Tác động của chính sách tiền tệ đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam: Một góc nhìn mới

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra năm 2008 đã làm nổi dậy các tranh cãi cũng như chứng minh rất nhiều vấn đề liên quan đến nền kinh tế đất nước, trong đó có những quy định trước về an toàn hệ thống tài chính liên quan đến sự ổn định của các ngân hàng – phải thừa nhận rằng các quy định về quản lý hệ thống tài chính hầu hết đã quá tập trung vào rủi ro của từng tổ chức tín dụng (TCTD) cụ thể thay vì là toàn bộ hệ thống tài chính (Freixas và cộng sự, 2016). Vì vậy nghiên cứu ‘’Tác động của chính sách tiền tệ đến sự ổn định của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam’’ là cần thiết, vì nghiên cứu này sẽ (i) bổ sung các khoảng trống của các nghiên cứu trước về chính sách tiền tệ tác động đến ổn định tài chính của các NHTM tại Việt Nam, (ii) bổ sung thêm các yếu tố tác động đến ổn định tài chính các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, góp phần nào đóng góp thêm bằng chứng cho các chuyên gia quản trị hệ thống kinh tế, ngân hàng.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

    • ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm về ổn định tài chính ngân hàng

      Đối với nghiên cứu của Yayla và cộng sự (2008), cũng có quan điểm rằng sự ổn định tài chính là hệ thống ngân hàng có khả năng làm hết các vai trò, trách nhiệm của nó hoặc nếu hệ thống đó có sự thâm hụt, sụt giảm lợi nhuận xuống thấp trong bất kì hoàn cảnh nào. Bởi các NHTM đóng vai trò trung tâm trong quá trình tạo tiền, trong các khoản đầu tư tài chính, trong hệ thống thanh toán, và trong sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy được coi là một trong những trung gian tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính. Để tìm ra phương pháp nhằm đo lường được sự ổn định tài chính của các ngân hàng, đồng thời có thể dự báo trước được những bất ổn có thể khiến ngân hàng lâm vào nguy cơ rủi ro phá sản, thì đây là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu tài chính quan tâm hàng đầu, phương pháp được nhiều nhà nghiên cứu dùng nhất là dùng chỉ số Z- score nhằm đo lường sự bất ổn và sự ổn định tài chính của các NHTM.

      (2014), nghiên cứu về CSTT tác động đến ổn định ngân hàng thông qua kênh lãi suất, với dữ liệu phân tích cho mẫu 400 ngân hàng tại Mỹ trong giai đoạn 1997-2009, khi đó các tác giả đưa ra câu hỏi rằng liệu môi trường lãi suất thấp có dẫn đến việc ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều hơn không?. Nghiên cứu của Vũ Ngọc Hoài Chân (2016), tiến hành thực hiện phân tích thông qua số liệu của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015, sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM) để hồi quy biến có tác động đến sự bất ổn tài chính của ngân hàng, nhằm xem xét mức độ bất ổn tài chính, kiểm định các yếu tố tác động đến độ bất ổn tài chính của các NHTM tại Việt Nam thông qua Z-score, được khảo lược qua các nghiên cứu như nghiên cứu của Boyd & Graham (1986), Hannan & Hanweck (1988). Ha and Quyen (2018), nghiên cứu này đánh giá (các) tác động của chính sách tiền tệ và ảnh hưởng sâu hơn của năng lực cạnh tranh đến việc chấp nhận rủi ro ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007–2016, giai đoạn bất ổn của chính sách tiền tệ trong nước.

      Thứ nhất, phần lớn nghiên cứu về CSTT tác động đến ổn định tài chính ngân hàng được tiến hành thực hiện nhiều ở quốc gia Châu Âu hoặc các nước lớn trên thế giới, đối với Việt Nam chỉ có phần ít nghiên cứu phân tích tác động của CSTT thông qua kênh lợi nhuận, hoạt động, hoặc các nghiên cứu về CSTT tác động đến nền kinh tế chung, có rất ít nghiên cứu sâu vào tác động của CSTT đến ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam…đồng thời chưa cú sự phõn tớch rừ ràng về kết quả là thắt chặt hay nới lỏng sẽ giúp ổn định ngân hàng.

