MỤC LỤC
Khi cần nhập một mặt hàng để bán , lãnh đạo siêu thị sẽ xem xét tư cách các nhà cung cấp ( thông tin về nhà cung cấp , với các yêu cầu về mặt hàng như chất lượng. Nếu đáp ứng được nhu cầu , lãnh đạo siêu thị sẽ gửi thông báo tới nhà cung cấp yêu cầu mặt hàng cần nhập. Khi nhà cung cấp chuyển hàng đến , nhân viên thủ kho sẽ kiểm nghiệm hàng và đối chiếu với yêu cầu ( về mặt số lượng và chất lượng có đúng như yêu cầu không .) Nếu thoả mãn , nhân viên thủ kho sẽ lập bản kiểm nghiệm ( có xác nhận của nhà cung cấp )và cho hàng nhập vào kho.
Đồng thời ghi phiếu nhập cho nhà cung cấp và ghi vào sổ kho để tiện việc quản lý. Nếu mặt hàng được giao không thoả mãn sẽ trả lại hàng cho nhà cung cấp. Khi nhập hàng , cần lưư lại các thông tin về nhà cung cấp tiện cho việc tìm kiếm .Nhân viên thủ kho sẽ thông báo lại cho cấp trên.
Kiểm tra tư cách nhà cung cấp : Kiểm tra xem nhà cung cấp nào,ở đâu dựa vào đơn đặt để biết đầy đủ thông tin về nhà cung cấp(Mã Nhà Cung Cấp,Tên, Địa chỉ,quen thuộc hay không, có thương hiệu tốt không , mặt hàng liệu có thể tiêu thụ đươc không , giá mặt hàng nếu khi nhà CC định giá bán ). Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá : Kiểm nghiệm lượng hàng nhập về chất lượng và sô lượng có như hợp đồng không. Phiếu nhập : Nêu việc kiểm nghiệm thoã mãn thì nhân viên thủ kho viết phiếu nhập cho nhà cung cấp.
Ghi vào sổ kho : Lưu lại dữ liệu vào sổ kho để tiện báo cáo cấp trên.
Hàng tồn = Tổng số lượng hàng vào trong tháng đó + Tổng lượng hàng tồn những tháng trước – Tổng lượng hàng đã xuất trong tháng – số lượng hàng thanh lý. Nhà quản lý sẽ được nhân viên thông báo hàng ngày về hoạt động hàng hóa trong kho .Từ đó sẽ có bản báo cáo tổng hợp cho nhà quản lý đồng thời thuận tiện cho việc lưu trữ. Việc quản lý của người lãnh đạo sẽ dựa trên việc phân quyền khi đăng nhập vào hệ thống.
Đưa ra thông tin về các nhân viên làm việc bao gồm tên đăng nhập ,pass , quyền hạn sử dụng. Danh sách Nhà cung cấp bao gồm tất cả các thông tin về Nhà cung cấp các mặt hàng. Nhân viên thủ kho lưu giữ kiểm tra mặt hàng cung cấp và viết phiếu nhập cho nhà cung cấp.
Kho và khách hàng : Mối quan hệ thông qua việc xuất hàng Nhân viên thủ kho xem xét số lượng cần xuất và số lượng trong kho còn tồn để quyết định có xuất hay không. Nhân viên thủ kho và kho hàng : Mối quan hệ thông qua việc kiêm kê.Nhân viên thủ kho kiểm kê hàng trong kho rồi lưu laị vào sổ kho. Khi có yêu cầu của cấp trên , nhân viên thủ kho tổng hợp dữ liệu trong sổ kho và làm báo cáo lên cấp trên.
Lãnh đạo kho và nhà cung cấp : Mối quan hệ thông qua việc đặt hàng .Lãnh đạo kho luu giư các thông tin về nhà cung cấp như địa chỉ , điện thoại , email. Đối với nhân viên : sẽ chỉ được truy nhập tới các chức năng chính của chương trình như nhập hàng , xuất hàng , kiểm kê , báo cáo…… không thể truy nhập tới bảng quản trị nhân viên và bảng nhà cung cấp. Đối với người quản lý : sẽ truy nhập được tới phần quản trị các nhân viên , nhà cung cấp cùng vơí các chức năng chính.
Cung cấp một cơ chế chỉ mục (index) hiệu quả để truy cập nhanh các dữ liệu lựa chọn. Bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát bằng các quá trình sao lưu (backup) và phục hồi dữ liệu (recovery). Trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ dữ liệu được tổ chức thành các bảng, các bảng bao gồm các trường và các trường chứa các bản ghi.
