MỤC LỤC
Sau khi đất nước thống nhất, pháp luật Việt Nam vẫn tiếp tục ghi nhận chế định hợp đồng là một trong những chế định vô cùng quan trọng, điều này được thể hiện cụ thể qua Bộ luật Dân sự của các giai đoạn: Theo Điều 653 Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 quy định: “Khé ước hay hiệp ước là một hành vi pháp lý do sự thỏa thuận giữa hai người hay nhiễu người để tạo lập, di chuyển, biến cải hay tiêu trừ một quyên lợi, đối nhân hay đối vật”. Lý thuyết này ủng hộ tự do ý chí vô giới han vì tin rang sự tự do thương lượng giữa các cá nhân với nhau dé ràng buộc chính mình sẽ mang lại công băng và sự tự do cạnh tranh sẽ mang lại sự thịnh vượng về kinh tế [20], đã dẫn tới hệ quả là coi hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương là một nguồn gốc quan trọng của nghĩa vụ vì nó đến từ chính ý chí của chủ thé bị ràng buộc.
Có thể nói, nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác là nền tảng pháp lý, là tư tưởng chỉ dao bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thé khi tham gia quan hệ hợp đồng nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thiết lập sự én định và kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập kinh té quéc tế hiện nay. Đối với việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác cũng vay, dé thực hiện nguyên tắc này trước hết các bên trong hợp đồng phải có sự tự do về ý chí bởi nếu một trong các bên bị cưỡng ép, bắt buộc, đồng nghĩa với việc họ đang bị chỉ phối về hành động nên việc thực hiện nguyên tắc sẽ phụ thuộc vào bên dang chi phối.
() Hợp đồng băng lời nói có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng: (ii) Hợp đồng bang văn bản thường, có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng: (iii) Hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu lực tại thời điểm văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ky; (iv) Hợp đồng còn có thé có hiệu lực sau các thời điểm nói trên nếu các bên đã tự thỏa thuận để xác định hoặc trong trường hợp mà pháp luật đã quy định cụ thể. Như vậy, có thé thấy các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận rất mới, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền tự do ý chí của công dân, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng hơn, ồn định hon trong giao lưu dân sự, thúc day su phat triển của quan hệ sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thi trường; han chế sự can thiệp của cơ quan công quyền vào quan hệ dân sự; bảo đảm sự én định của các hợp đồng dân sự, các quan hệ liên quan và hạn chế sự không thiện chí của các bên trong hợp đồng.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông H, bà L và bà Y được thể hiện bằng Giấy sang nhượng đất rẫy cà phê ngày 10/5/2016 tuy không tuân thủ quy định về hình thức nhưng bà Y đã thanh toán được gần hết tiền chuyên nhượng và ông H, bà L đã ban giao đất cho bà Y sử dụng, xây nhà sinh sống trên đất, các bên đã thực hiện được ít nhất hai phần ba nghĩa vụ của hợp đồng nên cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Y, công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/5/2016 giữa ông H, bà L và bà Y đối với diện tích đất 480m”, đo đạc thực tế 399,6m” là phù hợp với quy định tại Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015 và phù hợp với tinh than tại điểm b.3 tiểu mục. Về sự chênh lệch diện tích đất chuyền nhượng thực tế ít hơn so với điện tích đất chuyển nhượng viết trong giấy sang nhượng: Hội đồng xét thấy sự chênh lệch về diện tích đất đo đạc trên thực tế ít hơn so với diện tích đất ghi trong giấy sang nhượng không làm thay đổi bản chất của giao dịch chuyên nhượng đất, bà Y đồng ý với diện tích đất thực tế đo đạc được, phù hợp với diễn biến của quá trình chuyền nhượng đất cũng như lời khai của các bên.
Chấp nhận yêu cầu phản tố của ông Đỗ Văn N về việc điều chỉnh lại.
