MỤC LỤC
- Các em đều rất hòa đồng, đoàn kết, cởi mở, thân thiện, tôn trọng bạn bè trong lớp. - Tập thể lớp luôn luôn đoàn kết, gắn bó, thân ái, hòa đồng, các hoạt đọng vui chơi diễn ra lành mạnh, tích cực các em rất năng động, sáng tạo khi tham gia các hoạt động ngoại khóa. - Trong lớp không nảy sinh các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ bạn bè như : xích mích, bạo lực học đường, chia bè phái hay có tình trạng phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- Một số em thì vẫn hơi trầm tính, ít nói, ít thể hiện bản thân, ít giao tiếp với thầy cô giáo.
- Mời học sinh nam chia sẻ cảm nghĩ, phát biểu cảm xúc, và gửi lời tri ân đến cô giáo, đến các bạn nữ trong lớp. - Viết thiệp chúc mừng gửi tới bà, mẹ, cô giáo và các bạn nữ trong lớp. Học sinh viết thiệp chúc mừng với những lời tri ân gửi tới bà, mẹ, cô giáo và các bạn nữ trong lớp.
- Tất cả các em học sinh lớp 11A10 ở độ tuổi 16 đều có hiện tượng tâm lí bình thường, không có những biểu hiện tâm lí cực đoan như tự kỉ, phá phách, xa lánh tập thể. - Tình hình tâm lí chung của lớp, mang những đặc trưng tâm lí của lứa tuổi dậy thì: như các em muốn được người khác tôn trọng, thích thể hiện bản thân và khẳng định mình, thích tỏ ra độc lập, thích tự mình giải quyết công việc, thích khám phá những cái mới. - Văn hóa trường học: trường THPT Huỳnh Thúc Kháng là ngôi trường có tính kỉ luật cao, phát động nhiều hoạt động, phong trào thi đua trong học tập và trải nghiệm sáng tạo, nhiều hoạt động ngoại khóa bổ ích cho học sinh.
Các em học sinh đều rất yêu quý và tin tưởng cô giáo của mình khi chủ động,trao đổi với cô về các công việc của lớp.Trong giờ sinh hoạt lớp,các em cũng có những chia sẻ ,tâm tư nguyện vọng của bản thân với cô giáo một cách cởi mở. Sử dụng kĩ năng xây dựng mối quan hệ hỗ trợ tâm lí cho học sinh - Lắng nghe tích cực, lắng nghe tất cả những chia sẻ, tâm sự của học sinh. + Học sinh trả lời: Tại vì em thấy mình có năng khiếu về mĩ thuật, em thích vẽ tranh, viết chữ nghệ thuật, em nghĩ trường cao đẳng mĩ thuật công nghiệp là phù hợp nhất, ở đó em vừa thỏa mãn được đam mê, vừa phát huy được năng khiếu của mình.
+ Câu hỏi: Có rất nhiều những trường đại học khác có đào tại về mĩ thuật như trường Đại học mỹ thuật công nghiệp, đại học văn hóa- nghệ thuật quân đội, đại học văn hóa Hà Nội… Sao em không thử đặt mục tiêu vào những trường đó?. - Chia sẻ suy nghĩ của bản thân: “Cô nghĩ rằng ở học sinh THPT mâu thuẫn với gia đình trong việc chọn trường, chọn ngành nghề là khá phổ biến và không thể tránh khỏi. Khi còn là học sinh lớp 12 cô cũng đã từng mâu thuẫn với gia đình trong việc chọn trường, gia đình rất muốn cô thi vào trường Đại học y Hà Nội, trở thành bác sĩ theo truyền thống của gia đình.
- Em hoàn toàn có thể thi vào các trường đại học top đầu đào tạo về mĩ thuật như trường Đại học mỹ thuật công nghiệp, đại học văn hóa- nghệ thuật quân đội, đại học văn hóa Hà Nội, đại học Kiến trúc…. - Nếu như em mạnh mẽ đối đầu với thử thách, vượt qua thử thách trở thành sinh viên các trường đại học nêu trên thì em vừa có cơ hội tốt hơn để phát huy năng khiếu, phát triển bản thân, vừa có thể đáp ứng một phần nguyện vọng của gia đình. - Cố gắng để học sinh coi mình như những người thân thiết chứ không phải là những thầy cô nghiêm khắc, khó chịu, vô tâm hay phiền phức, xâm nhập thái quá vào đời sống của các em,….
- Trong lúc tham vấn tâm lí cho học sinh không nên đặt quá nhiều câu hỏi cho học sinh, mà hãy lắng nghe, tỏ thái độ cảm thông chia sẻ để học sinh tự nguyện nói ra những suy nghĩ, tâm sự của mình. - Từ trường hợp của em Nguyễn Phương Uyên có thể nhận thấy rằng học sinh hiện tại có định hướng nghề nghiệp từ rất sớm, nên nhà trường và giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức tư vấn nghề nghiệp cho học sinh sớm hơn. 3 Đề xuất được kế hoạch hỗ trợ tâm lí học đường rừ ràng, khả thi, thực tế và phự hợp cho một học sinh hoặc một nhóm học sinh có nhu cầu được hỗ trợ TLHĐ.
Khi thực hiện công tác chủ nhiệm, ngoài việc trang bị cho bản thân những lí thuyết về tâm lý lứa tuổi, nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm còn cần phải luôn luôn có ý thức rèn luyện nhân cách, nhanh nhạy trong việc xử lí các hành vi (tích cực và tiêu cực) của học sinh. Thứ hai: khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, với sự năng động, thông minh của các em thì cần tạo nhiều cơ hội để các em thể hiện chính kiến của mình và tạo không khí lớp học sống động hơn.