Phương hướng và giải pháp thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2009-2010

MỤC LỤC

Thực trạng của việc thực hiện chương trình 135 trong giai đoạn từ năm 1999 – 2008

Công tác tổ chức thực hiện

    Tuy nhiên, việc phân cấp nhìn chung chưa mạnh, vẫn còn nhiều tỉnh ngại phân cấp, chưa giao cấp huyện được quyền hạn như TT 666 quy định( Hoà Bình, cấp huyện không đựơc chỉ định thầu công trình dưới 1 tỷ đồng). Số xã làm chủ đầu tư vẫn còn rất hạn chế chưa phù hợp với xu hướng chung; mặt khác một số xã được giao làm chủ đầu tư song còn mang tính hình thức, huyện làm thay xã nên không phát huy đuợc tác dụng phân cấp. b) Thực hiện nguyên tắc dân chủ công khai, xã có công trình, dân có việc làm tăng thêm thu nhập. Thực hiện CT 135 dựa trên nguyên tắc: sự hỗ trợ của Nhà nước, sự giúp đỡ của cộng đồng kết hợp với huy động sức dân của từng xã, từng thôn bản trên cơ sở phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và dân hưởng lợi”. Chương trình đã tạo điều kiện cho dân đựoc tham gia hầu hết quá trình thực hiện đầu tư, từ việc tham gia lựa chọn công trình đầu tư, đến tham gia giám sát thực hiện và vận hành quản lý, duy tu, bảo dưỡng. Những năm qua, nhân dân đã phát hiện nhiều công trình kém chất lượng, không phát huy hiệu quả đã giúp các cơ quan quản lý kịp thời chấn chỉnh khắc phục, phát huy đựoc ý thức trách nhiệm của cộng. đồng được nhân dân cả nứoc nói chung và đồng bào các dân tộc nói riêng tự giác hưởng ứng, đồng lòng ủng hộ và tích cực thực hiện nên đạt kết quả tốt. Thực hiện nguyên tắc “ Xã có công trình, dân có việc làm và tăng thu nhập” góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN, đã được Ban giám đốc CT 135 TW quan tâm chỉ đoạ, UBND các cấp đã ban hành những quy định để thực hiện: chỉ đạo cỏc tổ chức tư vấn phải búc tỏch rừ khối lượng để chủ đầu tư cú cơ sở phõn chia khối lượng, tiền công trong dự toán công trình giao cho dân, ưu tiên nhà thầu cam kết sử dụng nhân dân địa phương.Với phương châm : Nhà nước hỗ trợ, nhân dân đóng góp tham gia xây dựng công trình bằng công lao động, bằng vật liệu tại chỗ giao cho dân làm, nhiều nơi nhân dân tham gia các công việc đơn giản như : Khai thác, vận chuyển vật liệu, tham gia lao động, đào đắp, san nền…Điển hình là các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La,Tuyên Quang, Hòa Bình…Tỉnh Tuyên Quang trên 80% công trình thủy lợi nhỏ do các hợp tác xã tổ chức cho dân làm, tỉnh Hà Giang nhân dân khai thác, vận chuyển đá, đào đất nền đường, làm thủy lợi nhỏ chiếm trên 10-15% giá trị công trình. Công trình đường GTNT và xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải,tỉnh Yên Bái mới được đầu tư 40% số vốn đã thông tuyến 26km đường đất ô tô đi được trong mùa khô, hoàn toàn do dân thi công, một số công trình giao thông, thủy lợi huyện Trạm Tấu, Văn Chấn. Văn Yên, Lục Yên…dân tham gia thực hiện 100% khối lượng, nhờ đó nhiều hộ gia đình đã có thu nhập thêm do than gia xây dựng công trình, đã mua sắm được trâu, bò, vật tư phục vụ cho phát triển sản xuất…Việc tham gia ngày công lao động đã góp phần một mặt tăng thu nhập. cải thiện đời sống cho đồng bào, mặt khác tăng cường kiểm tra giám sát ngay từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, đảm bảo chất lượng công trình, gắn bó tình cảm và trách nhiệm của người dân với công trình. c) Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá. Tổng vốn thực hiện(triệu đồng). Giao thông Thuỷ Lợi Nước sinh. hoạt Điện Tr.Học Trạm xá Chợ CT khác. CT Vốn CT Vốn CT Vốn CT Vốn CT Vốn CT Vốn CT Vốn. LG,GĐ ND ĐG. Đối tượng đầu tư gồm 7 loại công trình hạ tầng gồm: hệ thống giao thông TTCX; trường học bán trú và trường PTCS; phòng khám