MỤC LỤC
Nhóm tác giả sẽ sàng lọc và phân tích dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS. Sau khi thực hiện các bước quét và mã hóa dữ liệu, nhóm tác giả tiến hành thực hiện các phân tích sau: Thứ nhất, kiểm định độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach's alpha (1).
Kết quả xoay varimax cho thấy có sự nhiễu loạn giữa các biến quan sát, vì vậy các nhân tố nên được đổi tên cho phù hợp. Các tác giả đã thực hiện bằng cách trích xuất thành phần chính với phép quay varimax để kiểm tra biến phụ thuộc trong thang đo.
Nguồn: Số liệu đã được xử lý Kết quả chạy mô hình hồi quy, trong đó sự hài lòng của khách hàng là nhân tố phụ thuộc, còn lại là nhân tố độc lập, hệ số tương quan E = 0.908 được cho là hàm không giảm khi nhân tố độc lập tăng. H1: Cung cách phục vụ + Sự hài lòng khi sử dụng thẻ tín dụng BIDV Chấp nhận H2: Lợi ích nhận được + Sự hài lòng khi sử dụng thẻ tín dụng BIDV Chấp nhận H3: Độ tin cậy + Sự hài lòng khi sử dụng thẻ tín dụng BIDV Chấp nhận Nguồn: Kết quả phân tích Từ bảng tổng hợp được kiểm định có 3 giả thuyết được chấp nhận xuất hiện.
Bên cạnh đó, cũng cần có kế hoạch đề xuất xây dựng cơ chế buộc những doanh nghiệp đã và đang hoạt động phải đẩy mạnh thực hiện hoạt động R&D theo cam kết ban đầu, nếu doanh nghiệp cam kết mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu sẽ bị cắt giảm hoặc loại bỏ những đặc quyền, đãi ngộ. Hai là, nhà nước phải hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đề ra những chính sách như: tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, rút ngắn khoảng cách việc đào tạo ở các trường đại học và đáp ứng yêu cầu làm việc của nguồn nhân lực chất lượng cao tại các doanh nghiệp FDI thì các trường đại học cần tăng cường liên kết với các doanh nghiệp để họ nhận sinh viên vào thực tập, đưa ra nhiều những chính sách ưu đãi hơn đối với nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước nhằm thu hút nhân lực. Bốn là, cần ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp có năng lực đổi mới sáng tạo và năng lực quản trị tiên tiến, doanh nghiệp thích ứng với nền sản xuất mới trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, khuyến khích đầu tư phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh tạo động lực trực tiếp cho tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của kinh tế như công nghệ cao, lĩnh vực thâm dụng khoa học công nghệ.
Năm là, nâng cao công tác quản lý của nhà nước đối với các hoạt động doanh nghiệp FDI, tăng cường giám sát, kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động động theo đúng pháp luật, cam kết đặt ra ban đầu của doanh nghiệp, tránh sai sót gây thiệt hại về thuế, sự cố ảnh hưởng đến môi trường và lợi ích người tham gia lao động. Nhìn chung, sự bùng nổ hoạt động cho vay ngang hàng là một trong những vấn đề cấp bách, liên đới trực tiếp đến đa dạng lĩnh vực bởi những lợi ích tích cực nhưng đi kèm không ít rủi ro, thách thức mà hoạt động đó mang lại cho Việt Nam. Bài nghiên cứu gồm có 03 nội dung chính: phần 1 sẽ giới thiệu chung về hoạt động cho vay ngang hàng, phần 2 tập trung vào sự bùng nổ của hoạt động này tại Việt Nam từ đó cho thấy được những rủi ro và thách thức của hoạt động này mang lại làm cơ sở cho đề xuất, khuyến nghị ở phần 3.
Các công ty này chỉ tham gia vào quá trình cho vay với mục đích kết nối giữa người cho vay với người đi vay, kiểm duyệt hồ sơ đề nghị vay, thẩm định món vay trước khi công khai lên cổng thông tin chung nhằm giúp cả hai bên đánh giá rủi ro và hưởng phí dịch vụ. Điều này góp phần hỗ trợ phát triển tài chính toàn diện giúp giảm thiểu chi phí phát sinh cho người đi vay do đăng ký vay tiền thông qua nền tảng giao dịch trực tuyến với chức năng thẩm định hồ sơ tự động mà không cần gặp mặt để xử lý. Ngoài ra, ngoài ra người có nhu cầu đi vay tiền từ nhà đầu tư không cần phải thông qua bất cứ một tổ chức tài chính trung gian nào cũng không cần phải thế chấp hay cầm cố tài sản, điều này giúp đẩy lùi nạn tín dụng đen.(Huỳnh Thu Hiền, 2019).
* Về phía đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng, họ sẽ được hưởng phí từ các hoạt động giao dịch phát sinh của cả hai bên và trong nhiều trường hợp thì nhà cung cấp dịch vụ sẽ đóng vai trò như một đơn vị ủy quyền thu nợ cho nhà đầu tư. Hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là quốc gia thuộc khối ASEAN như Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia… đều đang nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về công nghệ tài chính nói chung, P2P Lending nói riêng để tạo được môi trường kinh doanh hoàn thiện để phát triển mạnh mẽ về lĩnh vực này (Lưu Ánh Nguyệt,2022). Bên cạnh đó, tất cả những giao dịch của các bên được thực hiện đều không có sự đảm bảo nào từ các cơ quan thẩm quyền, từ các khoảng hở pháp luật đó cả người cho vay và người đi vay đều sẽ gặp rủi ro mất toàn bộ số tiền nếu bên còn lại mất khả năng chi trả trong quá trình thực hiện giao dịch (Tạp chí tài chính online, 2019).
Có thể thấy được sự tăng trưởng mạnh mẽ của số lượng các công ty cho vay ngang hàng qua tờ trình nghị định của Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech tại Việt Nam đã tăng nhanh chóng, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty tính đến năm 2022 (A Hồng, 2022). Nguồn: Lendbiz (2022) Ngoài những công ty hoạt động nổi bật kể trên, theo thống kê sơ bộ của Ngân hàng Nhà nước tín đến thời điểm 2022 có hơn 200 công ty P2P Lending đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả công ty đã đi vào hoạt động chính thức và một số công ty đang trong giai đoạn thử nghiệm) như Trust Circle, Vaymuon, Lendmo,. Nguồn: Lender.vn (2020) Nhìn vào bảng 4, có thể thấy những công ty cho vay ngang hàng được quản lý, phân chia chặt chẽ theo từng hình thức và đối tượng khách hàng khác nhau nhưng nhìn chung, tất cả đều thực hiện theo quy định của luật dân sự và hoạt động với vai trò là công ty tư vấn tài chính được đặt trụ sở chính tại các thành phố lớn tại Việt Nam là trung tâm của khoa học công nghệ.
Đối tượng hướng đến: Sinh viên, lao động phổ thông, nông dân, các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh nhỏ,… cần giải ngân nhanh chóng nhưng không đáp ứng được điều kiện vay vốn khắt khe của các tổ chức tín dụng sinh viên, lao động phổ thông, nông dân, các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh nhỏ,… cần giải ngân nhanh chóng nhưng không đáp ứng được điều kiện vay vốn khắt khe của các tổ chức tín dụng. Mô hình cho vay ngang hàng ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ có thể xem đây là sự bùng nổ đối với thị trường Việt Nam, tuy nhiên đi kèm với đó Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều thách thức đặt ra để có thể định hướng và kiểm soát được hoạt động cho vay ngang hàng hoạt động đúng đắn, tránh những hành vi tiêu cực gây bất ổn kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, các công ty Fintech hầu hết khởi nguồn là các công ty khởi nghiệp non trẻ chủ yếu đặt cơ sở tại các thành phố lớn nên khó có thể kết nối trực tiếp với toàn bộ khách hàng, không có hoặc chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết lập bộ phận kiểm soát, giám sát về quy trình hoạt động, điển hình như kỹ thuật công nghệ, vốn điều lệ thấp nhỏ lẻ và hạn chế trong việc kiểm soát các giao dịch nên hoạt động của các công ty tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn tới thiệt hại, tổn thất cho khách hàng.