Hướng dẫn phương pháp đổ và đầm bê tông tại công ty CP Xây dựng số 11

MỤC LỤC

Phương pháp đổ và đầm bê tông 1. Đổ bê tông

Đầm bê tông a. Đầm dùi

- Cần đầm tại vị trí đổ bê tông sau đó lan ra các phía và phải cắm sâu dây dùi vào khối bê tông 10cm. - Sử dụng cho các cấu kiện có bề dày không quá lớn, nhỏ hơn 30cm, diện tích mặt thoáng lớn như sàn, nền, lớp bê tông lót. - Đầm bàn là máy dùng ở cuối quá trình đổ bê tông, dùng để đầm chặt cát, đá, xi măng trong khối bê tông làm tăng cường độ bê tông, đảm bảo chất lượng.

Các biện pháp tránh phân tầng, kiểm tra chất lượng bê tông khi đổ a. Biện pháp tránh phân tầng

- Kiểm tra thông số kỹ thuật của mẫu bao gồm: đường kính và khoảng cách cốt thép.

Các sự cố gặp phải và cách khắc phục a. Rạn nứt

- Kiểm tra trước khi cắt: người điều khiển máycắt, ấn nhẹ tay điều khiển sao cho lưỡi dao quay cham vào thanh thép cho thanh thép cân bằng và chắc chắn. + Nối buộc cho thép dầm: Thép có gờ phải đảm bảo cùng mặt cắt không được nối quá 50% lượng thép; không được nối thép tại các vị trí chịu lực lớn và những vị trí uốn cong. Những vị trí chịu lực lớn (ví dụ các vị trí như thép giữa nhịp – thép dưới;. thép gối – thép trên) là những vị trí phải chịu lực lớn nhất trong dầm nên không được thực hiện nối thép tại những vị trí này để tránh việc vị tuột mối nối rất nguy hiểm.

+ Nối buộc cho thép cột: Đối với thép có gờ thì cùng mặt cắt không được nối quá 50% lượng thép; Tại các vị trí phải chịu lực lớn và những vị trí cần uốn cong không được nối thép. + Đối với thép tròn trơn: Nếu cốt thép dùng để đặt ở vùng bê tông chịu kéo thì hai đầu cốt thép phải được uốn cong thành móc (uốn 180 độ) và đặt chập lên nhau một đoạn dài từ 30-45d, sau đó dùng dây kẽm quấn quanh chỗ uốn; Nếu dùng để thi công ở những vùng bê tông chịu nén thì không cần uốn móc mác thép nhưng cần phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập nhau của hai mác thép phải đảm bảo có độ dài từ 20-40d. + Thép được xếp từ lớp trên tàu, viê xc lấy dỡ hàng xuống khỏi tàu sẽ thực hiê xn ngược lại, đối với những ống thép hay thép hình nằm sâu trong hầm tàu cần bố trí xe nâng để đưa hàng ra ngoài miê xng hầm tránh khả năng hàng tự sạt đổ.

+ Đối với thép tấm được chèn lót từng lớp riêng biê xt nhau để luồn cáp, đối với những mà hàng đã bị mất chèn lót thì cần dùng xà beng hoă xc dùng càng xe nâng bẫy mô xt đầu kiê xn hàng để luồn cáp. + Tùy theo từng mă xt hàng cụ thể để bố trí phương tiê xn phù hợp (vd: đối với thép tấm có kích thước rô xng trên 2.5m thì phải sự dụng mooc lùn hay đối với thép có chiều dài trên 12m thì phải dùng mooc sàn có chiều dài hơn hoă xc thâ xm chí là dùng rơ mooc rút). - Bụi và vẩy kim loại phát sinh khi đánh gỉ và uốn cốt thép cần được dọn sạch khỏi bàn gia công hoặc máy gia công bằng cách dùng bơm hút hay dùng chổi quét.

- Để đề phòng cốt thép bị đứt do bị căng quá mức khi kéo, trên cáp kéo phải có thiết bị đo lực căng hoặc đơn giản hơn có thể dùng đối trọng với trọng lực cân bằng với sức căng yêu cầu. Khi cốt thép đã được kéo thẳng phải từ từ hãm tời để giảm lực căng cho đến khi tời dừng hẳn, lúc đó công nhân mới được đến gần tháo đầu cốt thép ở kẹp và lấy cốt thép đã được nắn thẳng ra. - Khi uốn thép thủ công, chú ý cố định bàn uốn thật chắc chắn xuống nền nhà và đóng thật chắc các chốt thép trên bàn uốn (dùng làm điểm tựa để uốn cốt thép).

Hình 2.12: Bê tông bị rạn nứt
Hình 2.12: Bê tông bị rạn nứt

CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 4.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội

    - Trên 4 mặt cốp pha vạch sẵn các đường tim, công nhân tiến hành lắp dựng và hiệu chỉnh côp pha sao cho đường tim vạch trên mặt côppha trùng vớ iđường tim vạch tại chân cột, dùng hệ chống thép PS16 và tăng đơ để chỉnh cho cốp pha thẳng đứng theo 2 phương. - Kiểm tra tim cột và tim ván khuôn bằng máy kinh vĩ hoặc dây rọi nếu sai lệch công nhân thực hiện tăng giảm tăng đơ, vị trí cột chống và cốp pha vào đúng vị trí. - Công nhân đặt bộ kích (gồm đế và kích) và lien kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang ; sau đó lắp khung cho từng bộ kích rồi lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ : tiếp theo công nhân ghép hệ xà gồ, cuối cùng lắp ghép các tấm ván khuôn dầm , sàn rồi dung chốt ghép chúng lại với nhau: ván khuôn sàn được lắp dựng sau khi đã lắp xong ván dầm.