đa khoa; cấp , thoát nứơc khu vực; điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt; trạm khuyến nông, khuyến lâm; chợ, cửa hàng thương mại. Tổng hợp ở một số tỉnh:. Các dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả thiết thực, trở thành nơi trao đổi hàng hoá, giao lưu kinh tế, văn hoá, tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá. Hệ thống trường học được xây dựng khang trang là điều kiện thuận lợi tăng số lượng học sinh tới trường, thúc đẩy quá trình hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở Cao Bằng. kinh tế, ổn định sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào. T Tên Tỉnh T.Số TT. Vốn thực hiện đến 2005 Tổng Vốn Vốn NSTƯ Vốn. NSĐP Vốn LG khác. c) Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với chế biến và tiêư thụ sản phẩm:. Qua 7 năm thực hiện dự án, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Chương trình đã có bước chuyển biến, từng bước ổn định và đang có hướng chuyển dịch đến một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, gắn với phát triển công nghiệp chế biến và các nghành nghề phi nông nghiệp, phân công lại lao động ở vùng này. Trên thực tế, việc thực hiện CT 135 đã gắn liền với các chương trình phát triển nông, lâm nghiệp và các ngành nghề khác: chương trình khuyến nông, khuyến lâm, trồng rừng, khoanh nuôi và khai thác sản phẩm rừng…Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, CT 135 đã tập huấn cho trên 87.000 hộ nông dân về ứng dụng các tiến bộ sản xuất nông, lâm nghiệp và bảo quản chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ giống mới, vật tư, chuyển giao kỹ thuật cho 51.000 hộ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Nguồn vốn được đầu tư để tập huấn, xây dựng các mô hình chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá. Mặc dù sản xuất nông nghiệp đã có nhiều tiến bộ theo hướng thâm canh, đảm bảo được việc cân đối lương thực tại chỗ, tuy nhiên, tính chất sản xuất hàng hoỏ cũn chưa rừ nột, chưa cú được những mụ hỡnh hiệu quả nghề rừng. d) Dự án Quy hoạch sắp xếp lại dân cư nơi cần thiết:. Dự án được thực hiện từ năm 2002, do nguồn vốn hạn hẹp, dự án thực hiện bằng lồng ghép với các chương trình, dự án khác trên địa bàn để thực hiện sắp xếp, di chuyển những hộ thiếu đất ở vùng cao, vùng núi đá, các hộ ở vùng xụt lở, vùng lũ lụt và lập dự án quy hoạch. Ở địa bàn miền núi vùng cao phía Bắc có những nơi không có nước sinh hoạt, không có đất sản xuất đã thực hiện kế hoạc “hạ sơn” để chuyển đến nơi được CT 135 xây dựng các công trình hạ tầng và có đất sản xuất để sinh sống. các xã biên giới thuộc Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lai Châu, Quảng Trị, Đăk Lăk, Kon Tum, Bình Phước…. Tổng hợp ở một số tỉnh:. Công tác khai hoang, xây dựng. - Tỉnh Yên Bái : Được thực hiện từ ănm 2004 với số vốn đầu tư 1.150 triệu đồng, trước đó nhiệm vụ này được thực hiện bằng lồng ghép các chương trình, dự án định canh định cư, ổn định dân di cư tự do và kết hợp với xây dựng cơ sở hạ tầng để bố trí sắp xếp lại dân cư đã thực hiện di chuyển đựơc 1.202 hộ, chủ yếu là di dân nội xã vào các dự án phát triển kinh tế của tỉnh. Đến nay mới đầu tư được 8 điểm của 5 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Lang Chánh, Như Xuân, Như Thanh với số vốn là 4.200 triệu đồng cho các hạng mục công trình thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Mục tiêu của Chương trình là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý nhà nước, quản lý xã hội và quản lý các dự áncủa cán bộ cơ sở để đưa các xã ĐBKK xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Các đã lồng ghép với các chương trình dự án khác để thực hiện đào tạo, bồi