Giáo trình Kỹ thuật Chạy Cự ly Ngắn cho Học sinh KNTN

MỤC LỤC

Giai đoạn 2: Khi nghe hiệu lệnh sẵn sàng

- GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. Hít thở sâu vào một cách nhanh chóng trọng tâm sẽ chuyển dồn vào 2 tay và chân thuận.

Giai đoạn 3: Khi nghe hiệu lệnh “chạy”

-Tăng tốc độ chạy lao sau xp bằng cách nỗ lực đạp sau và tăng dần độ dài bước chạy. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác xp thấp và chạy lao sau XP.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)

- Thay đổi yêu cầu, tốc độ, cự li thực hiện động tác xuất phát thấp -chạy lao sau xuất phát theo hướng nâng cao độ khó và khả năng phát huy sức mạnh tốc độ. - Sử dụng các bài tập xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát để rèn luyện và phát triển thể lực: Thể lực chung, sức mạnh tốc độ, sức nhanh phản ứng (đối với tin hiệu biết trước).

HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC(5’)

- HS Thảo luận và vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của GV. - HS Sử dụng trò chơi, các bài tập đã học để vui chơi cùng các bạn và tập thể dục buổi sáng khi ở nhà.

1: Xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát

  • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(5-8’)

    - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. Giai đoạn 1: Chuẩn bị tư thế xuất phát thấp (khi. +Không chú ý hiệu lệnh xp,tư thế rời vị trí xp không hợp lý. +Khi xp cùng chân cùng tay. +Thẳng người ngay sau khi xp,nhảy ra trước hoặc nmhayr lên cao khi xp. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình xp chạy lao sau xp:. -Khi xp không thực hiện bước nhảy xa ra trước vì điều đó làm giảm tốc độ chuyển động của cơ thể và không tạo được độ ngả thân trên. -Không nâng than người lên cao quá ở bước đầu tiên khi xp vì điều dó làm giảm sức mạnh đạp sau được tạo ra từ tư thế xp. -Tăng tốc độ chạy lao sau xp bằng cách nỗ lực đạp sau và tăng dần độ dài bước chạy. - GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. -XP chậm khi nghe hiệu lệnh. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác lưng hướng chạy,vai hướng chạy XP. - Động tác xp thấp và chạy lao sau XP. - Nghiên cứu tranh và mô tả cách thức thực hiện. - Kĩ thuật xuất phát thấp; Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện,. nghe khẩu lệnh vào chỗ). Giai đoạn 2: Khi nghe hiệu lệnh sẵn sàng. Chạy lao sau xuất phát. Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau xuất phát. sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Mục tiêu: - Hs biết ngồi xuất phát vai hướng chạy và lưng hướng chạythực hiện được kĩ thuật xp thấp và kỹ thuật chạy lao sau xuất phát,,. -Hiểu và vận dụng được một số hiệu lệnh trong xuất phát thấp chạy cư ly ngắn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. -Bàn đạp có tác dụng ntn đối với xp thấp trong chạy cự ly ngắn?. a) Luyện tập cá nhân. + Học sinh tại chỗ tập mô phỏng kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát theo hiệu lệnh; ‘Vào chỗ’ ‘Sẵn sàng’ ‘Chạy’. +Tập hô khẩu lệnh’. b) Luyện tập, Luyện tập nhóm,cả lớp.

    Hình 6 – Giai đoạn chạy lao  sau xuất phát
    Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau xuất phát

    Bài 2: Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng

    Mục tiêu bài học

    Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác: Phối hợp kỹ thuật chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng. – Nhiệm vụ: Duy trì tốc độ cao đã đạt được ở kết thúc chạy lao (mà không phải tiếp tục tăng tốc độ chạy). Trong giai đoạn này, kỹ thuật chạy khá ổn định. Từ chạy lao sau xuất phát chuyển sang chạy giữa quãng phải liên tục, tự nhiên không có những thay đổi đột ngột, trên toàn bộ cự li cần phải chạy thả lỏng không có những căng thẳng thừa. Bước chạy là khâu chủ yếu của kỹ thuật chạy trên đường bằng, gồm hai giai đoạn chống và chuyển. Trong giai đoạn chống người thực hiện đạp sau tạo điều kiện chuyển thân về trước. Giai đoạn chạy giữa quãng quyết định đến thành tích chạy. Giai đoạn chạy giữa quãng chiếm quãng đường dài nhất, kỹ thuật chạy giữa quãng ổn định nhất, cho phép người chạy phát huy tốt nhất tốc độ của mình để đạt thành tích cao. + Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác. + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác. Mục tiêu: - Hs biết ngồi xuất phát vai hướng chạy và lưng hướng chạythực hiện được kĩ thuật xp thấp và kỹ thuật chạy lao sau xuất phát-chạy giữa quãng. -Hiểu và vận dụng được một số hiệu lệnh trong xuất phát thấp chạy cư ly ngắn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. -Tại sao phải nâng trọng tâm cơ thể lên ở tư thế xp?. a) Luyện tập cá nhân. -Luyện tập bổ trợ: Nâng cao đùi,bật đổi chân.. b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp.

    Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau xuất phát
    Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau xuất phát

    Bài 3: Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn

    Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức

      Không “nhảy” về đích vì sẽ chậm – sau khi nhảy lên, cơ thể chuyển động (bay trên không) chỉ theo quán tính, nên tốc độ chậm dần đều. Sau khi về đích, nếu dừng đột ngột dễ bị. “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý giữ thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Thực ra động tác đánh đích chỉ có ý nghĩa khi cần phân thứ hạng giữa những người có cùng thành tích. Bình thường chỉ là chạy qua. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo:. +Mức độ phối hợp được các giai đoạn kỹ thuật +Tốc độ và cự ly thực hiện bài tập. +Thời điểm đánh đích và kỹ thuật đánh đích. đích để kết thúc cự li. Tuy nhiên, kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích. -Có 2 cách đánh đích:bằng vai hoặc bằng ngực. đoạn chạy giữa quãn. Mục tiêu: - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ chạy nhanh,thực hiện được kĩ thuật xp thấp và kỹ thuật chạy lao sau xuất phát-chạy giữa quãng. -Hiểu và vận dụng được một số hiệu lệnh trong xuất phát thấp chạy cư ly ngắn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. -Tại sao phải nâng trọng tâm cơ thể lên ở tư thế xp?. a) Luyện tập cá nhân. -Luyện tạp các bài tập bổ trợ. -Chạy chậm cự ly 15-20m liên tục thực hiện động tác đánh đích bằng ngực hoặc vai. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. Không “nhảy” về đích vì sẽ chậm – sau khi nhảy lên, cơ thể chuyển động (bay trên không) chỉ theo quán tính, nên tốc độ chậm dần đều. Mục tiêu: - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ chạy nhanh,thực hiện được kĩ thuật xp thấp và kỹ thuật chạy lao sau xuất phát-chạy giữa quãng. -Hiểu và vận dụng được một số hiệu lệnh trong xuất phát thấp chạy cư ly ngắn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. -Tại sao phải nâng trọng tâm cơ thể lên ở tư thế xp?. a) Luyện tập cá nhân. -Luyện tạp các bài tập bổ trợ. -Chạy chậm cự ly 15-20m liên tục thực hiện động tác đánh đích bằng ngực hoặc vai. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp.

      Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau
      Hình 6 – Giai đoạn chạy lao sau

      Bài 3: Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn

      - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học. Và tích cực bằng việc hạ chân xuống dưới, thân người ở tư thế gấp sau mỗi bước chạy chuyển động về trước tăng lên và độ gấp của thân người giảm đi, thân trên được nâng lên dần dần và khi tốc độ đạt cực đại thì thân người ở tư thế bình thường và chuyển sang giai đoạn chạy giữa quãng.

