảo nhất.

            Tạo niềm tin, nâng cao uy tín dịch vụ trong mắt khách hàng đối với công ty.

            MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO-PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ NHÂN

            • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO-PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TẠI

              Thực tế hiện nay công tác phân tích công việc tại công ty còn chung chung, chưa phản ánh hết tính chất công việc nên sự đánh giá cũng chỉ mang tính chất tương đối. • Đối với những nhân viên đã có kế hoạch phát triển nghề nghiệp: định kỳ sáu tháng Lãnh Đạo kiểm tra, thảo luận về tiến trình thực hiện các mục tiêu, những vướng mắc nãy sinh và hướng giải quyết. • Đối với chính sách đào tạo và phát triên nhân viên: phải xuất phát từ yêu cầu hiện tại và trong tương lai nhằm đáp ứng mục tiêu chung của công ty: nâng cao trình độ chuyện môn nghiệp vụ, thái độ phục vụ khách hàng,….

              Việc đào tạo sẽ giúp nhân viên nắm bắt nghiệp vụ chuyên môn cần thiết, nỗ lực hoàn thiện bản thân để hoàn thành tốt công việc được giao, tạo điều kiện bản thân phát triển nghề nghiệp.

              TÓM TẮT CHƯƠNG 3

              Thứ hai, một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác tuyển dụng, đào tạo – phát triển, đánh giá nhân viên tại công ty: Về công tác tuyển dụng: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên: trong kế hoạch tuyển dụng của công ty mới chỉ xác định số lượng, nguồn tuyển dụng. Về công tác đánh giá nhân viên: xây dựng bản phân tích công việc trong công ty và bổ sung thêm một số phương pháp đánh giá nhân viên tại công ty, phải có kế hoạch trong việc sử dụng kết quả đánh giá của nhân viên trong việc nâng cấp lương thưởng cho nhân viên. Vì vậy ở chương này có một số đề xuất giúp công tác đào tạo đạt hiệu quả hơn như: xây dựng nội dung và chương trình đào tạo đa dang, phong phú hơn, xây dựng nhiều chương trình đào tạo với phương pháp khác nhau sẽ giúp cho nhân viên tiếp thu nhanh và hoàn thành khóa học với chất lượng tốt hơn; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phục vụ cho công tác giảng dạy, khi lựa chọn cần phải cân nhắc việc chọn cán bộ công nhân viên trong công ty hay là thuê những chuyên gia, giảng viên từ bên ngoài để quá trình đào tạo mang lại hiệu quả;.

              Trong chương 1, chúng em đã giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và thương mại Nam Đô về lịch sử hình thành và phát triển công ty, các nội dung cơ bản về đặc điểm hoạt động công ty, kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây và những thuận lợi, khó khăn của công ty.

              TÀI LIỆU THAM KHẢO

                ▪ Mức bồi hoàn khi không đạt yêu cầu sau thời điểm đánh giá: CBCNV không đạt hiệu quả yêu cầu, phải bồi thường 50% chi phí đào tạo. ▪ Các trường hợp phát sinh liên quan đến công tác đào tạo ngoài hợp đồng này, công ty sẽ áp dụng theo quy định để giải quyết. 5 Thái độ chăm sóc khách hàng cẩn trọng, chu đáo, thoả mãn nhu cầu khách hàng.

                Kỹ năng giao tiếp 3 Kỹ năng làm việc với nhóm 3 Thao tác thực hiện các kĩ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục,….

                BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
                BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN

                BẢN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC