Tác động của ứng dụng Công nghệ thông tin - Truyền thông đến hiệu quả tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

TểM TẮT CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

  • Chỉ số đo lường mức độ sẵn sàng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin – Truyền thông
    • Tổng quan các nghiên cứu trước 1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
      • Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 1. Mô hình nghiên cứu

        Việc nâng cao mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT của Việt Nam nói chung cũng như các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp nói riêng là hết sức trọng yếu cho việc triển khai các đề án, chiến lược trọng tâm trong thời gian tới như Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia, Chương trình Phát triển công nghiệp CNTT, điện tử- viễn thông đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam - Make in Viet Nam, giúp các bộ, ngành, địa phương nâng cao thứ hạng các chỉ số PCI, PAR, PAPI, và EBI, đồng thời góp phần giúp Việt Nam nâng cao thứ hạng về Chính phủ điện tử trong bảng xếp hạng EDGI của Liên hợp quốc. Để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT – TT, có nhiều phương pháp nghiên cứu cũng như cách lựa chọn chỉ tiêu đánh giá khác nhau được sử dụng, chẳng hạn như thu thập từ kết quả khảo sát chuyên gia, nhân viên ngân hàng và người sử dụng dịch vụ ngân hàng, hay các chỉ tiêu trung gian được công bố từ IMF, WB như số lượng tài khoản ngân hàng, độ phân bố chi nhánh ngân hàng hay khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt,. ATDL = Ti lệ CSDL cài đặt trên SAN + TL CSDL cài đặt tại TTDPTH + Tỷ lệCSDL được sao lưu ra đìa cứng + Tỷ lệ CSDL được sao lưu ra băng từ ATTT(TTDL,TTDPTH). + Các giải pháp khác. CCATTT = Tổng sổ chứng chi ATTT của ngân hàng + 10 X Số lần diễn tập tổng thề BCP + Tổng sổ lần diễn tập BCP riêng cho từng hệ thống. Trung tâm dữ liệu và trung tâm dự phòng thảm hoạ, được tính theo công thức: Công thức: 5 x Mức TTDL +3 x TTDPTH + TTDPTH. Phương pháp đo lường chỉ tiêu Ứng dụng CNTT nội bộ ngân hàng Chỉ số thành phần ứng dụng công nghệ thông tin của NHTM gồm 3 chỉ tiêu:. ỉ) Triển khai core banking. 1) SLMD: Tổng sổ các Module cùa Corebank đà triển khai. 2) SLKN: Tổng số kết nối Corebank và các hệ thống khác (ERP, ATM/POS, Internet Banking, SWIFT, C1TAD, Reporting Systems..). 2) Triển khai các ứng dụng cơ bản. Phương pháp đo lường chỉ tiêu Dịch vụ trực tuyến của ngân hàng Chỉ số thành phần dịch vụ trực tuyến của các NHTM bao gồm 5 chỉ tiêu:. 1) Website cùa ngân hàng.

        Nghiên cứu thực nghiệm của nhóm tác giả (Phan Thị Hằng Nga & Trần Thị Phương Thanh, 2019) xem xét tác động từ yếu tố công nghệ đến ROE của các NHTM VN trên dữ liệu thứ cấp của 21 NHTM VN giai đoạn 2008 – 2017 bằng phương pháp hồi quy GMM cho thấy tỷ suất ROE chịu tác động tiêu cực từ hoạt động sử dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh hay sử dụng công nghệ phục vụ thanh toán điện thoại, máy tính nhưng yếu tố đổi mới công nghệ tác động tích cực đến ROE. (Phan Thị Hằng Nga & Trần Thị Phương Thanh,. Nghiên cứu định lượng. Tỷ suất ROE chịu tác động tích cực từ hoạt động sử dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh hay sử dụng công nghệ phục vụ thanh toán điện thoại, máy tính nhưng yếu tố đổi mới công nghệ tác động tích cực đến ROE. Nghiên cứu định lượng. Ứng dụng CNTT-TT đã có tác động tích cực đáng kể đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Khoảng trống nghiên cứu. Tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng chỉ số ICT và các yếu tố liên quan trong ngành ngân hàng để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT-TT còn rất ít. Trong phạm vi tìm hiểu đề tài, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nào thực nghiệm chi tiết trên các yếu tố cấu thành ICT để xem xét tác động cụ thể của từng thành tố đến hiệu quả tài chính của ngân hàng. Vì vậy, trong luận văn của mình, tác giả sử dụng các yếu tố xây dựng chỉ số ICT tại Việt Nam để đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT-TT tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trên bộ dữ liệu giai đoạn 2013 – 2020, đây là giai đoạn được đánh giá có sự thay đổi vượt bậc của các NHTM. VN từ quan điểm quản lý đến xu thế phát triển công nghệ thông tin phối hợp mở rộng truyền thông. Mô hình nghiên cứu. - Phương pháp đo lường sử dụng chỉ tiêu ROA với các chỉ số được hình thành từ các tiêu chuẩn sẵn có nhằm thực hiện ước lượng hiệu quả tài chính NHTM VN. - Phương pháp đo lường mức độ ứng dụng CNTT – TT, tác giả chọn chỉ số ICT để đưa vào mô hình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả còn nghiên cứu tác động cụ thể của từng thành tố cấu tạo nên ICT là 3 tiêu chuẩn: hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng nội bộ ngân hàng và dịch vụ trực tuyến của ngân hàng. Tuy nhiên, để hạn chế hiện tượng đa cộng tuyến trong thực hiện các ước lượng hồi quy, tác giả chọn ba chỉ tiêu: hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng nội bộ ngân hàng và dịch vụ trực tuyến của ngân hàng. Bên cạnh đó, thực tế hiện nay để triển khai ứng dụng CNTT-TT, các ngân hàng gặp khó khăn trong việc phát triển một đội ngũ riêng đủ năng lực trình độ chuyên môn lẫn trình độ phát triển công nghệ. Nhiều ngân hàng vẫn sử dụng hình thức thuê ngoài, mua phần mềm có sẵn hoặc phối hợp cả hai. Vì vậy, chi phí cũng như mức độ đầu tư nguồn nhân lực khó có thể xác định chính xác hoặc đảm bảo khả năng kiểm soát chính xác. Vì vậy, trong luận văn, tác giả chọn ba tiêu chí hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng nội bộ ngân hàng và dịch vụ trực tuyến của ngân hàng để nghiên cứu. - Mô hình tổng quát được đề xuất xây dựng dạng tuyến tính như sau:. - Bank_performanceit: hiệu quả tài chính của NH i trong năm t được đo lường bằng chỉ số ROA. - CNTT_TTit: các biến đo lường mức độ sẵn sàng ứng dụng và phát triển CNTT - TT của ngân hàng i trong năm t, bao gồm chỉ số ICT và ba yếu tố thành phần hạ tầng kỹ. thuật - HTKT, ứng dụng nội bộ ngân hàng - UDNB và dịch vụ trực tuyến của ngân hàng - DVTT).

        Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan
        Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan

        TểM TẮT CHƯƠNG 2

        DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Phương pháp nghiên cứu

          Tổng hợp từ các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan, luận văn sử dụng các bước liệt kê, phân tích, so sánh, tổng hợp các lý thuyết và nghiên cứu trước đây nhằm xây dựng khung lý thuyết phù hợp với mục tiêu, phạm vi và nội dung nghiên cứu. Các phương pháp kinh tế lượng được thực hiện bằng phần mềm Stata 16.0, cụ thể như sau: nghiên cứu ước lượng hồi quy mô hình thực nghiệm bằng cách tính toán các biến trong mô hình, thống kê mô tả, chạy mô hình, kiểm định mô hình để đo lường mức độ ảnh hưởng mức độ ứng dụng và phát triển CNTT – TT đến hiệu quả tài chính của các NHTM VN trong giai đoạn 2013 - 2020. Khi áp dụng phương pháp OLS, để các ước lượng thu được là không chệch tốt nhất và hiệu quả nhất, có một số giả thiết quan trọng phải được đáp ứng, bao gồm: (i) Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là tuyến tính; (ii) Các biến độc lập phải cho trước và không ngẫu nhiên, nghĩa là nếu mẫu lặp lại thì giá trị biến độc lập phải lặp lại; (iii) Không có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, nói cách khác là không có hiện tượng đa cộng tuyến; (iv) Sai số (phần dư) trong mô hình có giá trị trung bình bằng 0 và phương sai của sai số là không đổi, nghĩa là không có hiện tượng phương sai thay đổi; (v) Không có sự tương quan giữa các sai số (phần dư) trong mô hình, nghĩa là không có hiện tượng tự tương quan.

          Bảng 3.1. Tóm tắt các biến trong mô hình hồi quy
          Bảng 3.1. Tóm tắt các biến trong mô hình hồi quy

          TểM TẮT CHƯƠNG 3

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không ngoài xu thế chung, giai đoạn 2013 – 2016, các NHTM VN đầu tư mạnh cả về nhân lực, hạ tầng kỹ thuật đến việc xây dựng chính sách chủ trương thực hiện số hóa dữ liệu, đầu tư công nghệ phát triển ứng dụng nội bộ và sẵn sàng thay đổi để phát triển và ứng dụng CNTT- TT vào hoạt động của mình. Theo Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT 2019, các ngân hàng có xu hướng tập trung cải thiện trong ứng dụng CNTT để nâng cấp core banking, tăng mức độ tự động hóa, nhưng lại giảm sút trong việc triển khai các ứng dụng cơ bản như quản trị nguồn lực, quản lý rủi ro. Các biến kiểm soát khác: Một số biến đặc trưng ngân hàng như quy mô ngân hàng2 (biến SIZE), Quy mô vốn chủ sở hữu (biến ETA), Hiệu quả sử dụng vốn huy động (LDR), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP) và Chỉ số đa dạng hoá thu nhập (HHI) được đưa vào mô hình nghiên cứu, kết quả hồi quy cũng tìm thấy có ý nghĩa thống kê và tác động nhất định đến ROA.

            Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả biến đại diện ứng dụng CNTT – TT Biến số Trung bình Giá trị nhỏ
            Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả biến đại diện ứng dụng CNTT – TT Biến số Trung bình Giá trị nhỏ