      Giới thiệu kỹ thuật nhẩy cao kiểu bước qua

      Học kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng

      - Cho HS thực hiện mô phỏng động tác-Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng.Chạy đà 3 bước giậm nhảy đá chân lăng kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Không đặt chân đúng vị trí giậm nhẩy. +Chân đá lăng không cao. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình giậm nhẩy đá lăng:. +Vị trí giậm nhẩy. +Tư thế thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác giậm nhẩy đá lăng. - Nghiên cứu tranh và mô tả cách thức thực hiện. - Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng.Chạy đà 3 bước giậm nhảy đá lăng. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. *Nhẩy cao là mọt hoạt động của cơ thể dùng tốc độ chạy đà và sức bật nhẩy của một chân đưa trọng tâm người vượt qua chướng ngại vật thẳng đứng. *Nhẩy cao được chia làm 4 giai đoạn:Chạy đà-giậm nhẩy-qua xà-tiếp đất. b.Một số động tác bổ trợ. -Thực hiện kt đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. Chuẩn bị đứng chân lăng trước,chân giậm sau,2 tay buông tự nhiện. Động tác:chân giậm bước ra trước,gót bàn chân chạm đất,giậm nhẩy thật mạnh bật người lên cao đồng thời đá chân lăng từ sau ra trước lên cao 2tay đánh mạnh từ sau ra trước,thân trên thẳng hoặc hơi ngả về trước bàn chân đá lăng bàn cuốc ,tiếp theo rơi xuống bằng chân giậm hoặc 2 chân. Khuyu gối giảm chấn động. -Chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng. C.Học kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo:. +Mức độ thực hiện kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. +Vị trí đặt chân giậm nhẩy, +Tốc độ và hướng đá lăng +Tư thế thân người. +Tư thế kết thúc giậm nhẩy đá lăng,. Mục tiêu: - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao,thực hiện được kĩ thuật đà 1 bước ,3 bước giậm nhẩy đá lăng,kỹ thuật giậm nhảy đá lăng. -Hiểu và vận dụng được một số ĐT bổ trợ cho nhẩy cao. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Tập đặt chân giậm nhảy;Đứng chân trước chân sau,tập đặt chân giậm nhảy thực hiện 5-7 lần. -Vịn tay cùng bên với chân giậm vào vật cố định tập đặt chân giậm nhẩy đá lăng 3- 5l. -Tại chỗ đặt chân giậm nhẩy phối hợp giậm nhảy đá lăng và đánh tay từ chậm đến nhanh 2-3l. -Đi hoặc chạy chậm 1-3 bước phối hợp giậm nhảy đá lăng rơi xuống bằng chân giậm nhảy3-4l. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. -GV cho HS thực hiện các bài tập tự thả lỏng,nhận xét đánh giá chung và tuyên dương một vài cá nhân tích cực.Giao nhiệm vụ về nhà cho HS (Thực hiện kỹ thuật Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng.Chạy đà 3 bước giậm nhảy đá chân lăng kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng.).

      HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(5-8’) Hoạt động 1:Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng

        - GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp,chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau, trò chơi hỗ trợ khởi động). Hoạt động 1: Một số ĐT bổ trợ.Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. - Bước đầu học sinh nhận biết các giai đoạn nhảy cao và mô tả kĩ thuật xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. -Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và xác định được hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học c. -Thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy đá lăng, xác định được hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà.,kết hợp kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Hoạt động : Nhảy cao. - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác:. 1.Một số động tác bổ trợ. -Thực hiện kt đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. -Chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng. -+Ôn:Một số động tác bổ trợ nhẩy cao. +Học:Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. -Chỉ dẫn HS cách xác định hướng chạy đà,điểm giậm nhảy cách đo đà. -Chỉ dẫn HS cách đo đà kết hợp giậm nhẩy đá lăng để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc KT. -ChỈ đạo HS thực hiện kết hợp chạy đà giậm nhẩy đá lăng theo ĐT mẫu và hiệu lệnh của gv. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Không đặt chân đúng vị trí giậm nhẩy. +Chân đá lăng không cao. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình giậm nhẩy đá lăng:. +Vị trí giậm nhẩy. +Tư thế thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng về chạy đà và kết hợp chạy đà với giậm nhẩy đá lăng. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. -Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. Học xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. - Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. - Học kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. Kỹ thuật chạy đà. Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy. Một số bước chạy đà bằng đầu tốc độ, độ dài bằng nữa bàn chân trước. Riêng ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì chân bằng gót bàn chân. Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước. Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhẩy. +Điểm giậm nhẩy so với xà. +Hướng chạy đà,số bước và nhịp diệu của đà. +Tư thế nhịp điệu thực hiện 3 bước cuối. bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng. Bước chạy thư 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy. *Kỹ thuật giậm nhảy. Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chần, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả 2 bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đa chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao, Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Xác định hướng và góc độ chạy đà,điểm giậm nhẩy,thực hiện cách đo đà. -Chạy đà 1-3 bước,5-7 bước giậm nhẩy đá lăng rơi xuống bằng nửa trước bàn chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. - GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp,chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau, trò chơi hỗ trợ khởi động). Hoạt động 1: Một số ĐT bổ trợ.Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. - Bước đầu học sinh nhận biết các giai đoạn nhảy cao và mô tả kĩ thuật xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà.,kết hợp kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. -Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và xác định được hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học c. -Thực hiện được kĩ thuật bổ trợ,kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Hoạt động : Nhảy cao. - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác:. -+Ôn:Một số động tác bổ trợ nhẩy cao. +Ôn:Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. 1.Một số động tác bổ trợ. -Thực hiện kt đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. -Chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng. -Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. -Chỉ dẫn HS cách xác định hướng chạy đà,điểm giậm nhảy cách đo đà. -Chỉ dẫn HS cách đo đà kết hợp giậm nhẩy đá lăng để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc KT. -ChỈ đạo HS thực hiện kết hợp chạy đà giậm nhẩy đá lăng theo ĐT mẫu và hiệu lệnh của gv. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Không đặt chân đúng vị trí giậm nhẩy. +Chân đá lăng không cao. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình giậm nhẩy đá lăng:. +Vị trí giậm nhẩy. +Tư thế thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng về chạy đà và kết hợp chạy đà với giậm nhẩy đá lăng. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. ÔN: xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. - Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. - Ôn: kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. Kỹ thuật chạy đà. Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy. Một số bước chạy đà bằng đầu tốc độ, độ dài bằng nữa bàn chân trước. Riêng ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì chân bằng gót bàn chân. Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước. Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng. Bước chạy thư 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhẩy. +Điểm giậm nhẩy so với xà. +Hướng chạy đà,số bước và nhịp diệu của đà. +Tư thế nhịp điệu thực hiện 3 bước cuối. về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy. *Kỹ thuật giậm nhảy. Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chần, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả 2 bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đa chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao, Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy và cách đo đà. Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Xác định hướng và góc độ chạy đà,điểm giậm nhẩy,thực hiện cách đo đà. -Chạy đà 1-3 bước,5-7 bước giậm nhẩy đá lăng rơi xuống bằng nửa trước bàn chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp.

        3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát

        Ôn: kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy

        Kỹ thuật chạy đà- Kỹ thuật giậm nhảy. 3.HỌC:Kỹ thuật trênvà tiếp đất Giai đoạn trên không :Động tác đá chân lăng từ sau ra trước-lên cao đồng thời hơi ngả thân trên về trước và đánh mạnh 2 tay từ sau về trước-lên cao.Khi chân lăng gần đến đỉnh cao,thì hất vòng qua xà và chuyển mông cùng bên sang phía bên kia xà,và đồng thời chuyển toàn bộ thân người sang phía. thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện kỹ thuật TRÊN không và rơi xuống cát. +Vị trí giậm nhẩy,tốc độ và hướng đá lăng. +Tư thế chân giậm,chân lăng khi chuyển qua xà. +Tư thếthaan người và 2 chân khi rơi xuống cát. bên kia thành xà thành tư thế thẳng đứng. Giai đoạn tiếp đất:Chân lăng tiếp đất trước,sau đó đến chân giậm nhảy.khi chân bắt đầu chạm đất cần trùng gối giảm chấn động.kết hợp tay khéo léo không để chạm. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Thực hiện mô phỏng động tác qua xà,đứng trên chân giậm thực hiện động tác đá lăng và chuyển chan lăng qua xà và đưa chân giậm lên cao..2-3l. -Chạy đà3-5 bước giậm nhẩy đá lăng rơi xuống bằng chân lăng. -Chạy đà chính diện 3-5 bước phối hợp giậm nhẩy đá lăng thẳng chân qua xà thấp rơi xuống bằng chân giậm 2-. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. - GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp,chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau, trò chơi hỗ trợ khởi động). Hoạt động :ÔN: Một số ĐT bổ trợ.Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng.kỹ thuật chạy đà kết hợp giâm nhẩy. -HỌC: Kỹ thuật trên không và rơi xuống cát. - Bước đầu học sinh nhận biết các giai đoạn nhảy cao,các động tác bổ trợ kỹ thuật và mô tả kĩ thuật kết hợp kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy.Kỹ thuật trên không và rơi xuống cát. -Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. Kỹ thuật trên không và rơi xuống cát. Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học c. -Thực hiện được kĩ thuật bổ trợ,kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy. Kỹ thuật trên không và rơi xuống cát. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Hoạt động : Nhảy cao. - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác:. -+Ôn:Một số động tác bổ trợ nhẩy cao. kết hợp chạy đà giậm nhẩy. -Chỉ đạo HS thực hiện theo ĐT mẫu Kỹ thuật trên không và rơi xuống cát và hiệu lệnh của gv. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Khi qua chân lăng qua xà không co chân giậm lên cao ra trước để vai,tay chậm xà. 1.Một số động tác bổ trợ. -Thực hiện kt đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. -Chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng. -Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. +Chân không trùng gối khi tiếp đất. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình qua xà và tiếp đất:. +Tư thế chân giậm và chân lăng qua xà. +Tư thế thân người và 2 chân khi rơi xuống cát. +Tư thế thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng về chạy đà và kết hợp chạy đà với giậm nhẩy.Kỹ thuật qua xà và tiếp đất. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện kỹ thuật TRÊN không và rơi xuống cát. +Vị trí giậm nhẩy,tốc độ và hướng đá lăng. Ôn: kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. Kỹ thuật chạy đà- Kỹ thuật giậm nhảy. 3.HỌC:Kỹ thuật trênvà tiếp đất Giai đoạn trên không :Động tác đá chân lăng từ sau ra trước-lên cao đồng thời hơi ngả thân trên về trước và đánh mạnh 2 tay từ sau về trước-lên cao.Khi chân lăng gần đến đỉnh cao,thì hất vòng qua xà và chuyển mông cùng bên sang phía bên kia xà,và đồng thời chuyển toàn bộ thân người sang phía bên kia thành xà thành tư thế thẳng đứng. Giai đoạn tiếp đất:Chân lăng tiếp đất trước,sau đó đến chân giậm nhảy.khi chân bắt đầu chạm đất cần trùng gối giảm chấn động.kết hợp tay khéo léo. +Tư thế chân giậm,chân lăng khi chuyển qua xà. +Tư thếthaan người và 2 chân khi rơi xuống cát. không để chạm. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Thực hiện mô phỏng động tác qua xà,đứng trên chân giậm thực hiện động tác đá lăng và chuyển chan lăng qua xà và đưa chân giậm lên cao..2-3l. -Chạy đà3-5 bước giậm nhẩy đá lăng rơi xuống bằng chân lăng. -Chạy đà chính diện 3-5 bước phối hợp giậm nhẩy đá lăng thẳng chân qua xà thấp rơi xuống bằng chân giậm 2-. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp.