      Bảng 2.1: Mục tiêu và các công cụ của chính sách tiền tệ Công cụ CSTT Mục tiêu hoạt
      Bảng 2.1: Mục tiêu và các công cụ của chính sách tiền tệ Công cụ CSTT Mục tiêu hoạt

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Ổn định ngân hàng

        Kiểm định Sargan/Hansen với giả thuyết là “H0: Biến công cụ là biến ngoại sinh”, tức các biến công cụ không tương quan với sai số mô hình, nên theo Hansen và các cộng sự (1996) cho biết giá trị p-value càng lớn càng tốt. BSC: Là tập hợp các biến kiểm soát, thể hiện đặc trưng của từng ngân hàng (bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động, tỷ lệ dư nợ cho. Xây dựng mục tiêu nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu. Xây dựng mô hình nghiên. cứu và thu thập dữ liệu. Thống kê mô tả. Phân tích hiện tượng tự. tương quan và đa cộng. Thực hiện hồi quy SGMM Thảo luận và. giải thích kết quả hồi quy. vay trên tổng tài sản). M2 có mối quan hệ ngược chiều với sự ổn định của ngân hàng, bởi khi NHNN nới lỏng CSTT bằng cách tăng cung tiền M2, điều này sẽ làm giảm sự ổn định, gia tăng bất ổn ngân hàng, bởi các ngân hàng lúc này sẽ có khuynh hướng gia tăng cho vay kích thích hoạt động tiêu dùng, đầu tư của người dân.

        (2017) cũng đồng kết quả như vậy, và kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra thêm rằng khi NHNN tăng cung tiền khiến ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, cụ thể lợi nhuận của các NHTM bị sụt giảm, làm tăng thêm bất ổn ngân hàng. Thực tế, ngân hàng có quy mô lớn ở Việt Nam như Vietcombank, BIDV, Vietinbank… là những ngân hàng được đánh giá có mức độ rủi ro thấp, vì họ có năng lực quản trị rất tốt, sở hữu nhiều nguồn lực để ứng phó với rủi ro xảy ra, đồng thời họ cũng có rất nhiều hoạt động khác nhau nhằm đa dạng hóa rủi ro. Đây là yếu tố quyết định đến rủi ro của ngân hàng, đối với những ngân hàng có sự quản lý chi phí thấp sẽ làm giảm lợi nhuận, gia tăng các khoản vay có vấn đề, gia tăng rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, nhất là những ngân hàng có vốn CSH thấp, làm bất ổn gia tăng.

        Bởi lúc này nhu cầu chi tiêu của người dân sẽ bị giảm sút, thu nhập thực giảm, hàng hóa doanh nghiệp không xuất kho được, các doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ không trả được, làm nợ xấu ngân hàng tăng lên dẫn đến rủi ro bất ổn gia tăng.

        Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
        Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

        PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. MÔ TẢ THỐNG KÊ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          Nên nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, bởi nó có thể kiểm soát được các hiện tượng trên, đồng thời phương pháp FGLS sẽ ước tính mô hình theo phương pháp OLS (ngay cả trong trường hợp có sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi). Lúc này các NHTM hạ chuẩn khách hàng đi vay, giải phóng hết lượng vốn ra nền kinh tế, từ đó có thể không kiểm soát chặt chẽ được hết các chất lượng khoản vay nên sẽ dễ gây tình trạng nợ xấu và làm tăng bất ổn ngân hàng. Đồng thời, M2 và lạm phát có mối liên kết chặt chẽ với nhau, khi cung tiền M2 được bơm vào nền kinh tế quá nhiều sẽ rất dễ gây tình trạng lạm phát, bởi lúc này khi có lượng tiền dồi dào sẽ làm đẩy giá tài sản lên, đặc biệt là bất động sản, tạo nên bong bóng bất động sản gây rủi ro cho.

          Thực tế ở Việt Nam, các ngân hàng có quy mô lớn như Vietinbank, BIDV, Vietcombank… họ luôn chú trọng xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng đi kèm với xây dựng hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ, vì vậy việc kiểm soát các khoản vay thường tốt hơn và tỉ lệ nợ xấu ở các ngân hàng này thường rất thấp, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng, gia tăng ổn định ngân hàng. Kết quả đưa ra, CIR tác động cùng chiều với LnZscore, có nghĩa khi tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động tăng sẽ giúp hoạt động ngân hàng ổn định, bởi có thể các ngân hàng tham gia tăng thêm đầu tư vào các hoạt động quản trị như quản trị phát triển sản phẩm, quản trị điều hành, nhân sự….giúp ngân hàng hạn chế được các rủi ro hoạt động, từ đó gia tăng ổn định ngân hàng. Kết quả đưa ra trong mô hình cho thấy LOANTA tác động ngược chiều với LnZ-score, với mức ý nghĩ 10%, tức ổn định ngân hàng sẽ tăng nếu NHTM tăng tỷ lệ LOANTA, vì khi tăng tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản sẽ giúp giảm khả năng phá sản của ngân hàng.

          Ở nghiên cứu cho ra kết quả của CPI có hệ số hồi quy là -19.594, thể hiện lạm phát có mối quan hệ ngược chiều với LnZscore, bởi lạm phát khiến giảm thu nhập thực, giảm lượng tiêu dùng, kéo theo hàng hóa bị tồn kho làm lợi nhuận các doanh nghiệp/cá nhận bị ảnh hưởng mạnh trong hoạt động kinh doanh sản xuất, từ đó là nguồn cơn cho rủi ro ngân hàng khi gia tăng nợ xấu, gây bất ổn.

          Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
          Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến