Đánh giá và nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Á

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mặt khác, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu về nâng cao năng lực quản trị RRTD tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á. Do vẫn còn những khoảng trống nghiên cứu nêu trên nên việc tác giả lựa chọn đề tài này là thật sự cần thiết và có ý nghĩa về tính lý luận và ứng dụng thực tế.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Bằng việc thống kê số liệu, so sánh đánh giá các số liệu thu thập được, phân tích tổng hợp báo cáo của VietABank để làm rừ thực trạng rủi ro tớn dụng và quản trị RRTD tại VietABank giai đoạn 2018-2021.

Đóng góp mới của đề tài

Kết cấu đề tài

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTD VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RRTD CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại

  • Các tiêu chí để đánh giá năng lực quản trị RRTD của ngân hàng thương mại
    • Các tiêu chí phản ánh năng lực quản trị RRTD

      Dựa trên kết quả các nghiên cứu đi trước và nền tảng cơ sở lý luận về quản trị RRTD, Luận văn đánh giá nội dung năng lực quản trị RRTD được phân tích qua khung năng lực quản trị RRTD bao gồm 6 yếu tố năng lực cấu thành gồm: năng lực quản trị điều hành, năng lực xây dựng và vận hành các công cụ đo lường rủi ro tín dụng, năng lực kiểm soát rủi ro tín dụng, năng lực xử lý rủi ro tín dụng, năng lực nguồn nhân lực, năng lực xây dựng và ứng dụng CNTT. Như vậy, Năng lực quản trị điều hành cấu thành nên năng lực quản trị RRTD trong phạm vi của Luận văn được đánh giá thông qua 3 tiêu chí: (i) Thiết lập chiến lược, xây dựng quy trình, chính sách tín dụng và thiết lập mô hình bộ máy quản trị RRTD nhất quỏn, phự hợp, rừ ràng (ii) Thực hiện và vận hành hiệu qủa các chiến lược, quy trình, chính sách tín dụng, mô hình tổ chức bộ máy quản trị RRTD. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tập trung vốn của ngân hàng vào các mục tiêu cụ thể như cơ cấu tín dụng theo mục đích sử dụng vốn, cơ cấu tín dụng theo thời hạn vay vốn, cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế… Các ngân hàng chủ động cơ cấu tín dụng theo chiến lược kinh doanh của mình đảm bảo giới hạn an toàn trong hoạt động cấp tín dụng cũng và cân đối cơ cấu tín dụng hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro.

      Tom Peters và Robert Waterman (In search of Excellence,1980) đã thiết kế mơ hình năng lực quản trị 7S
      Tom Peters và Robert Waterman (In search of Excellence,1980) đã thiết kế mơ hình năng lực quản trị 7S

      Kinh nghiệm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM tại Việt Nam và các bài học cho Ngân hàng TMCP Việt Á

      Chất lượng của công tác đào tạo cũng được Vietcombank chú trọng: ngoài đội ngũ giảng viên từ Trường Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực, Vietcombank còn đầu tư mời các chuyên gia từ các tổ chức tư vấn có kinh nghiệm để đào tạo các nghiệp vụ tín dụng, rủi ro tín dụng quan trọng như đào tạo kỹ năng phân tích dấu hiệu tài chính của khách hàng thông qua báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính, đào tạo nhận biết chữ ký thật, chữ ký giả…. + Đào tạo Lý thuyết cơ bản/chuyên sâu và trao đổi kinh nghiệm thực tế tại Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực VietinBank: Đây là ngôi trường được đầu tư quy mô, hiện đại, có đầy đủ cơ sở vật chất với đội ngũ trên 100 giảng viên kiêm chức; mạng lưới hợp tác, liên kết với 15 cơ sở đào tạo uy tín có đầy đủ năng lực tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ và loại hình đào tạo hiện đại. + Đào tạo thông qua thực tiễn công việc: VietinBank tin tưởng và giao trách nhiệm cho cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ quản lý trực tiếp đào tạo phát triển nguồn nhõn lực thụng qua hỡnh thức giao việc và theo dừi quỏ trỡnh xử lý cụng việc, đưa ý kiến nhận xét phản hồi; tạo cơ hội cho cán bộ cọ sát với thực tế, trải nghiệm những phần việc phức tạp, đa dạng và tích lũy kinh nghiệm trong công việc.

      THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á (VIETABANK)

      Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Việt Á Tên tiếng việt: Ngân hàng TMCP Việt Á

        VietABank đã nhận được những giải thưởng uy tín như: Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Thương hiệu Mạnh Việt Nam, Top 10 Thương hiệu tín nhiệm, Thương hiệu vì cộng đồng, Doanh nghiệp phát triển bền vững,…. VietABank không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ, hệ thống ngân hàng điện tử, chất lượng phục vụ và chăm sóc khách hàng để nâng tầm thương hiệu trở thành một doanh nghiệp Việt Nam phát triển vững mạnh trong thị trường tài chính. Trong nguồn vốn huy động, nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng, nguồn vốn huy động này có vai trò quan trọng ảnh hưởng.

        Tổng vốn huy động (tỷ đồng)

        Thực trạng năng lực quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank)

        • Thực trạng năng lực quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Á đánh giá qua các tiêu chí phản ánh năng lực quản trị RRTD
          • Thực trạng năng lực quản trị RRTD theo các yếu tố cấu thành khung năng lực quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Á

            Với tổng dư nợ lớn và thời hạn vay thường kéo dài, nhóm dư nợ mục đích vay đầu tư Dự án đã tạo nên sự tăng trưởng tốt cho ngân hàng tuy nhiên VietABank cũng đánh giá đây là nhóm dư nợ tiềm ẩn rủi ro cao do hệ số rủi ro tín dụng thường lớn, chất lượng dư nợ khó kiểm soát do phụ thuộc nhiều yếu tố mà ngân hàng không lường trước được như uy tín và năng lực triển khai của nhà thầu/chủ đầu tư, tiến độ xây dựng Dự án…Do đó từ năm 2020 cho đến nay dư nợ ở nhóm mục đích cho vay đầy tư Dự án tại VietABank hạn chế và giảm dần, đến 31/12/2021 dư nợ nhóm này còn khoảng 28,000 tỷ đồng chiếm 50% dư nợ toàn hàng. + Quy định khẩu vị rủi ro tín dụng: mục đích nhằm xây dựng khung khẩu vị rủi ro toàn diện để đánh giá, nhận diện đầy đủ các loại rủi ro (bao gồm trọng yếu và không trọng yếu) và quản lý các loại rủi ro này thông qua việc xác định các chỉ tiêu và ngưỡng rủi ro tương ứng giúp cho ngân hàng có định hướng về những đối tượng cấp tín dụng mà ngân hàng ưu tiên và không ưu tiên trong từng thời kỳ từ đó có thể sàng lọc khách hàng, lựa chọn đối tượng khách hàng phù hợp nhất để giao dịch tín dụng với mục tiêu đạt được hiệu quả tối ưu lợi nhuận, an toàn hoạt động và tuân thủ. Tại tuyến này, các phòng ban được phân hóa với nhiều chức năng và nhiệm vụ khác nhau đảm bảo kiểm soát rủi ro một cách tối đa gồm: tái thẩm định hồ sơ vay từ các ĐVKD trước khi trình hồ sơ cho các cấp phê duyệt tương ứng (TTPD), đánh giá kiểm soát khách hàng đáp ứng các điều kiện vay vốn của cấp phê duyệt và các quy định của VietABank (P.HTTD thuộc TTGS&HTTD), xây dựng các văn bản, quy trình tín dụng, thiết lập khẩu vị rủi ro, giới hạn tín dụng.

            Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng tại VietABank năm 2018-2021
            Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng tại VietABank năm 2018-2021

            Đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Á .1 Kết quả VietABank đã đạt được