        KIỂM TRA GIỮA KỲ I:KỸ THUẬT CHẠY NGẮN 60M I. Mục tiêu bài học

          Thực hiện hồi tĩnh, nhận xét tiết học, hướng dẫn HS sử dụng SGK và tự luyện tập - Hồi tĩnh nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà. -GV cho HS thực hiện các bài tập tự thả lỏng,nhận xét đánh giá chung và tuyên dương một vài cá nhân tích cực.Giao nhiệm vụ về nhà cho HS Ôn tập (Một số động tác bổ trợ nhẩy xa,kỹ thuật chạy đà phối hợp giậm nhẩy.).

          3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát

          Học: Phối hợp kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy-trên không và tiếp đất

          Kỹ thuật chạy đà’. Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước. +Khi qua chân lăng qua xà không co chân giậm lên cao ra trước để vai,tay chậm xà. +Chân không trùng gối khi tiếp đất. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình qua xà và tiếp đất:. +Chạy đà ổn định lưu ý 3 bước đà cuối. +Chọn điểm giậm nhẩy hợp lý. +Tư thế chân giậm và chân lăng qua xà. +Tư thế thân người và 2 chân khi rơi xuống cát. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng phối hợp các giai đoạn kỹ thật chạy đà -giậm nhẩy-kỹ thuật qua xà và tiếp đất. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy. Một số bước chạy đà bằng đầu tốc độ, độ dài bằng nữa bàn chân trước. Riêng ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì chân bằng gót bàn chân. Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước. Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng. Bước chạy thư 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy. *Kỹ thuật giậm nhảy. Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chần, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả 2 bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đa chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao. lớp theo dừi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát, -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ phối hợp được các giai đoạn của kỹ thuật nhẩy cao kiểu bước qua. +Sự ổn định của số bước chạy đà. +Tính liên tục nhịp điẹu của các bước đà. +Mức độ nhanh mạnh trong giậm nhẩy ,đá lăng. +Tư thế trên không và rơixuống cát. Giai đoạn trên không :Động tác đá chân lăng từ sau ra trước-lên cao đồng thời hơi ngả thân trên về trước và đánh mạnh 2 tay từ sau về trước-lên cao.Khi chân lăng gần đến đỉnh cao,thì hất vòng qua xà và chuyển mông cùng bên sang phía bên kia xà,và đồng thời chuyển toàn bộ thân người sang phía bên kia thành xà thành tư thế thẳng đứng. Giai đoạn tiếp đất:Chân lăng tiếp đất trước,sau đó đến chân giậm nhảy.khi chân bắt đầu chạm đất cần trùng gối giảm chấn động.kết hợp tay khéo léo không để chạm. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Đo đà và xác định bước đà phù hợp với bản thân. -Chạy thử đà ,điều chỉnh tốc độ cự ly đà:Chạy đà giậm nhẩy sau đó kiểm tra số bước đà và điểm đặt chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. - - Thay đổi nội dung yêu cầu tập luyện theo hướng: Tăng thời gian và số lần thực hiện bài tập phối hợp các giai đoạn với xà :hoàn thiện số bước chạy đà phù hợp với đặc điểm cá nhân trong khoảng 7.9,11 bước năng dần mức xà theo khả năng số đông HS và chú ý các trường hợp cá biệt,tăng yêu cầu về tính nhịp điệu và độ chính xác của động tác.

