MỤC LỤC
Năm 2015 là năm cuối trong việc thực hiện Đề án 929 về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh việc thoái vốn và cổ phần hóa các tổng công ty và tập đoàn.
Chuyển giao công nghệ cao từ nước ngoài vào các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ cho phép khai thác và phát huy tối ưu các nguồn lực bên trong và bên ngoài để phát triển các ngành công nghiệp, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước được cải thiện, nâng cao, nhưng xét trên bình diện thế giới, so sánh với các nền kinh tế, về chỉ số cạnh tranh doanh nghiệp (BC] và chỉ số tổng thể Việt Nam hiện vẫn ở mức thấp.
Thực tế đã cho thấy, một số ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam rất thành công về tiếp cận, làm chủ, sáng tạo, phát triển công nghệ, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, đạt trình độ thế giới thông qua chuyển giao công nghệ cao, hiện đại kết hợp với đẩy mạnh R&D. Chuyển giao công nghệ qua FDI thực chất là sự dịch chuyển công nghệ trong nội bộ các công ty nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, từ một công ty, nhà máy, chỉ nhánh khác trong cùng tập đoàn, cùng công ty xuyên quốc gia, hoặc cùng công ty đa quốc gia vào Việt Nam, hoặc chuyển giao từ công ty mẹ sang công ty con đặt tại Việt Nam.
Kết quả kiểm tra ma trận hệ số tương quan cho thấy hệ số tương quan của các cặp biến giải thích trong mô hình < 0,8 nên ta có thể kết luận vấn đề đa cộng tuyến trong mô hình không gây ra các hậu quả nghiêm trọng và kết quả ước lượng của các hệ số hồi quy là đáng tin cậy. Kết quả hồi quy Logit nhằm nghiên cứu vai trò của giám đốc đối với đầu tư của DN có R?.
Ngoài ra, các giám đốc đa phần đều đã nắm bắt được chuyên môn mà DN mình hoạt động, nếu giám đốc có thêm chuyên môn về tài chính thì khi chuẩn bị cho các dự án đầu tư, bên cạnh việc chuẩn bị tốt về mặt chuyên môn họ còn chuẩn bị tốt hơn các vấn đề liên quan đến tài chính của DN như: hoạch định 25. Khi nghiên cứu về thái độ tự tin của các giám đốc đến quyết định đầu tư của DN, kết quả hồi quy cho thấy hệ số hồi quy của hai biến số phản ánh thái độ tự tin của các giám đốc là OPPOR (lạc quan về cơ hội đầu tư hiện nay) và FUTUR.EINVEST (lạc quan về đầu tư của DN trong tương lai) đều mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức ý.
Điều này là do một địa phương bản thân nó đã có những yếu tố thuận lợi làm tăng năng suất của doanh nghiệp và do vậy thu hút nhiều doanh nghiệp đến tập trung chứ không phải do tác động của kinh tế cụm làm tăng năng suất. Việc đưa các biến trễ vào phương trình (1). Đo lường các biến binh tế cụm. ôồ Tp trung theo ngành. trung của ngành j tại địa phương r có thể tính bằng: @) số lượng doanh nghiệp của ngành j tai dia phuong r; hay (ii) số lượng lao động của ngành j tại r.
Như đã đề cập ở trên, mức độ tập trung theo ngành được đo lường theo cả hai cách là: () mật độ doanh nghiệp phản ánh tác dụng của hiệu ứng lan tỏa kỹ thuật và kinh nghiệm (được ước lượng ở mô hình 1 — MH1); va (1) mật độ lao động phản ánh lợi ích của thị trường lao động khi tập trung theo ngành (ước lượng ở mô hình 2 — MH2). Kết quả nghiên cứu ngụ ý rằng IHBs đang hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa kỹ thuật và kinh nghiệm do tập trung theo ngành cùng với các doanh nghiệp khác (cả chính thức và phi chính thức) ở thời điểm hiện.
Tuy nhiên, giai đoạn 2003-2006 tốc độ tăng trưởng KNXK nông sản của Việt Nam và thế giới dường như có sự lệch nhau do ảnh hưởng bởi thiên tai, hạn hán và lũ lụt ở nhiều nước trên thế giới Xu hướng xuất khẩu nông sản của Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của biến động trên thị trường nông sản thế giới kế từ sau khi gia nhập WTO năm 2007. Năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên phạm vì toàn thế giới và năm 2012 với những biến động phức tạp của thị trường tài chính, đầu mỏ tại một số quốc gia lớn đã ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng về KNXXK nông sản ở cả thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam.
Thực tế cho thấy, sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, chính phủ Thái Lan đã thực hiện chính sách đầu tư, khôi phục nền kinh tế, tái cấu trúc ngành nông nghiệp, đưa vào sản xuất những trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm. Bên cạnh đó, mô hình CMS đã chỉ ra xuất khẩu nông sản của Việt Nam tăng mạnh trên thị trường thế giới nhờ lợi thế cạnh tranh và nhu cầu tăng mạnh của thế giới, tuy nhiên xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang đối diện với những khó khăn tại thị trường truyền thống ASEBAN do áp lực cạnh tranh cũng như thỏa mãn thị hiếu của người tiêu dùng tại khu vực này.
