Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tác động của nó đối với giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

MỤC LỤC

Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc hoạt động của WTO

Bất cứ một thành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trờng nào đó vì có thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì có quyền khởi tố lên cơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO và yêu cầu nớc đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình. Qua các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nớc này có thể tìm hiểu đợc về hệ thống kinh tế thị trờng và đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để có thể quản lý nền kinh tế theo cơ. Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc hởng lợi nhiều hơn thì đối xử "tốt nhất" đó phải đợc giành cho tất cả các nớc thành viên WTO khác để các nớc khác vẫn tiếp tục có đợc đối xử tối huệ quốc.

Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, và các biện pháp khác nh cấm nhập khẩu, quota có tác dụng hạn chế nhập khẩu có chọn lọc, đôi khi vấn đề khác nh tệ quan liêu, chính sách ngoại hối cũng đợc đa ra đàm phán. Một nớc có thể thay đổi mức thuế ràng buộc, tuy nhiên điều này chỉ có thể thực hiên đợc sau khi nớc đó đã đàm phán với các nớc bạn hàng và có nghĩa là phải bồi thờng cho khối lợng thơng mại đã bị mất. Các liên kết nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ quốc theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thơng mại các nớc liên quan song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với các nớc ngoài liên kết.

WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành những. Để thực hiện đợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và các u đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các n ớc này.

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam những cơ hội và thách thức

    Thứ ba, cần phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực: Mở các chơng trình đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ tay nghề của lc lợng lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và các kĩ s có trình độ chuyên môn cao; tiếp thu và học tập kinh nghiệm của bạn bè các nớc thành viên. Tham gia WTO là một bớc ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành công của chơng trình cải cách nền kinh tế đang chuyển đổi và các nền kinh tế chậm phát triển vì bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển, nó còn kích thích việc thiết lập đợc cơ chế thị trờng ngay trong khu vực nội địa. Thứ nhất, Việt Nam khi là thành viên của WTO sẽ đợc hởng mọi u đãi nh các thành viên khác, đặc biệt là u đãi cho các nớc đang phát triển, đó là quyền đợc hởng các chế độ không phân biệt đối xử nh qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mình sang thị trờng các nớc thành viên.

    Theo nguyên tắc này, Việt Nam có thể đợc chịu một mức độ bồi thuờng ít khi vi phạm các qui tắc của WTO hay khi các nớc phát triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì nớc ta cũng không bị ép phải giảm tơng tự mức thuế của mình để bồi hoàn cho các nớc phát triển. Với mặt hàng nông sản, với những yếu tố mới về mở cửa thị trờng và giảm thuế quan, Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn, khối lợng hàng nông sản sẽ tăng lên rất nhiều do các hạn chế về số lợng sẽ đợc chuyển sang thuế. Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam sẽ có lợi nhiều hơn khi thị tr- ờng gạo thế giới mở cửa, các nớc trớc đây rất ít nhập khẩu gạo của ta nh Hàn Quốc cũng bắt buộc phải mở cửa thị trờng của họ.

    Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định về hàng dệt may ATC đã thay thế hiệp định đa sợi MFA đã tạo rất nhiều điều kiện tốt cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam, gia tăng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nớc. Thứ t, việc gia nhập WTO làm tăng độ tin cậy và khẳng định đợc tính nhất quán trong đờng lối phát triển của Đảng và nhà nớc Việt Nam, quyết tâm chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr - ờng, mở cửa theo định hớng XHCN. Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam có thể tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao của các nớc phát triển cũng nh nâng cao đợc khả năng thu hút đợc luồng vốn của nớc ngoài trong công cuộc xây dựng nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

    Ta cha thể thích ứng nhanh đợc với tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu vì nền kinh tế của ta cha ổn định, các chính sách của Nhà nớc cha thực sự hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng rất non trẻ. Nhng bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam cũng cần phải nghiên cứu và đánh giá đợc cụ thể những thiệt hại đối với nền kinh tế nớc nhà do thực hiện tất cả các biện pháp trên, nh cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan..để từ đó có những hành động, biện pháp khắc phục giảm thiểu những thua thiệt có thể có. Đối với doanh nghiệp nhà nớc, điều kiên trên đòi hỏi phải loại bỏ các u đãi mà chính phủ đang chỉ dành cho khu vực này, nh cấp vốn, cấp quota, các thủ tục pháp lí..Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất cả mọi thành phần kinh tế trong nớc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp t nhân.

    Chiến lợc phát triển công nông nghiệp định hớng xuất khẩu, nhằm đa Việt Nam tạo đợc động lực thúc đẩy công nông nghiệp, cũng nh nền kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với các nớc khác trên thế giới. Những việc làm trên cần tiến hành từng bớc, trớc mắt xây dựng một số chơng trình thí điểm để rút kinh nghiệm cả về mặt tổ chức sản xuất và xây dựng bạn hàng truyền thống, số lợng lớn, ổn định lâu dài. Sự nghiệp công nghiệp hoá không phải chỉ tập trung phát triển tại các khu đô thị, các khu công nghiệp.Cần phải đầu t vào nông thôn, kết cấu hạ tầng cơ sở nh: hệ thống thuỷ nông, đờng sá, trờng học, bệnh viện.

    Phô lôc