MỤC LỤC
Hơn nữa, việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém từ khâu lập quy hoạch, lập dự án, thực hiện dự án, giám sát thi công, nghiệm thu đến thanh, quyết toán vốn đầu tư, dẫn đến tình trạng xây dựng dàn trải, nợ đọng XDCB lớn nên chưa phát huy tốt nguồn vốn đầu tư của ngân sách cho phát triển KT-XH ở huyện. Để góp phần tháo gỡ những vướng mắc nêu trên, trong khuôn khổ kiến thức của chương trình đào tạo cao học Quản lý công, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” được đặt ra là cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nân cao hiệu quả quản lý nhà nước các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch nhằm đáp ứng yêu cầu và mục tiêu phát triển trong thời gian tới.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn
Công trình đầu tư xây dựng cơ bản là sản phẩm, kết quả của các dự án đầu tư nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, của toàn xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn của Nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác [21, tr.26], ví dụ: Các công trình đường giao thông được xây dựng bằng tiền của Nhà nước, tiền đóng góp của các cá nhân và tổ chức; Trường dân lập được xây dựng từ phần vốn đóng góp của các cổ đông tư nhân và được quản lý bởi một hội đồng quản trị được thành lập trên cơ sở vốn góp. + Dự án đầu tư xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ đội ngũ lao động, như chúng ta đã biết, trong khâu thực hiện đầu tư, thì số lao động phục vụ cần rất nhiều đối với những dự án sản xuất kinh doanh thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận hành phải cần không ít công nhân, cán bộ cho vận hành khi đó tay nghề của người lao động nâng cao, đồng thời những cán bộ học hỏi được những kinh nghiệm trong quản lý , đặc biệt khi có các dự án đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, cần phải tăng cường công tác rà soát để đảm bảo các chương trình, dự án bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm phải có đầy đủ các thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư công: Đối với kế hoạch đầu tư công trung hạn, các dự án, chương trình phải được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư và trong việc phân bổ vốn cho từng dự án cụ thể phải thực hiện theo đúng thứ tự ưu tiên, đảm bảo bố trí đủ vốn để hoàn thành dự án theo tiến độ đã được quy định. Sau khi xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý phải lập được quy hoạch đầu tư nhằm hoạch định trước những vùng, những ngành cần được đầu tư, mức vốn đầu tư, thời gian đầu tư … Dựa vào quy hoạch để lập kế hoạch vốn đầu tư nhằm xác định nhu cầu và khả năng đáp ứng vốn trong từng giai đoạn nhất định cho thời hạn 10 năm, 5 năm, 1 năm theo từng nguồn vốn đầu tư khác nhau (vốn đầu tư tập trung, vốn chương trình mục tiêu, vốn đầu tư từ thu tiền sử dụng đất, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ…).
Đề cao trách nhiệm và xử lý trách nhiệm các cá nhân trong từng khâu đầu tư, nhất là trỏch nhiệm của người quyết định dự ỏn quy hoạch, dự ỏn đầu tư; làm rừ sai phạm, quy rừ trỏch nhiệm và xử lý nghiờm minh, triệt để bằng biện phỏp hành chớnh, hình sự và bồi hoàn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng chỉ quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu kém tập thể, chung chung..; kiên quyết đưa ra khỏi công quyền những cán bộ công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, năng lực trình độ chuyện môn yếu trong quản lý đầu tư XDCB. Và các công trình lớn như vậy cầu quay Sông Hàn, niềm hãnh diện của thành với tổng mức đầu tư 110 tỷ đồng, thành phố phát động tinh thần “nhà nước và nhân dân cùng làm” đã huy động được 29 tỷ đồng bằng đóng góp tự nguyện của nhân dân và các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội trên địa bàn, công trình có vốn làm nhanh hơn, khang trang và đẹp hơn.