dưỡng những đối tượng là cán bộ đưong chức, các chức danh lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể, chuyên môn của xã; thành viên Ban giám sát xã; trưởng thôn, trưởng bản, đến nay địa phương đã mở đựoc 2.438 lớp với tổng số học viên là 217.358 lượt người. Năng lực của cán bộ cơ sở đã được nâng lên một bước, nhiều xã đã vươn lên lam chủ đầu tư và tổ chức thực hiện các dự án trên địa bàn xã. Tổng hợp một số tỉnh:. Ngoài ra các xã còn thực hiện lồng ghép các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ quản lý, năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở, kiến thức sản xuất đến các đối tượng là các hộ nông dân, đoàn thể thanh niên. Nội dung tập huấn về công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các công trình thuộc Chương trình tại cơ sở; nghiệp vụ quản lý của chủ đầu tư ở cấp xã; nghiệp vụ cơ bản về tổ chức thi công, giám sát chất lượng công trình; kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm vv. Nhìn chung, công tác đào tạo đã giúp cho đội ngũ cán bộ cơ sở nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ; đổi mới phong cách, nề nếp làm việc; việc lãnh đạo , chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương chủ động và hiệu quả hơn, Nhiều xã đã kiện toàn được đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số tại chỗ, có đủ trình độ để vươn lên làm chủ đầu tư và tổ chức thực hiện các dự án trên địa bàn. - Tỉnh Lạng Sơn : Tổng số vốn đào tạo là 1.7 tỷ đồng mở 64 lớp cho 4.311 lượt học viên tham dự, đã bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã KV III, phổ biến những tiến bộ kỹ thuật tròng trọt bảo vệ thực vật, gióng lúa, ngô; phổ biến những tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi và thú y gia cầm…. Kết quả tập huấn đã đạt kết quả cao qua đó đã góp phần nâng cao năng lực và trình đọ cho đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở, bản, từng bước góp phần củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở, giữu vững quốc phòng an ninh, đẩy lùi các tệ nan xã hôi và củng cố lòng tin của nhân dân vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. 1.5 Thực hiện Chính sách Hỗ trợ Dân tộc đặc biệt khó khăn. Năm 2000, dự án Hỗ trợ dân tộc ĐBKK đã chuyển thành chính sách Hỗ trợ dân tộc thiểu số ĐBKK thuộc CT 135 với mục tiêu chủ yếu là: Thực hiện xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình, hướng dẫn phát triển SXHH,. nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, thúc đẩy giao lưu văn hoá trong vùng, giúp đồng bào sớm hoà nhập cới cộng đồng các dân tộc trong vùng. Chính sách Hỗ trợ dân tộc thiểu số ĐBKK cùng với các chính sách đầu tư phát triển khác đã góp phần XĐGN, phát triển sản xuất, ổn định đời sống các hộ dân tộc ĐBKK, giúp họ từng bước hoà nhập với cộng đồng các dân tộc trong khu vực. Từ đó, Uỷ ban Dân tộc và các Bộ, ngành đã phối hợp tổ chức và hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện chương trình. 2.1 Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách thực hiện CT 135. Tại cuộc họp Ban chỉ đạo, Thủ tướng Chính phủ đã giao Uỷ ban Dân tộc chủ trì phối hợp các Bộ, ngành liên quan ban hành Thong tư liên tịch hướng dẫn chung thực hiện các dự án thành phần của chương trình, các Bộ, ngành khác theo chức năng nhiệm vụ ban hành các hướng dẫn cụ thể. Tiếp thu những bài học kinh nghiệm cơ chế quản lý CT 135 giai đoạn I, các Bộ, ngành TW đã ban hành các văn bản hướng dẫn: Thông tư liên tịch số 676/2006/TTLT-UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT, hoàn thành dự thảo bộ tài liệu đào tạo cán bộ xã và cộng đồng, hoàn thành dự thảo bộ chỉ số giám sát đánh giá đưa vào thực hiện từ tháng 6/2008; UBDT đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 2 Quyết định 113/2007/QĐ-TTg về bổ sung danh sách xã vào diện đầu tư CT 135 giai đoạn II, Quyết định 112/2007/QĐ-TTg chính sách hỗ trợ các dịch vụ cải hiện nâng cao đời sống nhân dân và trợ giúp pháp lý nâng cao nhận thức pháp luật, UBDT xây dụng và ban hành 6 văn bản quy phạm pháp luật về hướng dẫn thực hiện chương trình; các bộ, ngành liên quan ban hành 2 Thông tư hướng dẫn thực hiện CT 135 : Bộ Xây dụng ban hành Thông tư số 01/2006/TT-BXD hướng dẫn quản lý chi phí công trình hạ tầng sau đo dã được sửa đổi thành Thông tư số 02/2008/TT-BXD, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 01/2007/TT-BNN hướng dẫn thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; Bộ Tài chính giao Kho bạc Nhà nước ban hành hướng dẫn số 2849/CV-BNN vể hướng dẫn quản lý thanh toán vôn CT 135, Bộ KHĐT đã hoàn thành dự thảo sổ tay hướng dẫn đấu thầu CT 135. Sau khi có các văn vản hướng dẫn, Uỷ ban Dân tộc đã chủ trì phối hợp các Bộ liên quan tổ chức tập huấn về CT 135 giai đoạn II, thông tư hướng dẫn thực hiện các dự án thành phần cho đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành các cấp tỉnh và huyện và một số xã điển hình. Tại các Hộ nghị trên, các Bộ, ngành TW đã quán triệt nguyên tắc chỉ đạo thựuc hiện CT, hướng dẫn cơ chế vận hành, giải đáp làm rỗ những ýư kiến thắc mắc, kiến nghị của địa phương. Trên cơ sở hướng dẫn của TW, một số tỉnh đã chủ động ban hành văn bản hướng dẫn phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương và giao các sở chuyên môn theo lĩnh vực hướng dẫn quy trình thực hiện. Đến nay đa số các tỉnh đã ban hành định mức phân bổ vốn cho các xã thuộc CT 135, ban hành định mức kinh tế, kỹ thuật để thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, hầu hết các văn bản hướng dẫn của địa phương đã cụ thể đơn giản, phân cấp cho các huyện quyền quyết định. hêt các tỉnh đã phân cấp cho các huyện quyền phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật các dự án CSHT đến 3 tỷ đồng, phân cấp cho huyện dự toán các dự án PTSX, đào toạ cán bộ… tạo sự chủ động tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thực hiện. 2.2 Công tác xây dựng, lập kế hoạch và giao kế hoạch. Căn cứ vào số lượng xã thuộc diện đầu tư năm 2006 và nhiệm vụ trọng tâm của CT 135 giai đoạn II là tập trung ưu tiên dụ án phát triển sản xuất và đào tạo cán bộ cơ sở, UBDT chủ trì phối hợp các Bộ liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1102/QĐ-TTg về điều chỉnh định mức đầu tư các dự án thành phần, trong đó mức đầu tư bình quân dự án hỗ trợ phát triển sản xuất 120 triệu đồng/xã, dự án đào tạo cán bộ 40 triệu đồng/ xã, dự án CSHT là 700 triệu đồng/xã, UBDT đã đề nghị Thủ thướng Chính phủ bố trí 300 tỷ đồng cho dự án TTCX để các tỉnh có điều kiện hoàn thành 500 TTCX có hiệu quả đã được đầu tư từ năm1998 nhưng dến nay chưa hoàn thành do thiếu vốn đầu tư. Cụ thể như sau:. - Ngoài vốn thực hiện các dự án thành phần trên, UBDT đã trình TTCP phân bổ số vốn 112 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương thực hiện duy tu bảo dưỡng và 10 tỷ đồng thực hiện công tác truyền thông ở cấp TW. Việc xây dựng, lập kế hoạch hàng năm theo sự chỉ đạo của các Bộ ngành TW, các địa phương tổ chức lập kế hoạch theo thứ tự từ cấp xã lên có sụ tham gia của người dân dưới nhiều hình thức: Thông tin tuyên truyền các phương tiện của địa phương, họp dân lấy ý kiến thông qua Hộ đồng nhân dân xã, lấy ý kiến cử tri…việc lập kế hoạch về căn bản đã đảm bảo dân chủ công khai, hầu hết các dự án triển khai đều đáp ứng nguyện vọng của nhân dân có hiệu quả cao. Các xã thuộc diện đầu tư của CT 135: thực hiện nguyên tắc đầu tư đúng đối tượng thụ hưởng chương trình, UBDT đã phối hợp với các Bộ, ngành, các địa phương rà soát các xã thuộc diện đầu tư của CT 135 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hiện nay UBDT đang tiếp tục trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung 110 xã thoát khỏi diện đầu tư của chương trình từ năm 2009. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đối với các thôn xã ĐBKK, năm 2007 UBDT đã hoàn thành việc lập danh sách bổ sung 136 xã được công nhận khu vực III, xã biên giới, xã ẠTK chưa có trong Quyết định 164 vào diện đầu tư của CT 135 giai đoan II và bổ sung 66 xã vào diện hoàn thành mục tiêu CT 135 giai đoạn I còn lại trên 500 xã chưa có kêt quả phân định 3 khu vực còn phải tiếp tục rà soát kiểm tra. UBDT đã báo cáo và đề nghị Thủ tướng Chính phủ ưu tiên đầu tư các thôn có từ 40 hộ trở lên, các thôn ở khu vực biên giới có quy hoạch điểm dân cư đầu tư trước, thời gian đầu tư phụ thuộc vào số hộ dân cư trong thôn. Được sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBDT và các Bộ, ngành TW đã có sự phối hợp chặt chẽ, chủ động tiế hành các hoạt động đàm phán với các nhà tài trợ về huy động vốn ODA cho CT 135. Kết quả đã có 7 nhà tài trợ đã cam kết hỗ trợ ngân sách thực hiện CT 135 giai đoạn II với số vốn khoảng 30 triệu USD, trong đó vốn viện trợ không hoàn lại là 126 triệu USD của Chính phủ và 174 triệu USD vốn vay ưu đãi của WB và IFAD. Vừa qua, các Bộ ngành TW đã hoàn thành đợt đàm phán với WB phê duyệt khoản vay vốn tài trợ lần thứ nhất giá trị 50 triệu USD, Bộ phát triển Quốc tế Anh đã chính thức hỗ trọ không hoàn lại năm 2007 là 10 triệu Bảng Anh, các nhà tài trợ khác: Phần Lan, Úc, Thuỵ Điển…cũng đã cam kết hỗ trợ ngay từ năm 2007. Đây là một thuận lợi rát lớn đối với CT 135, tuy nhiên cũng là một khó khăn thách thức đối với việc sử dụng nâng cao hiệu qủ thực hiện CT 135. Đầu giai đoạn II CT 135 chủ yếu tập trung vào công tác tổ chức triển khai thực hiện, các Bộ, ngành TW thực hiện công tác kiểm tra CT 135 kết hợp với việc kiểm tra thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. Nhiều đoàn công tác của UBDT và các Bộ , ngành đã đến các địa phương kiểm tra và nắm tình hình thực hiện các dự án, chính sách, phát hiện, nắm bắt những bất cập trong việc xá định diện đầu tư, việc phân định 3 khu vực ở một số địa phương, nắm bắt những vướng mắc trong quá trình thực hiện để điều chỉnh và xây dựng chính sách cho phù hợp. Các cơ quan thường trực công tác dân tộc của UBDT tại 3 khu vực đã thường xuyên, định kỳ kiẻm tra chính sách dân tộc trên địa bàn trong đó tập trung sâu kiểm tra thực hiện CT 135. Quán triệt nhiệm vụ phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương đã thường xuyên tổ chức kiểm tra thực hiện chương trình, môt số tỉnh đã thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành có sự tham gia của Hội đồng nhân dân tỉnh kiểm tra giám sát thực hiện các Ct dụ án trên địa bàn. Các địa phương đã đảy mạnh nguyên tắc dân chủ công khai, tăng cường sự tham gia giám sát của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn, nhiều địa phương đa kịp thời phát hiện những yếu kém, ngăn chặn có hiệu quả sự thát thoát trong quản lý đàu tư. Về công tác đánh giá hiện nay còn hạn chế do việc nắm bắt thông tin còn chậm, thiếu dữ liệu đỏnh giỏ, cơ chế thực hiện bỏo cỏo chưa rừ ràng, mối liờn hệ bỏo cáo giữa TW và địa phương chưa chăt chẽ thiếu thông tin, công tác báo cáo tổng hợp từ dưói lên còn chậm trễ và không đều, nội dung báo cáo chưa đầy đủ, làm cho việc theo dừi đỏnh giỏ gặp nhiều khú khăn. 2.6 Thực hiện các nhiêm vụ của chương trình. a) Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

    BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CT 135 - DỤ ÁN XÂY DỰNG CSHT 7 NĂM (1999-2005)
    BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CT 135 - DỤ ÁN XÂY DỰNG CSHT 7 NĂM (1999-2005)

    Kết quả thực hiện CT 135

      Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Dự án Đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở của tỉnh Quảng Nam vẫn bộc lộ một số hạn chế như thời gian triển khai dự án quá muộn so với kế hoạch năm (ở huyện Tây Giang, Nam Trà My..); lập dự toán chưa phù hợp, dẫn đến không giải ngân hết số kinh phí được Trung ương phân bổ; nhiều xã không thực hiện được công tác thống kê, phân loại trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ, nhu cầu đào tạo.., do đó, số lượng cán bộ tham gia đào tạo ở các lớp thì đông, nhưng việc vận dụng kiến thức đã học để triển khai, áp dụng ở các địa phương thì rất hạn chế. Nhờ kinh tế được cải thiện nên văn hóa vùng dân tộc và miền núi cũng phát triển phong phú hơn, đời sống văn hóa của đồng bào được nâng cao một bước, văn hóa truyền thống của các dân tộc được tôn trọng, giữ gìn và phát huy, nhiều hoạt động văn hóa cũng được khôi phục và phát triển, nhiều lễ hội, nhiều phong trào hoạt động mới được khuyến khích, cùng với chính sách hỗ trợ giá máy thu thanh và Chương trỡnh phủ song truyền hỡnh vựng lừm đó đưa số xó được thụ hưởng văn hóa thông tin tăng nhanh, chủ trương, đường lôi, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ngày càng đến được với đồng bào nhiều hơn, nhanh hơn, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội, chống lại âm mưu của bọn phản động, tăng cường định hướng hoạt động cho mọi tầng lớp dân cư vùng sâu, vùng xa.

      Bảng kết quả tổng hợp thực hiện dự án xây dựng CSHT năm 2008
      Bảng kết quả tổng hợp thực hiện dự án xây dựng CSHT năm 2008

      Những hạn chế tồn tại khi thực hiện chương trình 135

      Qua công tác thanh kiểm tra, kiểm toán thực hiện những năm vừa qua có thể đánh giá, CT 135 có tỉ lệ thất thoát vốn ít nhất, song 1 số nơi đã phát hiện sử dụng vốn sai mục đích:Đăk Lăk đầu tư vốn cho xã không thuộc phạm vi chương trình gần 300 triệu đồng, Bình Phước đầu tư không đúng 2 danh mục đầu tư quy định…Hiện nay có nhiều chương trình, dự án cùng đầu tư trên địa bàn xã CT 135, nhưng chưa có một cơ chế nào để quản lí thống nhất, chưa có địa phương nào tổng hợp đầy đủ được các nguồn vốn này, vì vậy rất khó đánh giá hiệu quả tổng hợp sử dụng các nguồn vốn và mức độ thất thoát vốn lồng ghép ngoài số vốn của CT 135. Việc triển khai thực hiện CT 135 của một số địa phương còn thụ động, chưa xây dựng quy hoạch các công trình cơ sở hạ tầng, kế hoạch đầu tư dài hạn và kế hoạch đào tạo( tỉnh Quảng Nam, Quảng Bình, Sơn La, Kon Tum, trà Vinh); chưa xây dựng tiêu chí phân bổ vốn theo điều kiện về vị trí địa lý, diện tích, dân số, tỷ lệ hộ nghèo và điều kiện đặc thù của từng xã, thôn, bản theo quy định; các địa phương chưa cụ thể hoá hướng dẫn thực hiện công tác duy tu bảo dưỡng công trình hạ tầng sau đầu tư và không bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ này theo quy định; chưa quan tâm chỉ đạo các cấp chính quyền( huyện, xã), chủ đầu tư trong việc tạo việc làm cho các hộ nghèo thông qua thực hiện dự án cơ sỏ hạ tầng được đầu tư trên địa bàn( tỉnh Long An, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái…); UBND các tỉnh chưa tổng hợp giá trị đóng góp của người dân tham gia vào thực hiện các dự án thuộc CT để tổng hợp vào thu chi ngân sách nhà nước.

      Phương hướng và các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của chương trình 135 trong hai năm 2009-2010 của giai

      Những bài học kinh nghiệm rút ra được tronh những giai đoạn đã qua của chương trình

      Địa bàn các xã ĐBKK là địa bàn khó khăn mọi mặt, địa hình phức tạp xa xôi, dân cư sống phân tán, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ sản xuất thấp, đời sống đồng bào rất khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, du canh du cư, di cư tự do, nguồn nhân lực hạn chế nhiều mặt, thiếu cán bộ…Nhìn chung là điểm xuất phát về trình độ phát triển của khu vực này rất thấp là nguyên nhân rất quan trọng hạn chế thực hiện CT. Giải pháp cần thiết để khắc phục những mặt còn tồn tại và nâng cao.

      Giải pháp cần thiết để khắc phục những mặt còn tồn tại và nâng cao hiệu quả của chương trình trong hai năm còn lại của giai đoạn