Chấp nhận yêu cầu kiện của bà Đỗ Thị Thu H và ông Nguyễn Quang M. đối với bà Trần Thị HI và ông Đỗ Văn N về việc yêu cầu: Tiếp tục thực hiện. hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất. Chấp nhận yêu cầu phản tố của ông Đỗ Văn N về việc điều chỉnh lại. Giữa ông N, bà HI và ông M, bà H đã giao nhận đủ tiền và giao toàn bộ quyền sử dụng đất cho bà H, ông M quản lý sử dụng nên yêu cầu kiện của bà H, ông M đề nghị thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng dat va làm các thủ tục pháp lý cho ông bà dé sang tên chuyền nhượng quyền sử dụng đất là. có căn cứ nên châp nhận. Xét kháng cáo của chị H2, anh Tr, chị Th: Như phân tích trên thì không có. căn cứ xác định bà Hương và các con có hộ khâu chung với ông N có quyên lợi. về việc sử dụng thửa đất tranh chấp. Thực tế thi từ khi mua đất đến nay, gia đình. bà Hương không ở tai nhà đất nay. Nhà là do ba H, ông M xây dựng và hiện nay nhà đất này đã được ông N, bà HI bàn giao cho bà H, ông M nên bà Hương và các con bà Hương không có quyền lợi gì ở đây nữa. Vì không có quyền sử dụng đất chung theo hộ gia đình nên yêu cầu chia hưởng 98m” đất của bà Hương là. không có căn cứ châp nhận. Toa án cap phúc thâm tuyên:. Không chấp nhận kháng cáo của bà Đỗ Thị Thanh H2, anh Tạ Thành Tr, chị Tạ Phương Th; giữ nguyên Bản án dân sự sơ thâm số 99/2018/DSST ngày. Trong trường hợp cụ thờ này, rừ ràng ụng N, bà HI đó thỏa thuận với bà H, ông M về việc chuyển nhượng quyền sử dụng dat, tuy nhiên chưa làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bang văn bản có công chứng, chứng thực,. toàn bộ thỏa thuận chỉ được thực hiện dưới dang lời nói và hành vi — ba H, ông. M thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Nhưng con của ông N, bà HI lại cho rằng hợp đồng trên không có giá trị và có yêu cầu độc lập tuyên giữ nguyên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hộ gia đình ông N. Dựa trên nguyên tắc tự do ý chí, Tòa án cấp sơ thầm và phúc thẩm đều công nhận ông N, bà H1 đều bày tỏ rừ ràng ý chớ, mong muốn chuyền nhượng quyền sử dụng đất cho ụng M, bà H. Việc thực hiện hợp đồng của các bên đang được tiến hành nên đã tuyên buộc các bên phải tiếp tục thực hiện trên cơ sở tự do ý chí từ ban đầu. Ba là, trong hợp đồng có thỏa thuận nằm trong ngoại lệ của nguyên tắc tự do ý chí, Tòa án đã áp dụng nguyên tắc tự do ý chí để công nhận giá trị hiệu lực hợp đồng, chỉ tuyên thỏa thuận ngoại lệ vô hiệu. nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Vĩnh Phước. Nội dung vụ án:. Số lượng hạt tiêu xô Công ty G H còn thiếu chưa giao theo hợp đồng là 36,978 tan, mặc dù Công ty H đã nhiều lần hối thúc Công ty GH nhưng không có đáp ứng. Ly do đền bù cho số lượng hạt tiêu xô còn lại chưa giao. không thực hiện. Nay Công ty H yêu cầu Công ty G H bồi thường và phạt vi phạm hợp đồng. các khoản như sau:. triệu năm trăm bon mươi bon nghìn hai trăm mười dong). Ông Sương cho rằng Công ty H khởi kiện không tìm hiểu vì ông nhận chuyên nhượng Công ty G H từ ngày 31/3/2016 (có biên bản thỏa thuận giữa ba bên là bà Nguyễn Thị Hong chủ sở hữu, ông Đào Gia T giám đốc và ông) do vậy ông chỉ chịu trách nhiệm từ 30/4/2016 về sau, trước đó ký hợp đồng trên khi đó là ông Đào Gia T giám đốc ký ông không biết nên không đồng ý theo yêu cầu của Công ty H.
