Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Nội dung bản trích yếu 1. Mục đích nghiên cứu

Luận văn đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bảo Lạc; từ các bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại các địa phương khác có đặc điểm tương đồng, luận văn đã cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc và hệ thống giải pháp để nâng cao vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng hiện nay và những năm tiếp theo. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Bảo Lạc nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung. Huyện Bảo Lạc là huyện dựa vào nông nghiệp để phát triển, hàng năm số lao động bước vào độ tuổi lao động là rất lớn nhưng luôn ở trong tình trạng cung lao động luôn nhỏ hơn cầu lao động, số lao động thiếu việc làm còn cao.

Research Objectives: Based on assessing the current situation of rural employment solutions and analyzing the influencing factors in rural employment solutions, proposing solutions to improve rural employment in Bao Lac district, Cao Bang province. The thesis accurately analyzes and evaluates the current situation of rural employment solutions in Bao Lac district and draws valuable lessons from similar areas with similar characteristics, providing scientific and practical arguments to propose objectives, viewpoints, principles, and a. Giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trên thị trường lao động là một tiền đề quan trọng để tận dụng hiệu quả nguồn lao động và đóng góp tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường và phát triển khu vực.

Mục tiêu nghiên cứu

Việc giải quyết việc làm chưa thực sự bền vững, với hầu hết lao động chỉ có công việc tạm thời và nhiều lao động e ngại đi làm xa nhà hoặc ở nước ngoài do lo ngại về an toàn. Thêm vào đó, các thị trường xuất khẩu lao động như Hàn Quốc, Nhật Bản yêu cầu lao động có trình độ tay nghề cao và ý thức kỷ luật tốt, khiến hầu hết lao động của huyện không đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng. Dự báo trong 5 năm tới, có khoảng trên 10.000 lao động cần giải quyết việc làm trên toàn huyện, tương đương với trên 2.000 lao động nông thôn mỗi năm.

Cần thiết có những giải pháp và lộ trình cụ thể và thiết thực để đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Từ những vấn đề trên, giải quyết làm không chỉ là sự cần thiết cho bản thân người lao động còn thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển trên địa bàn huyện. Nên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” với mong muốn nhằm góp một phần kiến thức của mình để giải quyết vấn đề này.

Những đóng góp mới, ý nghĩa của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

Cơ sở thực tiễn

Kinh nghiệm tạo việc làm của huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Hà Quảng, một huyện nằm trong vùng miền núi của tỉnh Cao Bằng, đặt ở phía Tây Nam tỉnh, có khoảng cách 45 km về phía Tây của thành phố Cao Bằng và khoảng 50 km về phía Đông của thủ đô Hà Nội khi di chuyển bằng đường bộ. Phía Đông Bắc của Hiệp Hoà giáp với huyện Tân Yên, phía Đông giáp với huyện Việt Yên, phía Nam tiếp giáp với vùng đồng bằng châu thổ Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam giáp với huyện Sóc Sơn của Hà Nội, và phía Tây Bắc giáp với thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình của tỉnh Thái Nguyên. Với vị trí địa lý thuận lợi và mạng lưới giao thông tiện lợi, cộng thêm việc tiếp giáp với những vùng kinh tế quan trọng trong và ngoài tỉnh, Hiệp Hoà đã triển khai một loạt cơ chế và chính sách để khuyến khích, hấp dẫn và tạo điều kiện đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đặc biệt là sự phát triển.

Thứ nhất, cần tận dụng, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như: nông nghiệp với cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi một số mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện, khí hậu, thổ những có giá trị kinh tế cao, phát triển các khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,. Thứ hai, làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh từ bậc Trung học cơ sở để đưa một bộ phận học sinh tốt nghiệp THCS vào học nghề; định hướng đào tạo nghề cho lao động trẻ ở nhiều trình độ khác nhau, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, phục vụ đa dạng các ngành nghề của nền kinh tế. Thứ năm, xây dựng chính sách ưu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; gắn kết giữa giải quyết việc làm cho người lao động, thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Nội dung nghiên cứu

Nhiều hộ gia đình trong huyện Bảo Lạc vẫn đang trong tình trạng nghèo đói, thu nhập thấp và thiếu việc làm ổn định. Điều này làm cho đời sống của người dân khó khăn hơn và góp phần tạo ra sự bất ổn về kinh tế xã hội.

Phương pháp nghiên cứu

- Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin. Số liệu sơ cấp thu thập bao gồm các thông tin về đối tượng người lao động ngẫu nhiên có thể có việc làm hoặc không có việc làm được điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp với người lao động. Thông tin sơ cấp sẽ được thu thập bằng điều tra mẫu theo tỷ lệ (theo vùng/theo xã trọng điểm dân số).

Trong đó được chia làm 3 nhóm xã được xác định theo tỷ trọng phát triển kinh tế: Nhóm 1 gồm các xã có tỷ trọng phát triển kinh tế thấp, nhóm. 2 gồm các xã có tỷ trọng phát triển ở mức trung bình, nhóm 3 gồm các xã có tỷ trọng phát triển kinh tế ở mức khá. Tác giả thực hiện điều tra bao gồm các hộ nông dân trong đại diện cho 3 nhóm xã phân theo tỷ trọng phát triển kinh tế bao gồm ( xã Kim Cúc đại diện cho nhóm 1, Xuân Trường đại diện cho nhóm 2, Cốc Pàng đại diện cho nhóm 3).

+ Đối với thông tin thứ cấp sau khi thu thập sẽ được tiến hành tổng hợp dữ liệu và lựa chọn những số liệu có liên quan đến đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu. + Đối với thông tin sơ cấp sau khi thu thập về sẽ tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel, tính toán các chỉ tiêu, và sắp xếp thành các bảng theo mục được diễn giải. - Sử dụng các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để phân tích quy mô, cơ cấu, mức độ điển hình của các xã trong giải quyết việc làm.

- Sử dụng phương pháp phân tổ để phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố đến kết quả giải quyết việc làm cho lao động. Dùng so sánh sự biến động về các điều kiện kinh tế - xã hội của huyện qua các năm, so sánh kết quả và hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Điều kiện quan trọng là sử dụng các mặt mạnh để khai thác các cơ hội nhằm giúp các lao động tăng thu nhập, giải quyết việc làm.

Kết hợp S/T: Thu được từ sự phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ từ môi trường nhằm sử dụng mặt mạnh khống chế nguy cơ nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và nắm bắt cơ hội.

Bảng 2.3. Nguồn thu thập thông tin thứ cấp  Vấn đề
Bảng 2.3. Nguồn thu thập thông tin thứ cấp Vấn đề

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Kết hợp S/O: Thu được do sự phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội giải quyết việc làm. Kết hợp W/O: Thu được từ sự phối hợp giữa mặt yếu và các cơ hội. Kết hợp W/T: Là sự phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ mà người lao động gặp phải.

Điều quan trọng là tối thiểu hoá các điểm yếu để tránh các nguy cơ. - Tỷ lệ % lao động nông thôn được tiếp cận các quỹ quốc gia, nguồn vốn vay, tín dụng hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn. - Tỷ lệ % lao động nông thôn được tư vấn, đào tạo và tập huấn nghề nghiệp kỹ năng.

- Tỷ lệ % lao động nông thôn được tiếp cận việc làm thông qua các kênh thông tin.