MỤC LỤC
Nếu đo lường dựa trên tỷ suất sinh lợi vượt trội thì chỉ thể hiện đánh giá của nhà đầu tư, ngoài ra, vì thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá sơ khai, dễ bị tác động bởi tâm lý, nên tỷ suất sinh lợi vƣợt trội không phản ánh hết hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. NTC là chu kỳ thương mại thuần, đại diện cho mức độ đầu tư vốn luân chuyển: Tác giả Shin & Soenen (1998) đã thiết lập tỷ số chu kỳ thương mại thuần (Net Trade Cycle - NTC) để thể hiện khả năng thanh khoản và mức độ đầu tƣ vốn luân chuyển của doanh nghiệp. Sau khi xác nhận tác động của đầu tƣ vốn luân chuyển lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hạn chế và ít hạn chế tài chính đều là phi tuyến theo hình chữ U ngƣợc, tác giả sẽ tiến hành so sánh mức đầu tƣ tối ƣu vào vốn luân chuyển của hai nhóm doanh nghiệp.
Trong bài nghiên cứu, khi hồi quy mô hình (2), để đánh giá tác động của hạn chế tài chính, tác giả sử dụng bốn thước đo là cổ tức, chi phí nguồn tài chính bên ngoài, quy mô và hệ số Z-Score để chia các doanh nghiệp thành hai nhóm hạn chế và ít hạn chế về tài chính, đồng thời bổ sung biến giả DFC trong phương trình hồi quy thứ hai, DFC bằng 1 cho các doanh nghiệp hạn chế tài chính và bằng 0 nếu doanh nghiệp ít hạn chế về tài chính. Tuy nhiên, do năng lực và kinh nghiệm quản trị chƣa cao nên đầu tƣ vốn luân chuyển quá mức sẽ gây mất cân đối giữa chi phí và lợi ích, phát sinh chi phí lãi vay, rủi ro tín dụng hay chi phí bảo quản hàng tồn kho, lúc này sẽ trở thành vấn nạn đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn. Tác giả kỳ vọng mức vốn luân chuyển tối ƣu, phù hợp với khả năng của các doanh nghiệp hạn chế tài chính sẽ thấp hơn các doanh nghiệp ít hạn chế, vì chi phí mà các doanh nghiệp hạn chế tài chính phải gánh chịu vƣợt quá lợi ích mang lại từ dự án đầu tƣ vốn luân chuyển.
Biến ROA: ROA là một tỷ số tài chính đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quan tâm và luôn xuất hiện trong các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tỷ số này rất hữu ích trong việc đánh giá khả năng quản trị và dự báo thu nhập (PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa,2008). Phương pháp GMM này có thể cho ra ước tính tham số tốt trong cả trường hợp số liệu không có phân phối chuẩn, có hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, đặc biệt GMM có thể khắc phục hiện tượng nội sinh một vấn đề khá quan trọng trong bài nghiên cứu này vì ngoài việc các biến độc lập tác động. Tuy nhiên một điểm quan trọng khi thực hiện hồi quy bằng phương pháp GMM với dữ liệu bảng động nhƣ trong bài nghiên cứu là sử dụng biến trễ làm biến công cụ với giả định là phần dƣ sẽ “nhiễu trắng”, tuy nhiên trên thực tế phần dƣ này có thể tương quan chuỗi.
Trong đó: Q là hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, NTC là chu kỳ thương mại thuần, NTC2 là giá trị bình phương của NTC, SIZE là quy mô doanh thu, LEV là đòn bẩy tài chính, GROWTH là cơ hội tăng trưởng, ROA là thu nhập trên tổng tài sản, Dt là biến giả thời gian, là phần dƣ. Điều này xuất phát từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tập trung khai thác thị trường nội địa, nhưng việc khai thác trong cục diện cạnh tranh theo bối cảnh hội nhập đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý. Từ sau năm 2007 tình hình kinh tế bắt đầu bất ổn, giá trị vốn hóa của các doanh nghiệp giảm mạnh, cùng với những thách thức về môi trường cạnh tranh đã khiến cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tình thế khó khăn, do vậy hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có dấu hiệu đi xuống.
Tuy nhiên, song song với đó, đầu tƣ vào khoản phải thu ngắn hạn cho phép khách hàng trả chậm với một lƣợng lớn đã đẩy doanh thu tăng cao, việc đầu tƣ quá mức cộng với khả năng quản trị yếu kém, trong khi tình hình kinh tế chƣa mấy sáng sủa, đã tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt là các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính có thể tận dụng nguồn tài trợ từ nợ thu hút được để tăng cường đầu tư, tuy nhiên các doanh nghiệp không nên chủ quan mà phải đánh giá thật kỹ lƣỡng lợi ích từ dự án, lợi ích từ đòn bẩy tài chính và các chi phí thiệt hại có thể phát sinh. Việc giải quyết hậu quả của những quyết định đầu tƣ sai lầm là vô cùng khó khăn và thách thức, nhất là đối với các doanh nghiệp mà trước đó các hoạt động quản trị đầu tư, quản trị tài chính không thực hiện một cách bài bản, chủ động và có hoạch định.
Còn các doanh nghiệp hạn chế tài chính sẽ gánh chịu chi phí phát sinh rất lớn, từ khâu huy động vốn thì phải đối mặt với chi phí lãi vay cao, cho đến khâu đầu tƣ vốn luân chuyển thì phải chấp nhận rủi ro tín dụng từ phía khách hàng và nhiều chi phí phát sinh khác. Trong bối cảnh mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng khi Việt Nam mở cửa hội nhập, thì việc khai thác thị trường nội địa sẽ gặp nhiều khó khăn, do đó từ sau năm 2007 các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đầu tư vào vốn luân chuyển đặc biệt là khoản phải thu và hàng tồn kho để đáp ứng cho mục tiêu thu hút khách hàng, mở rộng sản xuất và nâng cao uy tín. Một vấn đề quan trọng hơn, đó là các nhà quản trị phải thẳng thắn nhìn nhận vào nội lực, nhìn vào sự đánh giá của thị trường để biết được khả năng tài chính của doanh nghiệp, thông qua đó xác định mức vốn luân chuyển tối ưu, tránh trường hợp đầu tư quá mức đẩy doanh nghiệp vào con đường phá sản.
Tài liệu trong nước
The impact of Working Capital Management Policies on Firm’s Profitability and Value: The Case of Jordan.
Average of Giá thị trường của VCSH
Average of Chu kỳ thương mại NTCX
Average of Doanh thu
Average of Khoản phải thu
Average of Hàng tồn kho
Average of Khoản phải trả
33 CAP HAS Doanh nghiệp cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 34 CCM HAS Doanh nghiệp cổ phần Khoáng Sản Và Xi Măng Cần Thơ 35 CID HAS Doanh nghiệp cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 36 CII HOS Doanh nghiệp Cổ phần Đầu tƣ Hạ tầng Kỹ thuật TPHCM 37 CLC HOS Doanh nghiệp Cổ phần Cát Lợi. 42 CNT HAS Doanh nghiệp cổ phần Xây dựng và Kinh doanh vật tƣ 43 CSC HAS Doanh nghiệp cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Thành Nam 44 CSM HOS Doanh nghiệp cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam 45 CTC HAS Doanh nghiệp cổ phần Gia Lai CTC. 49 DBT HAS Doanh nghiệp cổ phần Dƣợc phẩm Bến Tre 50 DCS HAS Doanh nghiệp cổ phần Tập đoàn Đại Châu 51 DHG HOS Doanh nghiệp cổ phần Dƣợc Hậu Giang 52 DHT HAS Doanh nghiệp cổ phần Dƣợc phẩm Hà Tây.
103 MNC HAS Doanh nghiệp cổ phần Tập đoàn Mai Linh Bắc Trung Bộ 104 MPC HOS Doanh nghiệp cổ phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú 105 MSN HOS CTCP Tập đoàn Ma San. 111 NTP HAS Doanh nghiệp cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong 112 OCH HAS Doanh nghiệp cổ phần Khách sạn và Dịch vụ Đại Dương 113 ONE HAS Doanh nghiệp cổ phần Truyền thông số 1. 116 PCT HAS Doanh nghiệp cổ phần dịch vụ vận tải dầu khí Cửu Long 117 PDC HAS Doanh nghiệp cổ phần Du lịch Dầu khí Phương Đông 118 PET HOS Tổng Doanh nghiệp cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí 119 PGC HOS Doanh nghiệp Cổ Phần Gas Petrolimex.
158 TAC HOS Doanh nghiệp cổ phần Dầu thực vật Tường An 159 TBC HOS Doanh nghiệp Cổ phần Thủy điện Thác Bà 160 TC6 HAS Doanh nghiệp cổ phần Than Cọc Sáu – TKV 161 TCS HAS Doanh nghiệp cổ phần Than Cao Sơn – TKV 162 TCT HAS Doanh nghiệp Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh 163 TDN HAS Doanh nghiệp cổ phần Than Đèo Nai – VINACOMIN 164 THB HAS Doanh nghiệp cổ phần Bia Thanh Hóa. 165 THT HAS Doanh nghiệp cổ phần than Hà Tu – Vinacomin 166 TLG HOS Doanh nghiệp cổ phần Tập đoàn Thiên Long 167 TLH HOS Doanh nghiệp cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên. 172 TPC HOS Doanh nghiệp cổ phần Nhựa Tân Đại Hƣng 173 TPP HAS Doanh nghiệp cổ phần Nhựa Tân Phú 174 TRC HOS Doanh nghiệp Cổ phần Cao su Tây Ninh 175 TS4 HOS Doanh nghiệp cổ phần Thủy sản số 4.