BỊ đơn ông Trần Văn S đại diện Công ty G H trình bày: ông thừa nhận Công ty G H có ký hợp đồng mua bán hạt tiêu xô như Công ty H trình bay, thừa nhận số hạt tiêu chưa giao được là 36,978 tan. Kiểm sát viên phát biéu tại phiên tòa: Tham phán, Hội đồng xét xử đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong quá trình giải quyết vụ án.
Bị đơn cho rang phía nguyên đơn khởi kiện không đúng vì đã có thỏa thuận chỉ yêu cầu trả 600.000.000đ (sáu trăm triệu đồng) và không yêu cầu bồi thường thêm các khoản khác. Nguyễn Thị Hồng chủ doanh nghiệp, ông Đào Gia T giám đốc), Hội đồng xét xử thấy thời điểm các bên ký kết hợp đồng ông Đào Gia T là người đại diện theo pháp luật của Công ty G H ký hợp đồng với danh nghĩa pháp nhân, theo quy định tại khoản 1 Điều 93 Bộ luật dân sự 2005 thì: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, và nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác. Mặc dù phía nguyên đơn không đưa ra yêu cầu này nhưng phía bị đơn vẫn phải chịu do yêu cầu ban đầu của phía nguyên đơn là lớn hơn nhiều so với số tiền phải trả, theo Án lệ số 05/2016/AL được lựa chọn theo Quyết định giám đốc thâm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 và được công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì: “7i uy chị Phượng không phải thừa kế thuộc hàng thừa kế của cụ Hưng, cụ Ngự, nhưng là chau nội của hai cụ và có nhiều công sức quản lý, đã chỉ tién sửa chữa nhà nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, chị phượng không yêu cau xem xét công sức vì chị Phượng cho rằng vụ án đã hết thời hiệu chia thừa kế, không dong ý trả nhà dat cho các thừa kế.
Về hình thức hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dung đất giữa ông Bùi Ngọc T và ông Nguyễn Ngọc N ngày 15/02/2001 thấy: ông T và ông N có giao kết hợp đồng với nhau bằng văn bản (giấy viết tay) có chữ ký của người chuyển nhượng và người nhận chuyền nhượng, nhưng không được công chứng, chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền là vi phạm về hình thức hợp đồng. Mặc dù chỉ có một mình ông T ký tên trong giấy chuyên nhượng quyền sử dụng đất nhưng có đủ căn cứ như đã phân tích nêu trên dé xác định bà NI biết việc chuyển nhượng đất giữa ông T và ông N, biết ông N quản lý và sử dụng thửa đất công khai và sử dụng trong thời gian dai mà không có ý kiến phản đối gì là đồng nghĩa với việc bà NI đồng ý với việc chuyên nhượng đất ao của ông T.
Xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc buộc ông Nguyễn Ngọc N và bà Trần Thị D phải trả lại nguyên đơn ông Bùi Ngọc T và bà Nguyễn Thi NI 151,9 m2 đất ao tại thôn H, xã B, huyện K, tỉnh Thái Bình.
Do đó, pháp luật về hợp đồng nói chung và pháp luật về nguyên tắc tự do ý chí hợp đồng nói riêng phải đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong hợp đồng, bên thứ ba có quyên, nghĩa vụ liên quan bởi họ là một trong những bên không thé thiếu dé hình thành và duy trì quan hệ hợp đồng. Nâng cao năng lực nhận thức là một giải pháp cấp bách cần triển khai và thực hiện kịp thời để sớm dé có thể trang bị đầy đủ những kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ chủ thé tiến hành tố tụng, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dải của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình cải cách tư pháp.