          Ôn: Phối hợp kĩ thuật chạy đà kết hợp với

          +Trước khi vượt xà ngang tiếp xúc với với nền sân ở phía sau mặt phẳng đứng của xà ngang(kể cả phần bên ngoài 2 cột )bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể. *Khu vực rơi xuống. -Trong thi đấu quốc tế khu vực rơi xuống có kích thước không nhỏ hơn 6m. - Học sinh chủ động hợp tác trao đổi ý kiến. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV yêu cầu HS thực hiện nêu ra những điều luật cơ bản. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét. chièu dài,4m chiều rộng và 0,7m chiều cao. Đối với các cuộc thi khác khu vực rơi xuống có kích thước không nhỏ hơn 5m dài,3m rộng và 0,7m chiều cao. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Đo đà và xác định bước đà phù hợp với bản thân. -Chạy thử đà ,điều chỉnh tốc độ cự ly đà:Chạy đà giậm nhẩy sau đó kiểm tra số bước đà và điểm đặt chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. -- Thay đổi nội dung yêu cầu tập luyện theo hướng: Tăng thời gian và số lần thực hiện bài tập phối hợp các giai đoạn với xà :hoàn thiện số bước chạy đà phù hợp với đặc điểm cá nhân trong khoảng 7.9,11 bước năng dần mức xà theo khả năng số.

          Ôn: Phối hợp kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm

          - Học sinh nhận biết các giai đoạn nhảy cao,các động tác bổ trợ kỹ thuật và Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhẩy cao kiểu bước qua. -Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và hoàn thiện phối hợp kỹ thuật chạy đà và giậm nhẩy, trên không và rơi xuống cát. Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học c. -Thực hiện được kĩ thuật bổ trợ, phối hợp được kỹ thuật chạy đà -giậm nhẩy-trên không và rơi xuống cát. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Hoạt động : Nhảy cao. - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác:. -+Ôn:Một số động tác bổ trợ nhẩy cao. kết hợp chạy đà giậm nhẩy. -Học:Kỹ thuật chạy đà giậm nhẩy ,trên không và tiếp đất. -Chỉ đạo HS thực hiện theo ĐT mẫu Kỹ thuật chạy đà giậm nhẩy, trên không và rơi xuống cát và hiệu lệnh của gv. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Độ dài bước đà không ổn định. +Chọn điểm giậm nhẩy chưa hợp lý. +Khi qua chân lăng qua xà không co chân giậm lên cao ra trước để vai,tay chậm xà. +Chân không trùng gối khi tiếp đất. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình qua xà và tiếp đất:. 1.Một số động tác bổ trợ. -Thực hiện kt đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. -Chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng. -Kỹ thuật giậm nhẩy đá lăng. Ôn: Phối hợp kĩ thuật. +Chạy đà ổn định lưu ý 3 bước đà cuối. +Chọn điểm giậm nhẩy hợp lý. +Tư thế chân giậm và chân lăng qua xà. +Tư thế thân người và 2 chân khi rơi xuống cát. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng phối hợp các giai đoạn kỹ thật chạy đà -giậm nhẩy-kỹ thuật qua xà và tiếp đất. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ phối hợp được các giai đoạn của kỹ thuật nhẩy cao kiểu bước qua. +Sự ổn định của số bước chạy đà. +Tính liên tục nhịp điẹu của các bước đà. +Mức độ nhanh mạnh trong giậm nhẩy ,đá lăng. +Tư thế trên không và rơi xuống cát. Giai đoạn trên không :. Giai đoạn tiếp đất:Chân lăng tiếp đất trước,sau đó đến chân giậm nhảy.khi chân bắt đầu chạm đất cần trùng gối giảm chấn động.kết hợp tay khéo léo không để chạm. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Đo đà và xác định bước đà phù hợp với bản thân. -Chạy thử đà ,điều chỉnh tốc độ cự ly đà:Chạy đà giậm nhẩy sau đó kiểm tra số bước đà và điểm đặt chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. -GV cho HS thực hiện các bài tập tự thả lỏng,nhận xét đánh giá chung và tuyên dương một vài cá nhân tích cực.Giao nhiệm vụ về nhà cho HS (Thực hiện bổ trợ ,kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhẩy , trên không và tiếp đất.).

          Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

          Ôn: Phối hợp kĩ thuật

          +Chân không trùng gối khi tiếp đất. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình qua xà và tiếp đất:. +Chạy đà ổn định lưu ý 3 bước đà cuối. +Chọn điểm giậm nhẩy hợp lý. +Tư thế chân giậm và chân lăng qua xà. +Tư thế thân người và 2 chân khi rơi xuống cát. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng phối hợp các giai đoạn kỹ thật chạy đà -giậm nhẩy-kỹ thuật qua xà và tiếp đất. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ phối hợp được các giai đoạn của kỹ thuật nhẩy cao kiểu bước qua. +Sự ổn định của số bước chạy đà. +Tính liên tục nhịp điẹu của các bước đà. +Mức độ nhanh mạnh trong giậm nhẩy ,đá lăng. chạy đà kết hợp với giậm nhảy-trên không và tiếp đất. Kỹ thuật chạy đà-Kỹ thuật giậm nhảy. Giai đoạn trên không :. Giai đoạn tiếp đất:Chân lăng tiếp đất trước,sau đó đến chân giậm nhảy.khi chân bắt đầu chạm đất cần trùng gối giảm chấn động.kết hợp tay khéo léo không để chạm. +Tư thế trên không và rơi xuống cát. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ nhẩy cao.Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy trên không và tiếp đất. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. -Đo đà và xác định bước đà phù hợp với bản thân. -Chạy thử đà ,điều chỉnh tốc độ cự ly đà:Chạy đà giậm nhẩy sau đó kiểm tra số bước đà và điểm đặt chân giậm. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

          1: Bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng

          Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường

          *Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng. - Thân người hơi ngà ra trước, đầu thẳng. mắt nhìn phía trước. - Hoạt động của tay: Chếch vào trong khi ra trước, chếch ra ngoài khi ra sau. - Hoạt động của chân:. + Khi ra trước: Tích cực đưa đùi lên trên, ra trước và chạm đất bằng nửa trước bàn chân. + Khi ở phía sau: Kết hợp duỗi và đạp mạnh lên đường chạy để đưa cơ thẻ tiến ra trước. - Phối hợp hoạt động của tay và chân: Luân phiên đánh tay theo hướng trước, sau ngược. với chiêu chuyên động của chân cùng bên. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện các bài tập bổ trợ chạy giữa quãng. +Tư thế ,độ dài và sự ổn định của bước chạy. +Tính liên nhịp điệu giữa hoạt động của tay và chân. +Mức độ hoàn thành cự ly bước chạy. +Mức độ chủ động tích cực và thả lỏng trong các quãng nghỉ. *Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng. - Chạy trên đường vòng được thực hiện theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Tư thế thân người: Thân trên hơi nghiêng sang trái, hướng về tâm của đường vòng. - Động tác tay: Tay phải luôn chuyển động với biên độ rộng hơn tay trái. - Động tác chân: Khi tiếp đất, bàn chân phải hơi xoay vào trong. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ chạy cự ly trung bình.Thực hiện được kĩ thuật Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. -GV cho HS thực hiện các bài tập tự thả lỏng,nhận xét đánh giá chung và tuyên dương một vài cá nhân tích cực.Giao nhiệm vụ về nhà cho HS (Thực hiện bổ trợ chạy cự ly TB,kỹ thuật chạy trên đường thẳng,trên đường vòng.