Mỗi trường tương ứng với một mục dữ liệu, hai hay nhiều bảng có thể liên kết nếu chúng có một hay nhiều trường chung.
Các bản ghi dữ liệu (record) là tập hợp các trường dữ liệu có liên quan. Một số bản ghi sinh viên bao gồm các thông tin về sinh viên như : họ tên, ngày sinh, quê quán, hộ khẩu thường trú, giới tính…. c) Bảng dữ liệu (Data Table). Bằng cách kết hợp fields dữ liệu và record dữ liệu đã tạo ra nguyên tố chung nhất của cơ sở dữ liệu quan hệ là bảng dữ liệu. Để đảm bảo tính duy nhất cho một hàng bằng cách tạo ra một khoá chính (primary key) một cột hay kết hợp nhiều cột để xác định duy nhất một hàng.
Một bảng ghi chỉ có một Primary key, mặc dù có thể có một số cột hay tôt hợp các cột khác có thể tạo ra các giá trị duy nhất. Các tính chất đề nghị của khoá dự tuyển tốt nhất là: nhỏ nhất(minimality – chọn một số cột cần thiết ít nhất) ổn định (stability – chọn khoá ít thay đổi nhất) và đơn giản/ thân thiện (simplicity / familiaty- chọn một khoá vừa đơn giản vừa quen thuộc). * Khoá ngoại lai (Foreign key): Mặc dù các primary key là thành phần của các bảng riêng biệt, nếu ta chỉ dùng các bảng độc lập mà không có quan hệ, ta rất ít sử dụng primary key để trở nên thiết yếu khi ta tạo ra các quan hệ để liên kết các bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Một trường được gọi là khóa ngoại lai của một bảng A nếu nó không phải là khoá chính của bảng A và liên kết với một bản B qua khoá chính của bảng B để xác định duy nhất một bản ghi của bảng B. d) Các mối quan hệ trong bảng (Relationship).
Hai bảng được gọi là quan hệ 1-1 nếu với mọi hàng trong bảng thứ nhất chỉ có nhiều nhất một hàng trong bảng thứ hai. Loại quan hệ này thường được tạo ra để khắc phục một số giới hạn của các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hơn là mô hình hóa một trạng thái của thế giới thực. Trong Microsoft Access, các quan hệ 1-1 có lẽ cần thiết trong một cơ sở dữ liệu quan hệ khi tách một bảng thành hai hay nhiều bảng do tính bảo mật hay hiệu quả.
Hai bảng có quan hệ một nhiều (one – to – many) nếu đối với bảng thứ nhất có thể không có, hay có một hay nhiều trong bảng thứ hai. Hai bảng có quan hệ ∞ - ∞ khi đối với mọi hàng trong bảng thứ nhất có thể có nhiều hàng trong bảng thứ hai và đối với mọi bảng trong bảng thứ hai có thể có nhiều hàng trong bảng thứ nhất. Các quan hệ ∞ - ∞ không thể mô hình hoá trong nhiều phần mềm cơ sở dữ liệu trong đó có cả Microsoft Access.
Quan hệ là một tập hợp con của tích Đề – các của một hay nhiều miền Di.
Thay đổi thứ tự các thuộc tính R bằng thuật toán trên chúng ta có thể tìm được một khoá tối tiểu khác. Cũng như thuật toán trên, nếu ta thay đổi thứ tự các thuộc tính của R bằng thuật toán này chúng ta có thể tìm được một khoá tối tiểu khác.
Thay đổi mật khẩu : Chức năng này dành cho các thành viên trong hệ thống tự do thay đổi pass của mình cho dễ nhớ và chỉ mình người đó biết. Private Sub ToolStripButton2_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton2.Click. Private Sub ToolStripButton1_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton1.Click.
Private Sub ToolStripButton3_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton3.Click. Private Sub ToolStripButton4_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton4.Click. Private Sub SaveToolStripButton_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles SaveToolStripButton.Click.
Private Sub RadioButton1_CheckedChanged(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles RadioButton1.CheckedChanged. Private Sub RadioButton2_CheckedChanged(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles RadioButton2.CheckedChanged. Private Sub CheckBox1_CheckedChanged(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles CheckBox1.CheckedChanged.
Private Sub CheckBox2_CheckedChanged(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles CheckBox2.CheckedChanged. Private Sub ToolStripButton5_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton5.Click. Private Sub ToolStripButton2_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton2.Click.
Private Sub ToolStripButton3_Click_1(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton3.Click. Private Sub ToolStripButton3_Click_1(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles ToolStripButton3.Click.