MỤC LỤC
Trờn cơ sở làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về mụ hỡnh tổ chức CQĐT,.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Mô hình CQĐT phù hợp là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN của TP.HCM, từ đó tạo ra các động lực phát triển kinh tế - xã hội. - Tổ chức và hoạt động của CQĐT thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có nhiều bất cập, cần có những điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với các tiêu chí của CQĐT hiện đại.
HCM và số liệu thống kê (Tổng cục Thống kê, Cục thống kê TP.HCM, Thành ủy, UBND TP. HCM, số liệu thống kê của các đề tài, dự án, đề án..) của các cơ quan khác ở Việt Nam để so sánh các chỉ tiêu của TP.HCM so với cả nước và so sánh giữa các thành phố với nhau. Dự kiến tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu các đối tượng có liên quan đến CQĐT là các chuyên gia nghiên cứu về CQĐT, lãnh đạo, cựu lãnh đạo UBND thành phố, lãnh đạo các sở, quận, phường, HĐND và MTTQ thành phố, quận, phường, doanh nghiệp và người dân (tập trung vào thủ tục hành chính về cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mối quan hệ với chính quyền địa phương, mức độ hài lòng của họ đối việc cung cấp dịch vụ công, thủ tục hành chính của chính quyền, cũng như các kênh phản ánh các bức xúc, đề xuất về các mô hình CQĐT thích hợp…).
Phần lớn các công trình cho rằng, trách nhiệm, thẩm quyền giữa cấp tỉnh/thành phố, cấp huyện/quận và cấp xó/phường chưa được phõn định rừ ràng, ràch mạch; chưa luật hoỏ được chủ trương, quan điểm cỏc Nghị quyết của Đảng về thực hiện phõn cấp mạnh và rừ hơn giữa Trung ương và địa phương, mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương; mô hình hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của TP. (7) Cách tiếp cận các nghiên cứu chủ yếu dựa trên tổng quan tài liệu - nghiên cứu bàn giấy, chưa xây dựng các tiêu chí định lượng để khảo sát đánh giá thực trạng quản lý đô thị trên các mặt quy hoạch đô thị, kinh tế, tài chính, cung cấp dịch vụ công… Chưa có sự so sánh các chỉ báo về kết quả, hiệu quả quản lý đô thị tại Việt Nam với tình hình kết quả và hiệu quả quản lý đô thị của một số nước trên thế giới.
Các đề án trình bày phõn cấp quản lý giữa cỏc cấp chớnh quyền tương đối rừ ràng, nhưng chưa làm rừ phõn cấp theo ngành dọc giữa cỏc cơ quan Trung ương và chớnh quyền địa phương, phân cấp chính quyền nhưng không đề cập đến phân cấp tài chính (thu và chi ngân sách). Hiện vẫn chưa có những công trình nghiên cứu để đánh giá về những thay đổi cơ chế, chính sách phân cấp quản lý giữa Trung ương và chính quyền TP.HCM, giữa TP.HCM với thành phố Thủ Đức với cơ chế, chính sách đặc thù trong phân cấp trong quản lý đất đai, tài chính, đầu tư, quy hoạch; sắp xếp, đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế công vụ, xây dựng đội ngũ CBCC theo mô hình CQĐT, như: bố trí lại các cơ quan chuyên môn phù hợp với mô hình CQĐT: phân loại quản lý tổng hợp (tài chính, nội vụ, kế hoạch, tư pháp), không cần văn phòng đại diện đóng trên tất cả các địa bàn dân cư; các sở quản lý chuyên ngành (xây dựng, tài nguyên, y tế, giáo dục và đào tạo…).
Ở Việt Nam, theo Luật quy hoạch đô thị năm 2009, thì đô thị “là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị” [82]. Đô thị được tiếp cận từ các khía cạnh của quản lý, với hàng loạt các mối quan tâm cụ thể như ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, đề ra và thực thi các chiến lược, hình thành và quản lý các nguồn lực đáp ứng các nhu cầu hàng ngày cũng như các dự án phát triển, dung hòa giữa khu vực tư nhân với các lợi ích cộng đồng, định hướng không gian và phát triển cơ sở hạ tầng, vấn đề môi trường và nghèo đói….
Thông thường, mỗi quốc gia đặt ra các giới hạn về quyền tự quản của CQĐT ở nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm của hệ thống chính trị, yêu cầu, mục tiêu của quản lý, văn hóa, trình độ phát triển, cấu trúc của đô thị Nhìn chung, CQĐT của các nước thường được trao những quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên nhiều lĩnh vực quản lý. CQĐT cũng kiểm soát việc quản lý thích hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường của mình; cung cấp các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản của công dân như: y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, cấp nước, văn hóa và thể thao;….
Cấp quận có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn quận; quyết định những vấn đề của quận trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền; kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của CQĐP ở phường; chịu trách nhiệm trước CQĐP ở thành phố trực thuộc Trung ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở quận; quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ANQP trên địa bàn quận. Theo quy định tại Điều 59, Luật tổ chức CQĐP, UBND phường ở đô thị có nhiệm vụ: Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp; pháp luật trên địa bàn phường; quyết định những vấn đề quan trọng của phường theo phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền; chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp trên về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn ở phường; quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ANQP trên địa bàn.
Thực tế vẫn chưa có sự khác biệt về các vấn đề cụ thể trong cơ chế quản lý đô thị, nông thôn (nông thôn có gì, đô thị có nấy - chỉ khác chăng là một số cơ quan có chức năng chuyên môn như Sở Quy hoạch, kiến trúc; Phòng Quản lý đô thị…); cơ chế quản lý hành chính vẫn có những điểm chung là: ở đâu có UBND thì ở đó phải có HĐND nên UBND chỉ thực hiện các nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền của mình khi có Nghị quyết của HĐND cùng cấp; UBND cấp trên tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ của cấp dưới, ví dụ: UBND cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở của hộ gia đình, cá nhân nhưng không phân cấp cho UBND cấp huyện. Trước đó, Nghị quyết số 17 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm (khóa X) Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước đã xác định: “Tiếp tục phân cấp mạnh và giao quyền chủ động hơn nữa cho CQĐP, nhất là trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Trung ương… Thực hiện phân cấp mạnh và phù hợp hơn về nhiệm vụ từ Chính phủ và các bộ cho chính quyền địa phương, phát huy tinh thần trách nhiệm, tớnh năng động, sỏng tạo của CQĐP trờn cơ sở phõn định rừ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp trong bộ máy chính quyền, đồng thời xây dựng hành lang pháp lý bảo đảm sự thống nhất quản lý của Nhà nước Trung ương” [43].
Sau thời gian thực hiện (2009-2013), Báo cáo tổng kết bước 2 thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường của Ban Chỉ đạo Trung ương nhận định “Tuy còn một số hạn chế, vướng mắc, nhưng đánh giá một cách tổng quát kết quả 3 năm thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường tại 10 tỉnh, thành phố cho thấy bước đầu đã đạt một số mục tiêu, yêu cầu mà Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) đã đề ra, đã tạo được sự chuyển biến trong cải cách hành chính, nhằm từng bước tổ chức hợp lý chính quyền địa phương; đã có một số phân biệt về sự khác nhau giữa tổ chức CQĐT và nông thôn; hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 theo Nghị quyết 30C/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ đề ra nhiệm vụ “Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của CQĐP nhằm xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng mô hình CQĐT và chính quyền nông thôn phù hợp”.