          Khắc phục hiện tượng “cực điểm”trong chạy cự ly trung bình

          - GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp,chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau, trò chơi hỗ trợ khởi động). Hoạt động 1: - Tìm hiểu bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng. - Học sinh nhận biết các giai đoạn cự ly trung bình,các động tác bổ trợ kỹ thuật, chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng -Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ,kt chạy đường thẳng,đường vòng. Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học c. -Thực hiện được kĩ thuật bổ trợ,kt chạy tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Hoạt động : Nhảy cao. - GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện các động tác:. + Tìm hiểu bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng. Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200 m -Chỉ đạo HS thực hiện theo ĐT mẫu kỹ thuật bổ trợ trong chạy giữa quãng Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng và hiệu lệnh của gv. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:. +Không duy trì được nhịp thở và tốc độ. +Tốc độ đánh tay và độ ngả thân trên chưa hợp lý. -GV nêu lên một số lưu ý trong quá trình chạy. *Bài tập bổ trợ chạy cự ly trung bình. Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 –. *Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng. - Thân người hơi ngà ra trước, đầu thẳng. mắt nhìn phía trước. - Hoạt động của tay: Chếch vào trong khi ra trước, chếch ra ngoài khi. +Duy trì tốc độ ,chý ý độ ngả thân trênn về trước. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Quan sát hình ảnh,hình thành biểu tượng đúng bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng. Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Thực hiện thử từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện. - Luyện tập theo theo hiệu lệnh và động tác của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá bằng PP quan sát,. -Chỉ dẫn HS tự đánh giá quan sát đánh giá kết quả tập luyện của các bạn qua các nội dung. +Mức độ thực hiện các bài tập bổ trợ chạy giữa quãng. +Tư thế ,độ dài và sự ổn định của bước chạy. +Tính liên nhịp điệu giữa hoạt động của tay và chân. +Mức độ hoàn thành cự ly bước chạy. +Mức độ chủ động tích cực và thả lỏng trong các quãng nghỉ. - Hoạt động của chân:. + Khi ra trước: Tích cực đưa đùi lên trên, ra trước và chạm đất bằng nửa trước bàn chân. + Khi ở phía sau: Kết hợp duỗi và đạp mạnh lên đường chạy để đưa cơ thẻ tiến ra trước. - Phối hợp hoạt động của tay và chân: Luân phiên đánh tay theo hướng trước, sau ngược. với chiêu chuyên động của chân cùng bên. *Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng. - Chạy trên đường vòng được thực hiện theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Tư thế thân người: Thân trên hơi nghiêng sang trái, hướng về tâm của đường vòng. - Động tác tay: Tay phải luôn chuyển động với biên độ rộng hơn tay trái. - Động tác chân: Khi tiếp đất, bàn chân phải hơi xoay vào trong. *Hoạt động 2:Khặc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự ly trung bình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN. PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV lưu ý Hiện tượng “cực điểm” trong chạy và cách khắc phục cho HS. - GV Chia lớp thành 04 nhóm, phát tranh ảnh cho các nhóm tự nghiên cứu và thực hiện. - GV chỉ dẫn một số hiện tượng thường gặp trong luyện tập:. +Do người tập tập luyện không thường xuyên, +Do khởi động không kỹ. - GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, tập cả lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về hiện tượng “cực điểm. “trong chạy cự ly trung bình. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện. - Học sinh chủ động hợp tác trao đổi ý kiến. - GV yêu cầu HS thực hiện ghi ra những hiện tượng thường gặp khi tập luyện. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. *Hiện tượng “cực điểm”. Trong chạy cự ly trung bình sau xp một thời gian người tạp cảm thấy khó thở chóng mặt,tim đập nhanh ,đau bụng,mồ hôi ra nhiều và rất mệt mỏi muốn bỏ tập.Đó là trạng thái mệt mỏi tạm thời thường xuát hiện ở những người ít tập luyện khởi động không đầy đủ được gọi là “cực điêm”. *Nguyên nhân:của hiện tượng này là do nhu cầu cao về oxygen của cơ thể khi vận động không được đáp ứng kịp thời. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ chạy cự ly trung bình.Thực hiện được kĩ thuật Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào. đường vòng, từ đường vòng ra thẳng. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân. +b) Luyện tập cặp đôi, Luyện tập nhóm,cả lớp. - Thay đổi nội dung yêu cầu tập luyện theo hướng: tăng dần cự ly và tốc độ thực hiện bài tập:giảm dần thời gian nghỉ giữa quãng trong các bài tập lặp lại:giảm dần cự ly chạy chậm trong các bài tập chạy biến tốc.

          2: Bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát

          - Năng lực vận động cơ bản: Hs biết nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát và thực hiện được các bài tập; Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra trước 5 – 7m; Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước 5 – 7m; Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m; biết Tự hô khẩu lệnh và xuất phát cao, chơi trò chơi phát triển sức bền. + Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra trước 5 – 7 m. + Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước 5 – 7m. - Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 – 60m. - Hs biết thực hiện một số động tác bổ trợ trong kỹ thuật bổ trợ trong xuất phát và. tăng tốc độ sau XP và chạy tăng tốc độ sau XP. -Hiểu và vận dụng được vào tập luyện. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác. Tổ chức thực hiện:. a) Luyện tập cá nhân.