              Nguồn nhân lực quản trị RRTD chưa được đảm bảo về số lượng và chất lượng: Theo báo cáo của Khối quản trị nguồn nhân lực thì tính đến cuối năm 2021 số lượng nhân sự của Khối QTRR chưa tuyển đủ theo định biên kế hoạch (thiếu 20 nhân sự chiếm 30% tổng nhân sự) , điều này cho thấy nguồn nhân lực cho công tác QTRR tại VietABank còn chưa đáp ứng về số lượng, lực lượng nhân sự còn mỏng và phải kiêm nghiệm khối lượng công việc lớn do dó việc triển khai chức năng nhiệm vụ quản trị rủi ro tín dụng chưa đảm bảo kiểm soát toàn diện toàn hệ thống. Cơ sở CNTT và dữ liệu chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế và Basel II: Hướng tới áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quản trị rủi ro quốc tế đòi hỏi hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu của ngân hàng phải chuẩn mực, phải có cơ sở chính xác để tính toán đo lường và lưu trữ những dữ liệu cũ, trong khi hệ thống kho dữ liệu tại các VietABank còn rải rác và chưa được đồng bộ nguyên nhân là do hạn chế của Core – Flecuxe bị giới hạn một số chức năng dẫn đến một phần cơ sở dữ liệu được nhập liệu và quản lý tại các hệ thống hỗ trợ khác như phần mềm nhập liệu thông tin TSĐB, phần mềm quản lý ấn chỉ…Hiện VietABank phải sử dụng cùng lúc nhiều phần mềm khác nhau để hỗ trợ quản lý dữ liệu tín dụng như phần mềm BI (dùng để xuất báo cáo liên quan khoản vay), phần mềm W4 để quản lý dữ liệu liên quan thẻ tín dụng, hệ thống xác thực bảo lãnh để quản lý và theo dừi chứng thư bảo lónh, phỏt hành bảo lónh và hệ thống quản lý TSĐB để theo dừi và xử lý bỏo cỏo liờn quan tài sản. Mặc dù VietABank đã có quy định và hướng dẫn cụ thể công tác kiểm tra sau vay (kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo, tình hình tài chính và tình hình tuân thủ các điều kiện cam kết khác), tuy nhiên cán bộ tín dụng chưa chú trọng và tuân thủ thực hiện, việc kiểm tra còn sơ sài như không đến trực tiếp địa điểm kinh doanh, địa điểm tài sản đảm bảo để kiểm tra thực tế dẫn đến không phát hiện kịp thời các trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, nguồn thu suy giảm, TSĐB có thay đổi… để có phương án hiệu quả xử lý rủi ro phát sinh.

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á

              • Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại VietABank 1 Nâng cao năng lực quản trị điều hành
                • Một số kiến nghị .1 Đối với chính phủ

                  Hiện còn có các nội dung thiếu sót chưa có quy định cụ thể ngân hàng cần có kế hoạch xây dựng bổ sung các văn bản đảm bảo tính đầy đủ cho khung chính sách của VietABank, gồm: quy trình hướng dẫn thẩm định KHDN (đã có quy trình hướng dẫn thẩm định KHCN), quy định quản lý và xử lý thu hồi nợ tại các ĐVKD (do thay đổi nhiệm vụ quản lý nợ đối với các cán bộ tín dụng nhưng chưa có quy định cập nhật), quy định phân loại các ngoại lệ (hiện chưa có quy định cụ thể xác định ngoại lệ trọng yếu và không trọng yếu dẫn đến phát sinh bất cập trong phân quyền phê duyệt,. Xây dựng và vận hàng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (Early warning system - EWS): Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS) là một công cụ thống kê phức tạp dùng để giám sát các chỉ tiêu kinh tế và tài chính, cơ chế hoạt động của hệ thống cảnh báo sớm là chuyển đổi thông tin nội hàm từ các chỉ số kinh tế, tài chính thành thước đo xác suất xảy ra rủi ro trong tương lai từ đó lượng hóa khả năng suy giảm của các chỉ báo kinh tế nhằm cảnh báo sớm các rủi ro ảnh hưởng đến tín dụng khi chúng chưa xảy ra hoặc đang ở giai đoạn đầu suy giảm. Do đó VietABank cần điều chỉnh các tiêu chí tuyển dụng cao hơn nhằm sàng lọc và lựa chọn được các ứng viên có khả năng đáp ứng được công việc trong đó chú trọng tiêu chí ứng viên có kinh nghiệm cần phải đặt lên hàng đầu bởi để am hiểu và vận hành được các công cụ rủi ro cần phải trải qua thời gian trải nghiệm thực tiễn: ví dụ với vị trí chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng, yêu cầu ứng viên phải có tối thiểu 3 năm làm việc tại các vị trí liên quan đến tín dụng như chuyên viên quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng, giám sát tín dụng…với thời gian công tác thực tế đó thì ứng viên mới có khả năng xây dựng được văn quản quy định tín dụng có tính thực tế để vận hành.