        - Tâm lý chưa muốn ra khỏi diện đầu tư để được thụ hưởng thêm các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Chính vì tư tưởng nay, các cấp địa phương khi đánh giá đã thiếu khách quan, lúc báo cáo thành tích, nhất là trong báo cáo chính trị dự kiến trình đại hội tỉnh đảng bộ, các chỉ tiêu phát triển đều cao, vượt chỉ tiêu đề ra, nhưng khi xét hoàn thành mục tiêu thì hạ xuống. Nhiều xã đã công nhận thoát khỏi diện ĐBKK, đủ điều kiện hoàn thành mục tiêu CT 135, song các xã này vẫn bày tỏ nguyện vọng kéo dài và xin được ở lại CT 135. b) Nguyên nhân khách quan. Địa bàn các xã ĐBKK là địa bàn khó khăn mọi mặt, địa hình phức tạp xa xôi, dân cư sống phân tán, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ sản xuất thấp, đời sống đồng bào rất khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, du canh du cư, di cư tự do, nguồn nhân lực hạn chế nhiều mặt, thiếu cán bộ…Nhìn chung là điểm xuất phát về trình độ phát triển của khu vực này rất thấp là nguyên nhân rất quan trọng hạn chế thực hiện CT. Giải pháp cần thiết để khắc phục những mặt còn tồn tại và nâng cao. đầu tư toàn bộ các dự án, công trình 135 như cam kết của Chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ. Đồng thời tiếp tục thực hiện cam kết đăn tải thông tin về dự toán, giải ngân vốn của CT 135 trên trang web của Bộ Tài chính. Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng bố trí dự toán chi ngân sách nhà nứơc năm 2009 để thực hiện CT trên cơ sở phạm vi, đối tượng và mức đầu tư từng dự án, chính sách theo quy định để báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội quyết định theo quy định cua Luật Ngân sách Nhà nước. c) Chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận và thực hiện vốn ODA. Khi văn kiện vay vốn ODA được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn, các Bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ được phân công chuẩn bị đầy đủ điều kiện tiếp nhận để vận hành nguồn vốn ODA, bổ sung một số văn bản hướng dẫn thực hiện hiệp định và tiến hành các hoạt động theo cam kết. d) Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá. Tăng cường kiểm tra thực hiện ở các địa phương, thành lập các đoàn liên ngành kiểm tra đánh giá CT và tổ chức các đợt đánh giá theo kỳ trong Hiệp định tài trợ vốn ODA. Hoàn thành công tác điều tra số liệu ban đầu làm cơ sở cho công tác đánh giá. Đối với các địa phương thực hiện chương trình. a) Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các cơ chế quản lý điều hành chương trình. Trước hết là Ban chỉ đạo và cơ quan thường trực chương trình phải là cơ quan làm công tác dân tộc. Trên cơ sở những bài học về công tác chỉ đạo của những giai đoạn đã qua, trong giai đoạn tiếp theo đòi hỏi phải chỉ đạo quyết liệt hơn, toàn diện hơn, tăng cường những cán bộ có tinh thần trách nhiệm, có năng lực. Thực hiện phân bổ, giao quyết định dự toán ngân sách thực hiện chương trình 135 phải đảm bảo đúng thời gian quy định của Luật Ngân sách nhà nuớc và các văn bản hướng dẫn, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư chủ động triển khai thực hiện các dự án của CT. b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động bằng các hình thức phong phú, công khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, cung cấp. Chỉ đạo cơ quan thường trực Chương trình 135 tỉnh và các huyện cần xây dựng kế hoặch và tổ chức mở các lớp đào tạo ngắn hạn để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về: Quản lý đầu tư, giám sát, kế toán… cho cán bộ xã, cán bộ Ban quản lý dự án (trưởng ban, cán bộ kế hoặch, kỹ thuật giám sát , kế toán…), kể cả những sinh viên mới tốt nghiệp ở các trường đại học, cao đẳng, phổ thông trung học có nguyện vọng… để đưa vào làm việc ở Ban quản lý dự án của xã, đảm bảo đến năm 2010. trên địa bàn chương trình có 100% số xã đủ điều kiện làm chủ đầu tư. Những xã có cán bộ chưa đủ năng lực và chưa đào tạo kịp thời, UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện cử cán bộ của huyện giúp các xã làm chủ đầu tư. g) Thực hiện hiệu quả công tác đào tạo cán bộ xã, bản, làng phum sóc, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho các xã thuộc phạm vi CT. Nguồn vốn cho dự án được Nhà nước ưu tiên bố trí khá lớn thể hiện tầm quan trọng của nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở và cộng đồng, các tỉnh cẩn tập trung thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ chính quyền cơ sở vùng đồng bào các dân tộc và miền núi với các nội dung thiết thực, tránh chồng chéo, tập trung vào bồi dưỡng nâng cao kỹ năng điều hành quản lý CT, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Nâng cao hiệu quả tham gia thực hiện và giám sát chương trình của cộng đồng. Các tỉnh phải có kế hoạch cụ thể tăng cường năng lực các cơ srơ đào tạo, cho công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương. h) Huy động nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng. Có kế hoạch huy động nguồn lực tập trung thực hiện CT, chỉ đạo tổ chức thực hiện lồng ghép nguồn vốn các CT, dự án, các chính sách khác với CT 135 để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dối với vùng đồng bào các dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa. Phân công các ngành, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn hỗ trợ giúp đỡ các xã ĐBKK. Phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức chính trị xã hội tham gia vào CT 135 bằng những hành động cụ thể, thiết thực giúp đỡ các hộ nghèo, vùng nghèo nhất là quá trình giám sát thực hiện CT 135 ở địa phương. Các địa phương xây dựng cơ chế, giải pháp cụ thể, hiệu quả để người dân tham gia tích cực vào các hoạt động từ bước lập kế hoạch, giám sát, đặc biệt là người dân tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo từ việc tham gia lao động công trình hạ tầng xây dựng tại xã. i) UBND tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về chất lượng, tiến độ, hiệu quả chương trình trên địa bàn tỉnh.