Mô hình kiểm định yếu tố tài chính ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Sau đó, thu thập dữ liệu từ nguồn S&P CAPITAL IQ Mc GROW HILL FINANCIAL được cung cấp bởi VNDirect để kiểm chứng mô hình. Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, ước lượng và kiểm định mô hình dữ liệu bảng để Kiểm định các yếu tố tài chính quyết định việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp tại 4 quốc gia: Trung Quốc, Indonesia, Philipines và Việt Nam.

Kết cấu đề tài

 Trước hết, tác giả nghiên cứu các mô hình lý thuyết tổng quát trên thế giới nhằm xác định mô hình nghiên cứu phù hợp.

Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

Qua đó sẽ chỉ ra cách mà tác giả trả lời và giải thích các hiện tượng và tuyên bố đã nêu trong chương 1, bao gồm: Thiết kế nghiên cứu, tổng thể của nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các công cụ nghiên cứu cơ bản, các biến xử lý được sử dụng trong nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu

CƠ SỞ LÝ THU T

    Động cơ phòng ngừa khẳng định rằng các công ty giữ tiền mặt để đối phó tốt hơn với các cú sốc bất lợi, tránh tình trạng thiếu tiền mặt trong tương lai cho việc đầu tư, bởi vì tăng tài trợ bên ngoài là tốn kém hơn sử dụng nguồn vốn nội bộ được tạo ra trong sự hiện diện của thông tin bất đối xứng (Opler và các cộng sự (1999). Afza và Adnan (2007) tập trung vào việc xác định mức độ nắm giữ tiền mặt của công ty của các công ty phi tài chính của Pakistan, thông qua qui mô công ty khác nhau và các ngành công nghiệp khác nhau. Họ phát hiện ra mối tương quan âm giữa tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách, vốn lưu động ròng, đòn bẩy, cổ tức với nắm giữ tiền mặt và các mối tương quan dương với quy mô công ty, dòng tiền với nắm giữ tiền mặt. Phát hiện của họ cho thấy quy mô công ty, dòng tiền, dòng tiền không chắc chắn, vốn lưu động ròng, và đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đáng kể nắm giữ tiền mặt của các công ty phi tài chính ở Pakistan. Thông qua phân tích hồi quy, họ thấy rằng, tài sản hữu hình và quy mô công ty đều có tương quan âm với nắm giữ tiền mặt của công ty. Chi trả cổ tức và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh có tương quan dương đến dự trữ tiền mặt. Ngoài ra, Drobetz và Grüninger nhận thấy một mối tương quan dương giữa i) Giám đốc điều hành kiêm nhiệm (Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức vụ giám đốc điều hành) và nắm giữ tiền mặt của công ty, và ii) mối quan hệ không đáng kể giữa qui mô hội đồng quản trị và nắm giữ tiền mặt của công ty.

    Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm
    Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết đánh đổi, trật tự tăng vốn, động cơ nắm giữ tiền mặt cùng với các nghiên cứu trước đã đề cập và thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp đang niêm yết trên các sàn giao dịch của các quốc gia nghiên cứu gồm Trung Quốc, Indonesia, Philipines và Việt Nam về các chỉ số Tỷ phần vốn vay, Chi trả cổ tức, Khả năng thanh khoản, Khả năng sinh lời và Quy mô công ty, tiền mặt của các doanh nghiệp, tác giả nghiên cứu mô hình theo đề xuất mô hình nghiên cứu của Al-Najjar, B. Vì dữ liệu phải thu thập trong khoảng thời gian dài, theo quý cho các quốc gia và trên nhiều sàn giao dịch khác nhau của các quốc gia nên để thống nhất và có được bộ dữ liệu đầy đủ nhất, tác giả sử dụng từ nguồn S&P CAPITAL IQ Mc GROW HILL FINANCIAL được cung cấp bởi VNDirect. Sau khi thu thập và làm sạch dữ liệu bằng việc loại bỏ những doanh nghiệp không đủ số liệu, bộ dữ liệu đáp ứng yêu cầu phân tích cho nghiên cứu này còn lại 190 doanh nghiệp hoạt động từ năm 2005 đến 2013, trong đó Trung Quốc có 48 DN, Indonesia có 25 Doanh nghiệp, Philipines có 35 doanh nghiệp, Việt Nam có 82 Doanh nghiệp.

      Kiểm định Hausman được thực hiện để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM với giả thuyết H0 là không có sự khác biệt giữa phương pháp FEM và REM (hay không có sự tương quan giữa biến độc lập và yếu tố ngẫu nhiên ui vì tương quan là nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa FEM và REM).