UBND là cơ quan hành pháp cấp huyện, UBND huyện vừa là người quyết định đầu tư (cơ quan chủ quản đầu tư) vừa là chủ đầu tư các dự án thuộc phạm vi thành phố phân cấp quản lý. UBND huyện có nhiệm vụ thực hiện việc tổng hợp và phân bổ dự toán ngân sách cấp huyện cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc và các xã, thị trấn, giao kế hoạch chi tiết cho từng chủ đầu tư sau khi được HĐND huyện phê chuẩn; quyết định phê duyệt dự án đầu tư, kế hoạch đấu thầu, kết quả đấu thầu, chỉ định thầu, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư các dự án do mình quyết định. - Phòng tài chính-kế hoạch: Thực hiện mô hình tổ chức các phòng thuộc UBND huyện theo hướng dẫn của Bộ nội vụ, phòng tài chính - kế hoạch được hình thành trên cơ sở phòng tài chính trước đây và bổ sung thêm một phần chức năng của phòng kế hoạch kinh tế trước đây. Phòng tài chính kế hoạch là đầu mối thực hiện việc thẩm định dự án đầu tư, tổng hợp dự toán ngân sách, tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư XDCB, thẩm tra phương án phân bổ kế hoạch vốn và dự toán ngân sách năm, thẩm tra quyết toán vốn đầu tư và thẩm tra quyết toán ngân sách cấp huyện hàng năm trình UBND huyện. Quản lý quá trình lập và triển khai dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Giai đoạn trước Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 thì ở huyện chưa có khái niệm lập chủ trương đầu tư. Các công trình được bố trí hàng năm thông qua quy hoạch phát triển Kinh tế - xã hội. a1) Chủ chương trình có trách nhiệm:. - Giao đơn vị trực thuộc lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư. - Giao đơn vị có chức năng thẩm định hoặc thành lập Hội đồng để thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư. - Hoàn thiện Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư trình UBND cùng cấp. a2) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thành lập Hội đồng để thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, nguồn vốn và khả năng cân đối vốn. a3) Chủ chương trình hoàn thiện Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư chương trình đầu tư công trình UBND cấp huyện, cấp xã xem xét. a4) UBND cấp huyện, cấp xã trình HĐND cùng cấp quyết định chủ trương đầu tư. Sau khi nhận dự án, Sở Kế hoạch và Đầu tư có văn bản lấy ý kiến thẩm định về thiết kế cở sở (đối với dự án 2 hoặc 3 bước) và lấy ý kiến tham gia thẩm định của các Sở, ban, ngành và địa phương có liên quan như: UBND các huyện, thành phố nới xây dựng công trình; các Sở Tài chính, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Tài nguyên Môi trường, Điện lực, Công an chữa cháy,… Sau khi nhận được văn bản góp ý của các sở chuyên ngành, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ tổ chức họp Hội đồng liên ngành thẩm định dự án và tổng hợp Báo cáo Kết quả thẩm định dự án gửi UBND tỉnh.
Thứ nhất, để phù hợp xu thế cải cách bộ máy cơ quan nhà nước hiện nay, việc thí điểm xóa bỏ HĐND cấp quận, huyện trong thời gian qua cho thấy những kết quả khả quan trong quá trình tổ chức bộ máy gọn về cơ cấu tổ chức, biên chế và nâng cao chất lượng hiệu quả điều hành hoạt động chính quyền cấp quận, huyện.Trên cơ sở đó, quá trình lập, phân bổ dự toán NSNN, cũng như lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN sẽ giảm bớt khâu trình HĐND, trao quyền đó cho người đứng đầu UBND chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc quyết định NSNN cấp huyện và phân bổ NSNN huyện cho ngân sách cấp dưới và các cơ quan trực thuộc.Phòng Tài chính. Thực hiện kế hoạch của Chính phủ, trên lĩnh vực quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB các Bộ, ngành và các địa phương đã đạt được những kết quả sau: rà soát, sửa đổi và bãi bỏ nhiều thủ tục bất hợp lý trong quản lý dự án đầu tư XDCB, trong lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư, trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN…; đơn giản hóa nhiều quy trình và thủ tục hành chính, nhất là trong thanh toán vốn đầu tư; thực hiện công khai hóa các thủ tục hành chính, quy chế làm việc của các cơ quan hành chính để người dân biết thực hiện và giám sát.; đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong việc giải.
Căn cứ vào cơ sở những phân tích và rút ra được những hạn chế ở chương 2; kết hợp với định hướng phát triển của tỉnh Quảng Bình và của huyện Bố Trạch trong những năm tiếp theo, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dự án xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị, đề xuất với các cấp, ngành để công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện ngày càng hiệu quả hơnCăn cứ vào cơ sở những phân tích và rút ra được những hạn chế ở chương 2; kết hợp với định hướng phát triển của tỉnh Quảng Bình và của huyện Bố Trạch trong những năm tiếp theo, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dự án xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới.