Phân tích ảnh hưởng của chính sách trợ cấp giá xe buýt của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đến cung và cầu

MỤC LỤC

Cung và cầu

Khái niệm cung và thị trường cung của xe buýt

- Cung: là số lượng sản phẩm hay dịch vụ mà nhà sản xuất muốn cung cấp và có khả năng bán ở những mức giá nhất định trong một thời điểm xác định (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi). - Thị trường cung xe buýt: số lượng dịch vụ do các công ty kinh doanh xe buýt cung cấp ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định với các mức giá khác nhau.

Chính sách tác động đến cung và cầu

- Khi người mua mua được với giá rẻ hơn thì thặng dư tiêu dùng tăng, C+F+G là phần trợ cấp mà người mua được hưởng lợi. - Tuy chính sách trợ cấp gây ra bất lợi cho thặng dư xã hội nhưng đó không phải là chính sách tồi bởi vì trợ cấp đôi khi được xem là công cụ để đảm bảo sự công bằng trong xã hội, khi chính phủ sử dụng công cụ trợ cấp để hỗ trợ cho người nghèo, những người lâm vào hoàn cảnh khó khăn để họ có thể vượt qua. - “Trong nửa đầu năm 2017, khối lượng vận tải hành khách công cộng trên các tuyến xe buýt phổ thông có trợ giá đạt 109,2 triệu lượt hành khách, tương đương 37% kế hoạch đề ra cho cả năm.

Là loại hình kinh doanh không chịu sự quản lý của cơ quan nào nên mức tăng giá của xe ôm truyền thống thường vô tội vạ. Là loại hình kinh doanh mà tài xế xe ôm công nghệ trích lại một phần tiền phí của cước xe đã chạy cho nhà cung cấp ứng dụng, tỉ lệ phần trăm cao thấp tùy thuộc vào cước xe và quy định trên từng ứng dụng khác nhau. Người dân không được sử dụng vé trả trước (vé tháng, vé tập) nhưng các đối tượng khuyết tật, thương binh, trẻ em vẫn được miễn phí.

Người dân không được sử dụng vé tháng, vé tập, các đối tượng khuyết tật, thương binh, trẻ em không được miễn phí. Người dân phải chờ đợi lâu để bắt chuyến, thường gặp tình trạng ùn tắc giao thông, di chuyển chậm, thời gian không đảm bảo. Người dân phải chờ đợi lâu để bắt chuyến, thường gặp tình trạng ùn tắc giao thông, di chuyển chậm, thời gian không đảm bảo.

Phải tìm đến những khu vực có nhiều tài xế xe ôm truyền thống để bắt xe, không biết được lộ trình, thông tin chuyến đi nhưng vẫn di chuyển nhanh chóng hơn xe buýt. Có thể gọi xe mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, được đánh giá dịch vụ, lộ trình di chuyển, có thể thay đổi lộ trình, di chuyển nhanh hơn.

THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ XE BUÝT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • Thực trạng về các vấn đề liên quan đến trợ cấp giá vé xe buýt
    • Chính sách trợ cấp giá vé xe buýt ở Thành phố Hồ Chí Minh 1. Các loại chính sách trợ cấp giá hiện có ở Thành phố Hồ Chí Minh
      • Những tác động của vấn đề trợ cấp giá vé xe buýt ở Thành phố Hồ Chí Minh 1. Những tác động tích cực của vấn đề trợ cấp giá vé xe buýt ở Thành phố Hồ

        - Trước khi ra quyết định trợ cấp giá vé xe buýt, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu và đánh giá về tình hình sử dụng xe buýt của người dân, tình trạng ùn tắc giao thông, nhu cầu sử dụng phương tiện công cộng, đồng thời cân nhắc các yếu tố kinh tế và xã hội. - Với mục tiêu cải thiện tình trạng giao thông và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân trong việc sử dụng xe buýt, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định trợ cấp giá vé xe buýt cho các đối tượng khách hàng có thu nhập thấp, bao gồm sinh viên, người lao động và người già. - Đối với nhà cung cấp, việc trợ cấp giá vé xe buýt được cho rằng có thể giúp tăng doanh số bán hàng và nâng cao lợi nhuận, vì khi giá vé xe buýt giảm, sẽ có nhiều người sử dụng phương tiện giao thông công cộng hơn, đặc biệt là trong các tuyến đường chính, điều này giúp tăng khả năng thu hút khách hàng, tăng doanh số bán hàng và giúp tăng cường vị thế của các doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ vận tải công cộng.