      Kiểmđịnh lựa chọn phươngpháp và kiểm chứng mơhình lý thuyết
      Kiểmđịnh lựa chọn phươngpháp và kiểm chứng mơhình lý thuyết

      K T QUẢ NGHIÊN CỨU

      Tình hình tài chính và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 1. Tình hình chung về tài chính và tiền mặt của doanh nghiệp

        Cụ thể, chi phí nắm giữ phát sinh do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt bằng không cộng với ảnh hưởng của lạm phát; chi phí cơ hội chính là khoản lợi nhuận có thể có được nếu đem tiền mặt đi đầu tư; Chi phí cơ hội có thể được tính bằng khoản lợi tức thông qua lãi suất của chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Khi tính toán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc độ cụ thể như sau: ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng.

        Xét trong mối quan hệ tương quan cặp giữa Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt với từng chỉ số tài chính được thể hiện trong bảng 4.2, Kết quả cho thấy Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CASH) có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với các biến Tỷ phần vốn vay (LEV), tỷ lệ thanh khoản và quy mô doanh nghiệp.

        Hình 4.1. Đồ thị thể hiện LEV và CASH bình quân theo thời gian
        Hình 4.1. Đồ thị thể hiện LEV và CASH bình quân theo thời gian

        Kết quả kiểm định quyết định nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

        Với phương pháp tác động cố định, kết quả cho thấy trong mô hình FEM có 4 biến có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, đó là Tỷ phần vốn vay, Tỷ lệ chi trả cổ tức, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mô doanh nghiệp. Tương tự như kết quả của các mô hình trên, biến Tỷ lệ thanh khoản và Quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong khi biến Tỷ phần vốn vay có tác động ngược chiều đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Điều này thể hiện, giữa các doanh nghiệp của các quốc gia nghiên cứu có đặc thù riêng trong trường hợp dữ liệu nghiên cứu cho mô hình 1, hay nói cách khác, phương pháp tác động cố định (FEM) là phù hợp hơn phương pháp Pooled trong trường hợp này.

        Bên cạnh việc kiểm định ảnh hưởng các chỉ số tài chính gồm Tỷ phần vốn vay, Chi trả cổ tức, Khả năng thanh khoản, Khả năng sinh lời và Quy mô doanh nghiệp đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp, Tác giả cố gắng đưa thêm các biến giả quốc gia để xem xét thêm ảnh hưởng của yếu tố này đến quyết định nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp thông qua các phương pháp ước lượng OLS dữ liệu gộp (Pooled), phương pháp tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) của các đơn vị chéo.

        Tỷlệtiềnmặt (CASH) Mơhìnhhồiquy
        Tỷlệtiềnmặt (CASH) Mơhìnhhồiquy

        Phân tích kết quả nghiên cứu

        Nguyên nhân theo nhận định của tác giả là do bao gồm 02 yếu tố sau: do tâm lý nắm giữ tiền mặt bất chấp kết quả hoạt động kinh doanh & tình hình tài chính nhằm đối phú khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 kộo dài chưa cú dấu hiệu phục hồi rừ ràng (dữ liệu mẫu lấy trong khoảng thời gian từ 2005 – 2013), mặt khác là do cơ cấu đặc thù các trong tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp tại các quốc gia trong mẫu dữ liệu có tiền mặt chiếm tỷ trọng chủ yếu. Kết quả này tuân thủ theo thuyết trật tự phân hạng dự đoán mối quan hệ giữa qui mô công ty và nắm giữ tiền mặt tương quan dương bởi vì các công ty lớn thường thể hiện tốt hơn so với các công ty nhỏ và do đó cần phải có nhiều tiền mặt (Opler và các cộng sự, 1999). Mức độ tác động của các yếu tố tài chính đến quyết định nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp: Dựa vào kết quả mô hình có thể nhận thấy, Quy mô doanh nghiệp có mức tác động mạnh nhất trong khi Tỷ lệ chi trả cổ tức có tác động ít nhất.

        Khi đưa các biến giả vào mô hình nhằm nghiên cứu đồng thời sự khác biệt tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp giữa các quốc gia, tác giả nhận thấy chiều hướng của các biến Tỷ phần vốn vay, Tỷ lệ chi trả cổ tức, Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ thanh khoản, Quy mô doanh nghiệp giống nhau nhưng mức độ tác động khác biệt nhiều giữa 2 mô hình.