Đặc trưng của mô hình này là trong một địa phương đồng thời tồn tại hai bộ máy chính quyền: (i) Cơ quan đại diện của chính quyền Trung ương ở địa phương với bộ máy rất gọn, có nhiệm vụ chính là giám sát CQĐP, đảm bảo sự thống nhất của chính sách quốc gia;(ii) Bộ máy chính quyền tự quản địa phương, gồm cơ quan Hội đồng địa phương có chức năng quyết định những vấn đề riêng có của địa phương, do người dân địa phương yêu cầu và cơ quan hành chính địa phương, trực thuộc Hội đồng địa phương để thực hiện những nhiệm vụ do Hội đồng địa phương đề ra. Không như các bộ phận khác của Indonesia, nơi các đô thị và các kabupaten là các đơn vị chính quyền tự trị (những người đứng đầu chính quyền địa phương được bầu cử, bất kể là thị trưởng hay là các quan chức khác, các thành viên của các DPRD hay các hội đồng địa phương đều được bầu cử), 5 đô thị và 1 kabupaten của DKI Jakarta chỉ là những đơn vị hành chính (những người đứng đầu của DPRD, hội đồng địa phương không được bầu cử).
Mô hình CQĐT ít cấp thực hiện chức năng lãnh đạo, quản lý, phát triển xã hội; đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương sẽ phần nào khắc phục được những yếu kém, hạn chế trong cách thức tổ chức CQĐT hiện hành, giảm nguy cơ chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hành giữa các cấp chính quyền; đề cao vai trò, tính chịu trách nhiệm của cá nhân người đứng đầu; giảm các thủ tục hành chính. Với quan niệm mô hình tổ chức CQĐT là cách thức hoạt động để đạt được mục tiêu của bộ máy hành chính nhà nước, trong Chương 2, tỏc giả đó nghiờn cứu làm rừ được cỏc vấn đề cú cốt lừi như: quan niệm, đặc trưng, cơ sở chính trị - pháp lý, tham khảo kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của mô hình CQĐT ở một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm rút ra cho xây dựng tổ chức CQĐT tại Việt Nam.
Việc thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường là chủ trương phù hợp với điều kiện thực tế của TP.HCM, bước đầu đã thực hiện tinh gọn bộ máy, khắc phục sự trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy hành chính nhà nước và phát huy dân chủ trực tiếp ở cơ sở; huy động được các nguồn lực trong nhân dân, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của Thành phố trong thời gian qua. Theo đó, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện QLNN về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh.
Nhằm phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, hình thành cơ sở dữ liệu quốc gia tạo các điều kiện quan trọng để quản lý phát triển xã hội TP.HCM đã hình thành cơ sở dữ liệu dân cư, đang xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai, đô thị… Để tiết kiệm chi phí và thời gian, ứng phó với các điều kiện về dịch bệnh, Thành phố đã triển khai hình thức họp trực tuyến qua các ứng dụng; vận hành trục liên thông văn bản quốc gia, phần mềm xử lý công việc trên môi trường điện tử của các cơ quan, đơn vị được khai thác, vận hành có hiệu quả; phần lớn các văn bản điện tử được gửi và nhận giữa các cơ quan hành chính và thực hiện liên thông văn bản quốc gia. Xây dựng các hệ thống thông tin của Thành phố: các hệ thống thông tin cơ bản đã triển khai trong thời gian qua: Hệ thống thông tin Văn hóa - xã hội (CSDL hộ tịch, cán bộ công chức, nhân khẩu - hộ khẩu, giáo dục, bảo hiểm xã hội), hệ thống thông tin kinh tế (CSDL doanh nghiệp; số liệu xuất nhập khẩu, đầu tư…), hệ thống thông tin quản lý đô thị (CSDL đất đai - xây dựng, môi trường, quy hoạch), hệ thống thông tin khoa học công nghệ (CSDL đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên gia đầu ngành…), hệ thống thông tin văn hóa - du lịch (quản lý hiện vật tại các bảo tàng tại Thành phố; hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể tại Thành phố; tổng đài thông tin du lịch 1087 và trạm thông tin du lịch), triển khai dự án chuẩn hóa dữ liệu hệ thống thông tin thông tin - truyền thông nhằm chuẩn hóa dữ liệu chuyên ngành của Sở Thông tin và truyền thông.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, trình độ chuyên môn, kiến thức luật pháp cho đội ngũ CBCC được tăng cường; công tác thanh tra công vụ, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí có chuyển biến tích cực; những vụ án nghiêm trọng được phát hiện, xử lý nghiêm minh; công tác CCHC tiếp tục được đẩy mạnh đã góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội của TP. Đánh giá về cơ chế, chính sách, chức và hoạt động của mô hình CQĐT, Chương trình hành động số 10 của Thành ủy nhận định: Một số cơ chế, quy định vượt thẩm quyền thành phố, quy trình, thủ tục hành chính còn rườm rà, nhất là các lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành (đầu tư xây dựng; thẩm định phê duyệt thiết kế cơ sở, quy hoạch chi tiết, thỏa thuận quy hoạch kiến trúc;. điều chỉnh dự án đầu tư …) gây phiền hà cho nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp; kỷ cương kỷ luật trong một số cơ quan hành chính còn lỏng lẻo, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của bộ máy chính quyền các cấp chưa cao; tình trạng nhũng nhiễu, đùn đẩy, thiếu trách nhiệm trong giải quyết công việc của một bộ phận cán bộ, công chức chưa được xử lý triệt để, nên việc thực hiện công tác CCHC đạt hiệu quả chưa cao.
Với tỷ lệ điều tiết cho thành phố 23% - 25% các khoản thu ngân sách phân chia giữa Trung ương và địa phương thì chi tiêu thường thiếu hụt và khó đảm nhận vai trò đầu tàu cho cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương thì Cần Thơ được điều tiết 91%, Hải Phòng 88%, Hà Nội được điều tiết 42%, Đà Nẵng được điều tiết 85% nên hạ tầng đều được đầu tư hơn, mức điều tiết này làm cho ngân sách TP. HCM khó khăn hơn). Cho nên, UBND thành phố Thủ Đức sẽ chỉ có 10 cơ quan chuyên môn được tổ chức; có hai cơ quan chuyên môn được tổ chức phù hợp với tính chất của CQĐT, đó là Phòng Kinh tế (nhằm tham mưu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng QLNN về tiểu thủ công nghiệp; KHCN; công nghiệp;. thương mại; phòng, chống thiên tai) và Phòng Quản lý đô thị (nhằm tham mưu, giúp UBND thành phố thực hiện chức QLNN về: Quy hoạch xây dựng, kiến. trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông).
Những tư tưởng mới về CQĐP (đó là việc tổ chức chính quyền theo kiểu thành phố trong thành phố; mô hình CQĐP chứ không phải là HĐND và UBND các cấp như trong Luật Tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND năm 2003; phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương…) trong Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 sẽ ảnh hưởng trực. Ngày nay, KHCN phát triển nhanh như vũ bão, nhất là công nghệ thông tin, các phương tiện thông tin đại chúng theo hướng hiện đại, đặc biệt quá trình chuyển đổi số đối với hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội thì hoạt động của các cơ quan nhà nước ngày càng công khai dân chủ, người dân có thể đối thoại trực tiếp với chính quyền các cấp, phản ánh mọi tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị đề xuất của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Những đề xuất hợp nhất chức danh bí thư và chủ tịch, bỏ cấp HĐND trung gian, bầu trực tiếp chức danh chủ tịch UBND các xã và thị trấn… được đưa ra từ Hội nghị Trung ướng 6, khóa XII nhưng bản thân những đề xuất này cũng chịu thách thức bởi yêu cầu đổi mới rất khó thực hiện nếu không đổi mới cả phương thức hoạt động bao gồm cách thức hình thành, cơ chế hoạt động và luật lệ, hệ thống khuyến khích, công cụ quản lý để đảm bảo chức năng của chính quyền nhằm đáp ứng đòi hỏi hiện tại và tương lai của khu vực đô thị nói riêng cũng như của cả đất nước. Trong thời gian tới, tiếp tục định hướng mỗi cấp chính quyền hoạt động theo nguyên tắc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ chung cùng thực hiện, nhiệm vụ riêng của mỗi cấp và nhiệm vụ cấp dưới thực hiện theo cơ chế ủy nhiệm của cấp trên; đẩy mạnh việc phân định thẩm quyền, phân quyền, phân cấp theo quy định tại Điều 11, Điều 12 và Điều 13 Luật Tổ chức chính quyền địa phương và tinh thần quyết tâm của lãnh đạo TP.
