MỤC LỤC
Uỷ viên thường vụ, Trưởng ban PTTS bền vững, Cán bộ FITES, Nguyên cục trưởng NAFIQAVED/ NAFIQAD.
Cơ quan chức năng có nhiệm vụ tương ứng với CODEX (ATTP), IPPC (Bảo vệ thực vật), OIE (Bảo vệ động vật). Kết quả đánh giá nguy cơ sẽ được đăng trên website của tổ chức. Khi xây dựng danh mục hoá chất, kháng sinh cấm hoặc được phép sử dụng nhưng cần kiểm kiểm soát dư lượng.
Các quốc gia sử dụng kết quả trên website của CODEX (ATTP), IPPC (Bảo vệ thực vật), OIE (Bảo vệ động vật). Tự tổ chức đánh giá nguy cơ, hoặc sử dụng kết quả của quốc gia khác. Việc đưa ra quy định mà không xuất phát từ ĐGNG sẽ được coi là dựng rào cản thương mại.
Limit of Detection (Giới hạn có thể phát hiện định tính chất cần kiểm tra). Ủy ban liên minh Châu Âu EU: Đưa ra khái niệm MRPL áp dụng cho chất cấm. Về lý thuyết, chất này phải không có trong thực phẩm nhưng không thể có thiết bị có thể phát hiện tới 0, do vậy EU đã đưa ra khái niệm MRPL để sử dụng trong kiểm tra đánh giá và xử lý kết quả (thông thường, giá trị này thường ở mức dưới 1ppb - phần tỷ).
Nhật Bản: Đưa ra khái niệm Uniform limit ≥ 0,01ppm để áp dụng cho các hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng nhưng chưa xác định được MRPL. Limit of Quantitation (Giới hạn phát hiện đến mức định lượng chất cần kiểm tra). Minimum Required Performance Limit (Giới hạn phát hiện (định lượng) thấp nhất của thiết bị được chấp nhận).
Maximum Residue Limit (Giới hạn tối đa cho phép đối với 1 đối tượng cần kiểm tra) 5 Uniform. Căn cứ để lập danh mục hoá chất, kháng sinh cấm hoặc, được phép nhưng phải kiểm soát dư lượng. • Dựa trên kết quả đánh giá nguy cơ xác định: Dù ở mức dư lượng nào cũng gây hại cho sức khoẻ.
• Xuất phát từ việc cho phép sản xuất và lưu hành thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường trong sản xuất của nước sở tại. • Dựa trên kết quả ĐGNC xác định nếu vượt giới hạn (MRL) sẽ gây hại cho sức khoẻ người sử dụng. • Kiểm soát bằng GMP (liều dùng, đường dùng, thời gian ngừng sử dụng trước khi thu hoạch) đối với từng loại hoá chất, kháng sinh trong thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường.
Danh mục hoá chất, kháng sinh được phép sử dụng nhưng cần kiểm soát MRL.
• Tất cả các hoá chất, kháng sinh trên đều thực hiện đánh giá nguy cơ. – Nitrofuran (Furazolidone, Furaltadone, Nitrofurantoine,. Nitrofurazone, Nitrovin) và cỏc chất chuyển hoỏ của nú: 1 àg/kg cho tất cả.
Chú thích: Hàn Quốc lựa chọn đơn vị tính kết quả “Không phát hiện”, mức kiểm soát chặt chẽ (rủi ro) cao thứ 2. Hóa chất, kháng sinh được phép sử dụng, nhưng yêu cầu kiểm soát dư lượng.
Sự tương thích giữa các danh mục (tt). TT Quốc gia cấm. Tổng số quốc gia. Tên HC, KS. và các chế phẩm từ nó;. Chloroform; Dapsone; Ronidazole. Ipronidazole; Other Nitroimidazole metabolites;. Glycopeptides; Enrofloxacin; Fluoroquinolones;. Steroid hormones; Quinolones. Captafol; Carbadox; Coumaphos; Daminozide;. Trenbolone acetate; Dexamethasone. Crystal Violet; Homosildenafil; Hongdenafil;. Hydroxy homosildenafil; Amino tadalafil;. Medroxyprogesterone acetate-MPA; Tar;. Vancomycin; Thiouracil; Pyrimethemine. Điều này phản ánh:. – Các đánh giá nguy cơ của từng nước chưa đạt mức được CODEX đăng trên website. Các nước cũng không đồng thuận với nhau vê 1 hoá chất/ kháng sinh có nên cấm hay không. – Riêng Mỹ còn cấm đối với kháng sinh đặc hiệu trong trị bệnh cho người – nhóm Quinolones. Sự khác biệt trên là khó khăn rất lớn cho các quốc gia/doanh nghiệp xuất khẩu. Quy định về “Đơn vị tính kết quả”. TT Hình thức. báo kết quả EU Nhật Mỹ Hàn Quốc. i) Nếu nhìn trực giác thì MRPL tương đương với Uniform limit và có cơ sở khoa học hơn cả, tuy thế chỉ có EU và Nhật áp dụng. ii) Quy định “Không phát hiện” nếu kèm theo phương phỏp và thiết bị rừ ràng cũng cú thể chấp nhận được. iii) Quy định giới hạn bằng “0” nếu không kèm theo thiết bị và phương pháp phân tích sẽ là khó khăn nhất và kém minh bạch nhất. Danh mục HC, KS được phép sử dụng nhưng yêu cầu kiểm soát dư lượng. Tổng hợp các hoá chất, kháng sinh được phép sử dụng tại EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc.
Tổng số hoá chất, kháng sinh được phép sử dụng tại EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. Quy định phải kiểm soát bằng GMP nhưng không quy định dư lượng tối đa. • Đối với những chất đã xác định MRL sẽ có độ tin cậy cao hơn so với những chất yêu cầu kiểm soát bằng GMP.
Tuy nhiên nước xuất khẩu cần tự làm khảo nghiệm để xác định thời gian thải loại thích ứng đối với từng loại thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường. • Những hoá chất, kháng sinh quy định kiểm soát bằng GMP, nếu nước xuất khẩu sử dụng thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường cùng loại thì cần tìm được hồ sơ, của quốc gia cấp phép để có được thời gian ngừng sử dụng có hiệu quả. Rủi ro của quy định này là khi kiểm tra phát hiện thì dù ở mức nào cũng có thể cảnh báo.
• Thị trường Hàn Quốc có 3 chất quy định là “không phát hiện” thì rất khó hiểu. • Quốc gia xuất khẩu chọn hoá chất, kháng sinh nào trong số danh mục trên để quy định thì phải căn cứ chủ yếu vào quá trình sản xuất thuỷ sản của nước mình có sử dụng loại hoá chất, kháng sinh đó hay không.
• Tích cực tham gia ở giai đoạn góp ý cho đánh giá nguy cơ của các quốc gia thành viên. • Kiến nghị CODEX rà soát kết quả đánh giá nguy cơ với những hoá chất, kháng sinh chỉ có 1 quốc gia quy định cấm. • Xây dựng danh mục hoá chất, kháng sinh được phép sử dụng và mức MRL cần căn cứ vào thuốc thú y, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong nước có sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh nào.
Nếu áp dụng đánh giá nguy cơ của quốc gia khác thì kèm theo liều dùng, đường dùng và thời gian ngừng sử dụng trước khi thu hoạch. • Không nên góp nhặt quy định của các quốc gia nhập khẩu trên thế giới thành danh mục hoá chất, kháng sinh cấm; Danh mục hoá chất, kháng sinh được phép sử dụng của quốc gia mình.