        - Đối với ngân sách, việc trợ cấp giá vé xe buýt có thể gây áp lực tài chính, theo Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh thì khoản chi trả tiền trợ cấp giá vé xe buýt vào năm 2022 là hơn 1.256 tỷ đồng, tuy nhiên đối với Thành phố Hồ Chí Minh, đây là một hành động đúng đắn vì tác động tích cực của nó. Từ đó, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có thể đầu tư vào các dự án phát triển phương tiện giao thông công cộng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân và tăng cường vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh trong việc xây dựng một hệ thống giao thông bền vững và hiệu quả, đồng thời cải thiện chất lượng môi trường sống và đời sống của người dân. - Về mặt tiêu cự, chính sách chưa thu hút được nhiều người sử dụng và cũng chưa đem lại được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp do chưa cải thiện được chất lượng cũng như dịch vụ xe, đặc biệt là nhà nước cũng phải trích ra một số tiền khá lớn cho chính sách này song vẫn chưa thấy được sự cải thiện của vấn đề giao thông .Tóm lại, việc trợ cấp giá vé xe buýt của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đem lợi ích cho các đối tượng được hưởng lợi, doanh nghiệp nhà cung cấp và ngân sách tuy nhiên cũng có những tiêu cực.

        Các loại chính sách trợ cấp giá hiện có ở Thành phố Hồ Chí Minh - Chính sách trợ cấp giá vé buýt là các loại chính sách trợ cấp về giá trực tiếp hay gián tiếp về giá xe buýt dành cho người tiêu dùng – những người sử dụng dịch vụ đi lại bằng xe buýt, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ vận tải đi lại hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp. - Thứ nhất là trợ giá gián tiếp là những chính sách chung nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và tổ chức xe buýt nhằm giảm giá thành vận chuyển như miễn giảm thuế, phí, hỗ trợ đầu tư phương tiện…Mục đích của trợ giá gián tiếp là tạo nguồn thu (như quảng cáo ngoài thân xe buýt, kinh doanh dịch vụ tại nhà ga hành khách…) để bù đắp chi phí hoạt động. + Nhằm tạo ra môi trường thuận lợi và tiềm năng nhất cho các đơn vị vân tải hàng khách công cộng như xe buýt, uỷ ban Thành phố Hồ Chí Minh đã mở rộng và nâng cấp mạng lưới tuyến, cung cấp những tuyết đường quan trọng cho người sử dụng cùng với nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật trên các tuyến.

        + Các chính sách ấy nhằm tạo điều kiện tốt về việc nâng cấp quá trình sử dụng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt hiệu quả hơn nhằm kích cầu về việc sử dụng dịch vụ xe buýt nhiều hơn, ngoài ra nhà nước còn có những chính sách ưu đãi đối với các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản phẩm như miễn giảm thuế nhập khẩu phương tiện, thuế,. Thật ra, không phải ngành giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh không nỗ lực tìm kiếm các biện pháp phù hợp về việc trợ giá vé xe làm tăng mức độ khả thi hơn nhằm thu hút đầu tư xã hội hóa, thu hút số lượng hành khách đi xe buýt và từ đó tăng cường giảm, ngăn ngừa ùn tắc cho thành phố. Tóm lại việc trợ cấp giá về giá xe buýt đã ảnh hưởng không ít đến các doanh nghiệp vì thế bà Tống Thị Thu Thanh, Phó Giám Đốc hợp tác xã của vận tải Quyết Thắng kiến nghị thành phố cần tăng cường tính xác thực bằng cách nhanh chóng ban hành bộ định mức đơn giá chi phí vận chuyển của xe buýt hay các tuyến đường xe buýt để đảm bảo được tính đúng đắn bao gồm các chi phí được đề cập như các chi phí liên quan cho từng loại xe và việc trả tiền hỗ trợ lãi vay đầu tư xe mới theo như chủ trương của thành phố.

        Dù chính sách trợ giá ra đời nhằm trợ giúp các đơn vị kinh doanh vận tải xe buýt có thể giảm bớt chi phí, nâng cao được nhu cầu sử dụng phương tiện công cộng của người dân, giảm nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân để giảm thiểu tác hại đến môi trường, tuy nhiên, số tiền bỏ ra hàng nghìn tỷ một năm nhưng lượng khách hàng có nhu cầu sử dụng xe buýt lại tỉ lệ nghịch với số tiền được trợ giá.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ VÉ XE BUÝT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          Tuy nhiên cần quản lý công tác quảng cáo cẩn thận để không ảnh hưởng đến mỹ quang thành phố, cần có sự phê duyệt của sở văn hóa-du lịch.