Đồng thời, phải đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội trong giám sát hoạt động của chính quyền và CBCC; trong đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp nhân dân; trong tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào thi đua yêu nước thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thứ sáu, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình vận hành cơ chế quản lý hành chính của CQĐT; đồng thời đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị nhằm phát huy cao nhất vai trò lãnh đạo của Đảng, quyền làm chủ của nhân dân, vai trò quản lý, điều hành của chính quyền, hoạt động của các cơ quan QLNN, của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp ở mỗi cấp chính quyền.
HCM tạo nguồn thu mới từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh (từ các nguồn tài sản công mà thành phố đang quản lý), dịch vụ ở một đô thị lớn mà pháp luật hiện hành không cấm hoặc được Trung ương cho phép. Về các khoản chi, TP. HCM được quyền quy định định mức chi phù hợp với nguồn thu; tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách Quốc gia và ngân sách địa phương và yêu cầu phát triển. HCM khi tái đầu tư vào cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu phát triển. Ngoài ra, Chính phủ nên phân cấp một số nội dung chi có tính đặc thù về quản lý đô thị, văn hóa, quan hệ quốc tế… của TP.HCM. Các nhiệm vụ chi mang tính đặc thù phải được tính. đến trong dự toán chi ngân sách của Trung ương cho địa phương. Nhằm tạo nguồn thu và tính chủ động về ngân sách, trên cơ sở cho phép HĐND TP. Tức là, nếu ngân sách thành phố được cân đối điều tiết 1 đồng thì được vay thêm 1 đồng để đầu tư) nhằm hạn chế rủi ro, mất khả năng thanh toán của ngân sách hoặc ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ chi cho quản lý nhà nước trên địa bàn. Từ việc xỏc định, nhận diện rừ cỏc yếu tố ảnh hưởng, phương hướng thì việc quá trình xây dựng mô hình CQĐT cần tập trung vào các vấn đề: hoàn thiện mô hình tổ chức của chính quyền thành phố; của chính quyền các quận, phường nội thành của các huyện, xã, thị trấn ngoại thành theo đúng các mô hình tổ chức của Luật Tổ chức chính quyền địa phương là CQĐT, chính quyền ở nông thôn để có thế áp dụng các giải pháp này vào thực tiễn những năm tới trên địa bàn TP.
Nghiên cứu giải pháp tạo lập nguồn thu ngân sách bền vững thông qua kiến nghị sửa đổi các luật thuế và Luật Phí và lệ phí, cụ thể tập trung vào 03 nội dung: mở rộng và tăng cường vai trò của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tỉ lệ cố định cho phát triển hạ tầng địa phương trên thuế tiêu dùng, phát triển các loại phí liên quan đến đất đai thông qua việc thu phí trên các hoạt động phát triển đô thị. Rà soát toàn bộ các nội dung phân cấp quản lý hành chính trong các lĩnh vực quản lý hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị, giao thông đô thị, tài nguyên môi trường để hình thành các mô hình quản lý tập trung theo khu vực, không phân cắt theo địa bàn hành chính như hiện nay. Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động là yêu cầu quan trọng tạo ra động lực cho mụ hỡnh CQĐT TP. HCM hiện nay. Từ việc xỏc định, nhận diện rừ cỏc yếu tố ảnh hưởng, phương hướng thì việc quá trình xây dựng mô hình CQĐT cần tập trung vào các vấn đề: hoàn thiện mô hình tổ chức của chính quyền thành phố; của chính quyền các quận, phường nội thành của các huyện, xã, thị trấn ngoại thành theo đúng các mô hình tổ chức của Luật Tổ chức chính quyền địa phương là CQĐT, chính quyền ở nông thôn để có thế áp dụng các giải pháp này vào thực tiễn những năm tới trên địa bàn TP. bờn cạnh xỏc định rừ trỏch nhiệm quản lý đối với cỏc ngành chuyờn mụn. Cỏc nguyên tắc tổ chức chính bao gồm:. a) Nguyên tắc phân chia hợp lý về lĩnh vực quản lý tổng hợp và chuyên ngành. Chủ tịch UBND TP. HCM chỉ tập trung vào những vấn đề có tính chất tổng hợp, những vấn đề quan trọng nhất để quản lý đô thị, quản lý kinh tế - văn hóa - xã hội trong từng thời kỳ. Chủ tịch UBND TP. HCM phải nắm chắc lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch, nguồn lực phát triển và môi trường. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay và thời gian 15 - 20 năm tới, quy hoạch được xác định là lĩnh vực quan trọng nhất để phát triển đô thị bền vững phải trực tiếp thuộc quyền quyết định của Chủ tịch UBND Thành phố. b) Nguyên tắc sắp xếp các cơ quan theo hướng gọn nhẹ, quản lý đa ngành, giảm đầu mối trung gian, xác định tổ chức bộ máy theo nguyên tắc mỗi nhiệm vụ chỉ có một cơ quan chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm chính; các ngành, lĩnh vực gần nhau, liên quan thường xuyên, mật thiết với nhau, gắn liền nhau về trách nhiệm, quyền hạn thì nhập lại thành một. Các sở - ngành khác phải thực hiện tốt cơ chế liên thông. c) Nguyờn tắc xỏc định rừ ràng về trỏch nhiệm: Văn phũng UBND Thành phố chịu trách nhiệm về tham mưu tổng hợp trên một số lĩnh vực mang tính chuyên ngành (quy hoạch, đô thị, môi trường, giao thông công chính …), khi cần thiết, chủ trì xử lý các vấn đề trước khi trình Chủ tịch UBND thành phố; các sở chuyên ngành được giao trách nhiệm toàn diện và xuyên suốt lĩnh vực thuộc thẩm quyền trên địa bàn thành phố và vẫn giữ chức năng tham mưu trong lĩnh vực phụ trỏch. Theo đú, trỏch nhiệm rừ ràng sẽ giỳp giảm bớt cỏc cuộc họp của UBND Thành phố như hiện nay. - Tổ chức Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố. Tăng cường năng lực của Văn phòng UBND thành phố để trở thành cơ quan tham mưu, tổng hợp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. a) Chức năng, nhiệm vụ. Vì vậy, cần phải xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Sở chuyên ngành với các sở - ngành chuyên môn khác như: Ban hành văn bản cụ thể hóa về cơ chế trách nhiệm và nội dung phối hợp giữa các cơ quan nhà nước liên quan trong thực hiện các nhiệm vụ theo hướng phối hợp phải đồng bộ, cơ quan chủ trì phải được giao quyền và thực thi đúng quyền được giao; có sự phối hợp trên tất cả các lĩnh vực, các giai đọan.
Các cơ quan quản lý chuyên ngành (quy hoạch, đô thị, môi trường, giao thông công chính, y tế, giáo dục, tư pháp…) là các bộ phận thuộc sở, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của sở nhưng đặt dưới sự điều phối và chỉ đạo chung của Chủ tịch UBND quận; trưởng các phòng này do giám đốc sở bổ nhiệm sau khi thỏa thuận với Chủ tịch UBND quận (theo nguyên tắc ai chịu trách nhiệm chính về công vụ thì người đó chịu trách nhiệm chính trong việc bổ nhiệm nhân sự); công chức chuyên môn do giám đốc sở phân bổ về. Hiện nay,một bộ phận không nhỏ CBCC hành chính của Thành phố tại các xã, thị trấn có phẩm chất và năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu thực thi công vụ nên hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước còn yếu kém; tình trạng nhũng nhiễu, vòi vĩnh, tiêu cực còn xảy ra khá phổ biến (các chỉ số khảo sát PAPI, PCI, năng lực cạnh tranh trong cấp tỉnh … của thành phố còn thấp so với một số tỉnh, thành khác).