Với vị trí địa lý thuận lợi nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là một trong ba đỉnh của tam giác tăng trưởng phía Bắc, lại nằm gần những vùng giàu tài nguyên về khoáng sản, lâm sản, thủy điện, nguồn lao động dôổi dào với chất lượng nguồn lao động tốt, cơ sở kỹ thuật hạ tầng về điện, đường, thông tin tương đối hoàn thiện, cùng với những chính sách phát triển kinh tế năng động, Hà Nội đã trở thành một trong hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, sau thành phố Hồ Chí Minh. Những ngành có chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao nhất (theo giá so sánh năm 2010) là sản xuất trang phục, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học. Một số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm cơ điện tử với sản lượng 50.000 xe/năm như các Công ty TMT Thành Công;. Trên địa bàn Hà Nội cũng tập trung nhiều tập đoàn công nghiệp cơ điện. tử hàng đầu thế giới như Canon, Toyota,. Yamaha, Panasonic, GM, Huyndai, Daewoo.. Một số sản phẩm cơ điện tử đã được sản xuất qui mô lớn từ các doanh nghiệp có vốn FDI của Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc.. Điển hình nhất cho sản phẩm cơ điện tử Hà Nội là của Công ty Canon Nhật Bản tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, với khoảng 6 triệu. Công nghiệp Hà Nội chiếm 12,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, gấp hơn 4 lần so với Hải Phòng, bằng 54,17% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, Hà Nội đang đánh mất dần vai trò đầu tàu trong phát triển công nghiệp của khu vực phía Bắc và cả nước. — 2014) luôn thấp hơn mức tăng của cả nước và thường xuyên thấp hơn một số tỉnh, thành.
Khu vực kinh tế năng động phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, có vị trí địa lí và giao thông khá thuận tiện nối liền với Tây Nguyên; đang bùng nổ mạnh mẽ của đô thị hóa; là khu vực có thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước, vì vậy đối với thị trường mục tiêu phải áp dụng mô hình tăng trưởng khai thác sâu và phát triển sản phẩm mới bằng cách liên kết với các doanh nghiệp lữ hành ở thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long nhận khách và nối chuyến. Thực hiện các chương trình thông tin tuyên truyền, công bố những sự kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn của Lâm Đồng trên phạm vi toàn quốc; tổ chức các chiến dịch xúc tiến, sự kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên để, tổ chức và tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nước và quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiểm năng du lịch, kích thích nhu cầu du lịch trong nước và quốc tế.
Bởi vì, các nền kinh tế ASEAN dựa vào phát triển công nghiệp chế biến hướng tới xuất khẩu, tuy các quốc gia này có tiềm lực về vốn và công nghệ nhưng lại thiếu tài nguyên và lao động; trong khi đó Việt Nam là nước bắt đầu công nghiệp hóa cần thu hút vốn, công nghệ để phát huy nguồn lực dổi dào về lao động rẻ và tài nguyên. Những dự án có quy mô vốn lớn, kỹ thuật hiện đại, trong các lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thông, điện tử tin học.., hầu như vắng bóng các nhà đầu tư từ ASEAN mà chủ yếu đến từ các nước Châu Âu, Nhật Bản hoặc các NIE Đông Á, Ôxtrâylia.
Bầu tư trực tiến nước ngài .. thêm nhiều việc làm và hỗ trợ cho những khâu yếu trong chuỗi giá trị nông sản. biệt là việc ứng dụng công nghệ cao trong phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng và giá tri gia tang cao. Đánh giá chung về đầu tư trực tiếp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài .. ngoại ngữ) của lao động Việt Nam để sẵn. Các điểm yếu nêu trên, vừa là cản trở trong hội nhập nói chung, vừa là rào cản lớn trong thu hút FDI, làm giảm năng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam.
Do FDI cùng với xuất khẩu đang là động lực của tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nên cần tiếp tục tăng cường thu hút và nâng cao chất lượng hiệu quả FDI - điều này đòi hỏi phải cải cách, điều chỉnh những vấn đề liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh môi trường đầu tư kinh doanh của Việt. Japan Bank for International Cooperation (JBIC) (2013), Survey Report on Overseas Business Operations by Japanese Manufacturing Companies, subtitled Results of the JBIC FY2013 Survey: Outlook for Japanese Foreign Direct Investment (25" Annual Survey), November 2013.
In 2016, the Government of Vietnam set a target: economic growth rate should reached 6.7% and CPI growth rate to be less than 5%, exports to be increased by 10% and the trade deficit is not to exceed 5% of export turnover, social development investment capital at 31% of GDP. The international organizations also made optimistic forecasts for Vietnam’s economic growth in 2016 from 6.6 to 7% while forecasts of Vietnamese organizations are from 6.3% - 7.1%./.