    - Đối với ván khuôn dầm sàn kiểm tra cao độ của các thanh chống bằng dây rọi, nếu có sai lêch thì thực hiện tăng giảm kích vít; nếu xuất hiện khe hở trên mặt sàn dùng miếng ván phẳng mỏng lấp lại cho kín. - Đối với ván khuôn móng kiểm tra tim móng theo 2 phương và tim ván khuôn bằng dây rọi nếu xảy ra sai lệch thực hiện đóng lại nẹp gỗ và chống lại cọc cừ đúng vị trí. - Chuẩn bị: Chuẩn bị ván khuôn cột dùng trong công trình là ván khuôn thép định: hình, cây chống thép kích vít PS16 và tang đơ được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.

    - Chuẩn bị: Ván khuôn thép định hình, xà gồ ,thanh chống bằng thép loại kích vít PS16, giáo Pal định hình được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. + Dùng ván khuôn thép đặt trên hệ dàn giáo chữ A chịu lực bằng thép và hệ xà gồ bằng gỗ, dùng tối đa diện tích ván khuôn thép định hình, với các diện tích còn lại thì dùng kết hợp ván khuôn gỗ. - Kiểm tra tim cột và tim ván khuôn bằng máy kinh vĩ hoặc dây rọi nếu sai lệch công nhân thực hiện tăng giảm tăng đơ, vị trí cột chống và cốp pha vào đúng vị trí.

    - Đối với ván khuôn dầm sàn kiểm tra cao độ của các thanh chống bằng dây rọi, nếu có sai lêch thì thực hiện tăng giảm kích vít; nếu xuất hiện khe hở trên mặt sàn dùng miếng ván phẳng mỏng lấp lại cho kín. - Đối với ván khuôn móng kiểm tra tim móng theo 2 phương và tim ván khuôn bằng dây rọi nếu xảy ra sai lệch thực hiện đóng lại nẹp gỗ và chống lại cọc cừ đúng vị trí. - Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lí,phải có đề phòng ván khuôn rơi hoặc kết cấu cong trình bị sập bất ngờ.Nơi tháo ván khuôn phải có rào ngăn ,biển báo.Không được để cốt pha đã tháo trên sàn thao tác hoặc ném cốt pha từ trên cao xuống.

    Hình 4.9: Giàn giáo Pal
    Hình 4.9: Giàn giáo Pal

    CÔNG TÁC XÂY TRÁT 5.1. Thành phần công việc và biên chế tổ đội

    • Phương pháp xây trát 1. Phương pháp lấy mốc
      • Biện pháp bảo đảm an toàn 1. An toàn công tác xây tường

        - Chuẩn bị mặt bằng: cốt pha dầm, sàn, cốt và hệ giằng chống đã được tháo ra và dọn dẹp gọn gàng đảm bảo ko vướng trong quá trình xây. Có mặt bằng thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu xây đến đúng chỗ và bố trí vật liệu xây như gạch, máng hồ…khi xây lên cao cần bố trí giàn giáo. + Vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn trờn bề mặt trỏt,nếu bề mặt gồ ghề,lồi lừm thỡ cần phải đục đẽo hay đắp thêm tạo cho bề mặt tương đối bằng phẳng rồi mới tiến hành trát.

        - Lấy mốc trên mặt tường bừng những cột vữa thẳng đứng: Những cột vữa mốc có chiều rộng từ 8 đến 12cm, dày bằng lớp vữa chát, được trát lên mặt tường từng khoảng cách 2m. + Thao tác vào vữa: bao giờ cũng tiến hành trát từ trên xuống dưới, làm như vậy để đảm bảo chất lượng mặt trát, các đợi vữa sau ở bên dưới có chỗ bám chắc, các taho tác sau không phá hỏng mặt trát trước đó. + Thao tác: Tay xoa nhẹ, hơi nghiêng bàn xoa về phía mặt trát, đưa bàn xoa về phía nào thì nghiêng về phía đó một cách linh hoạt để bàn xoa không vập vào mặt vữa.

        Các loại dàn giao phục vụ công tác xây, trát (có thể trùng với công tác ván khuôn). Có 3 loại dàn giáo phục vụ công tác xây, trát: Giàn giáo tre, gỗ và thép. - Giàn giáo tre: Là giàn giáo làm băng các loại tre già, không mục không bị dập; chân cột phải chôn sâu 0,5 m và lèn chặt, dùng dây buộc để liên kết giàn dáo không được dùng đinh. Giàn giáo gỗ chịu tải trọng nặng phải được liên kết bằng bulông). + Kiểm tra độ thẳng đứng của khối xây: dùng thước tầm áp sát theo phương thẳng đứng của khối xây,sau đó dùng quả dọi để ngắm xem thước đã thẳng đứng chưa. + Kiểm tra độ phẳng của mặt khối xây: dùng thước gỗ hoặc thước hợp kim nhôm có các cạnh song song và dài 2-2,5m.Độ gồ ghề của bức tường khi dùng thước 2m không quá 2mm.

        - Khi chuyển các vật liệu xây xuống hố móng(như gạch, đá, vữa) phải dùng các thiết bị cơ khí hoặc dùng ván nghiêng, không được đứng trên hố móng để vứt hoặc lật xe đổ vật liệu xuống hố móng.

        Hình 5.4: Xây tường b. Phương pháp và thao tác trát
        Hình 5.4: Xây tường b. Phương pháp và thao tác trát