Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Việt Thái

MỤC LỤC

KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG, TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

    Phương pháp này được vận dụng phù hợp nhất với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính phát sinh cấu thành trong sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, thông thường chiếm từ 70% trở lên. Phương pháp này được vận dụng hầu hết các doanh nghiệp nhưng phải gắn liền với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức độ tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đặc điểm của phương pháp này là chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp và chi phí SXC của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được và tỷ lệ hoàn thành.

    Nếu sản phẩm chế tạo không phải qua các công đoạn có định mức tiêu hao được xác lập riêng thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành. Phương pháp giản đơn thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa NVL vào sản xuất cho tới khi sản phẩm hoàn thành, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo (tính giá thành hàng tháng). Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý, có trình độ tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cao, công tác kế toán ban đầu chặt chẽ.

    - Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, tính và phânbổ khấu haocho các bộ phận, theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, CCDC
    - Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, tính và phânbổ khấu haocho các bộ phận, theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, CCDC

    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT VIỆT THÁI

    Quá trình hình thành và phát triển

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ. -Không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. -Hoạt động theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước.

    -Hợp tác kinh doanh để cải tiến quy trình công nghê, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ. Không ngừng nâng cao trình độ quản lý, tay nghề cho cán bộ công nhân viên và cho người lao động. -Đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an toàn trong công ty, đặc biệt là tại phân xưởng sản xuất.

    Tổ chức bộ máy kế toán

    Phòng Tài Chính – Kế Toán cũng chiu trách nhiệm giám sát tình hình tài chính về chi phí cho sản xuất – kinh doanh, tập hợp chi phí sản xuất thực tế, quyết toán, cân đối lỗ lãi. -Thực hiện việc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công việc kế toán, thống kê của đơn vị đồng thời thực hiện cả chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của công ty. -Chịu trách nhiệm thu thập, xử lý số liệu kế toán liên quan đến các hoạt dộng kinh tế phát sinh của doanh nghiệp như: hóa đươn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho,….

    Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Và Sản Xuất Việt Thái là công ty có quy mô vừa và nhỏ nên hình thức sổ kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay là hình thức “Chứng từ ghi sổ” rất thuận tiện và phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.

    ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

    Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

    -Phương pháp hạch toán hàng toàn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên -Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho: Phương pháp nhập trước xuất trước. -Phương pháp tính giá thành: phương pháp giản đơn (trực tiếp) -Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng -Kỳ tính giá thành: tháng. Công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm là xác định đúng đối tượng tính giá thành.

    Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là các loại lốp xe ô tô.

    Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

    KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT VIỆT THÁI

    Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1. Tài khoản sử dụng

    - Hàng tháng, khi có nhu cầu về nguyên vật liệu để cung cấp cho quá trình sản xuất, quản đốc phân xưởng lập “Giấy đề nghị xuất kho vật tư” trình Giám đốc ký duyệt. - Căn cứ vào “ Giấy đề nghị xuất kho vật tư” đã được duyệt, kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho.

    - Căn cứ vào phiếu nhập kho trong tháng, kế toán tiến hành lập bảng kê sản phẩm nhập kho:
    - Căn cứ vào phiếu nhập kho trong tháng, kế toán tiến hành lập bảng kê sản phẩm nhập kho:

    Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1. Tài khoản sử dụng

     Bảng trích khấu trừ lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, nhân viên quản lý công ty được công ty chi trả theo định mức khoản lương sản phẩm hoàn thành nhập kho. -Căn cứ vào bảng kê sản phẩm nhập kho và bảng định mức lương, kế toán lập bảng tính tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng.

    -Đối với công nhân lao động trực tiếp được hưởng lương theo đơn giá khoán sản phẩm. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành, căn cứ vào khối lượng công việc được giao, căn cứ vào đơn giá khoán sản phẩm đã được công ty phê duyệt, kế toán tính cho từng bộ phận, từng người công nhân.

    Biểu 2.17: Bảng tính và phânbổ khấu hao TSCĐ
    Biểu 2.17: Bảng tính và phânbổ khấu hao TSCĐ

    Kế toán chi phí sản xuất chung 1. Tài khoản sử dụng

    Tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, Căn cứ vào bảng kê sản phẩm nhập kho và bảng định mức lương, kế toán lập bảng tính tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng là 6,600,000 đồng. Trong phân xưởng có phát sinh nhu cầu dùng vật liệu để sản xuất sản phẩm như xuất xăng, dầu hỏa chạy máy phát điện, giẻ lau, giấy bút,…được dùng chung cho phân xưởng và được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Nghiệp vụ: Ngày 04/11, Ông Đinh Văn Thông đề nghị xuất kho 300 lít xăng A92 dùng cho phân xưởng, kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập phiếu xuất kho.

    Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí bao gồm: TK 627, TK 641. Tại phõn xưởng, cụng ty bắt riờng một đồng hồ để theo dừi tiền điện. - Cuối tháng, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính xuất dùng.

    Ta có bảng tính giá thành sản phẩm như sau:
    Ta có bảng tính giá thành sản phẩm như sau:

    Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 1. Tài khoản sử dụng

    Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154 và được ghi vào chứng từ ghi sổ.

    Phương pháp tính giá thành sản phẩm

    MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI.

    ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 1. Về phía nhà nước

    Về phía doanh nghiệp

    - Công ty cần phải tuyển dụng được những lao động có đủ năng lực, trình độ chuyên môn và đạo đức để hoàn thành tốt công việc được giao. - Ngoài ra công ty cần có chính sách đãi ngộ hợp lý về thu nhập, tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, thuận lợi để những người có tài có thể phát huy năng lực thế mạnh của mình. - Công ty nên thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, các lớp đào tạo, các lớp tập huấn, các buổi hội thảo, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ để có thể cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, nhân viên kế toán.

    Đồng thời, công ty nên có chính sách khen thưởng và hình thức kỷ luật hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên hăng say làm việc, cùng với việc răn đe nhằm đảm bảo chất lượng công tác kế toán tài chính của công ty. - Cụng ty cần phải nhận thức rừ vai trũ của kế toỏn quản trị trong doanh nghiệp, từ đó tập trung chú trọng đến công tác xây dựng mô hình kế toán quản trị phù hợp với đơn vị của mình, đảm bảo sự kết nối chặt chẽ giữa các bộ phận, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin.