Phân tích tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

Về phương diện thực tiễn

Khái niệm Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được coi là

Đối với khái niệm của tội giết người hiện vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm này như: “Tội giết người là hành vi cô ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác” [11]; hay Tội giết người là hành vi trái pháp luật của người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự cố ý tước bỏ quyền sống. Dấu hiệu cau thành tội phạm giết người không phải dựa trên mục dich và động cơ phạm tội của hành vi mà dựa trên hành vi lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp; hậu quả của hanh vi phạm tội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác và hậu quả gây chết người xảy ra. Từ quan điểm của pháp luật nước ta trong thời kỳ đầu, BLHS đã trải qua hai lần pháp điển hoá, từ đó, các nhà làm luật đưa ra các sửa đổi bổ sung phù hợp với pháp luật hiện hành quy định về chế định này thông qua Điều 23.

Từ khái niệm pháp lý của tội giết người và hành vi vượt quá giới hạn PVCD ta có thể hiểu khái niệm của tội giết người vượt quá PVCĐ “Id hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác trong khi thực hiện quyên phòng vệ chính đáng, chống trả quá mức can thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm, đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính.

Các dấu hiệu pháp lý của Tội giết người do vượt quá giới hạn

Bản chất của hành vi là dùng sức mạnh về thé chất dé tan công nhằm ngăn chặn chủ thể của hành vi xâm phạm khiến người đó không thê tiếp tục thực hiện hành vi xâm phạm đến quyền lợi, tài sản của người bị buộc tội hay của người khác, chính vì vậy chỉ có thê tác động thê chất để ngăn chặn hành vi xâm phạm. Khi xét đến tính khách quan của hành vi phòng vệ thì hành vi phòng vệ phải dap ứng được các yếu tô về việc hành vi chống trả có cần thiết hay không, hành vi nhằm mục đích phòng vệ ngay lập tức phải dựa vào các yếu tố của vụ án như khách thể cần được bảo vệ, mức độ thiệt hại mà hành vi xâm phạm gây ra hoặc sắp gây ra, phương tiện và phương pháp hành vi phòng vệ và hành vi tấn công sử dụng, nhân thân của người bi xâm hại, mức độ của. Trong đó, dấu hiệu về lỗi của chủ thể, đây là hành vi PVCD nhưng lại vượt quá mức cần thiết nên dấu hiệu lỗi của tội phạm này xảy ra trong trường hợp lỗi có ý gián tiếp, cố ý không xác định với mục đích nhằm thực hiện hành vi PVCD.

Với trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, chủ thé đã có thé thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra hoặc họ chấp nhận cho hậu quả đó xảy ra nhưng vi mong muốn đạt được mục dich PVCD nên vẫn thực hiện hành vi phạm tội.

Đường lỗi xử lý đối với Tội giết người do vượt quá giới hạn

Tội phạm này được thực hiện với động cơ ngăn chặn lại hành vi xâm hai. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Đối với trường hợp tội phạm giết người xuất phát mục đích phòng vệ nhưng hành vi phòng vệ lại vượt quá giới hạn gây hậu quả chết người thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Trong trường hợp người phạm tội gây chết người từ 02 người trở lên thì hình phạt tù áp dụng từ 02 năm đến 05 năm.

Tội giết do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự một số nước

Chủ thé thực hiện biết rằng có thê tránh được sự cần thiết của việc sử dụng vũ lực đó bằng cách rút lui, ngoại trừ người đó không có nghĩa vụ rút lui khỏi nơi ở hoặc nơi làm việc của mình, trừ khi chủ thé đó gây han ban đầu hoặc bị tan công tại nơi làm việc của mình. Nạn nhân bi vũ lực xâm phạm trong quá trình xâm nhập bat hợp pháp, hoặc đã xâm nhập bất hợp pháp và có mặt ở trong nơi cư trú hoặc phương tiện bị chiếm đóng; hoặc bị hại bị vũ lực xâm phạm trong quá trình xâm phạm bat hop pháp hoặc cưỡng ép người khác trái ý muốn của họ ra khỏi nơi cu trú hoặc phương tiện bị chiếm đóng. Đặc biệt tại một số bang như Floria, với quy định có tính chất mở rộng phạm vi của nguyên tắc lâu đài, chế định này được gọi ”là luật tử thủ”, theo đó, khi đang ở nơi ở hợp pháp kế cả trong nhà hay ngoài trời, nơi công cộng thì một người bị tan công không có nghĩa vụ phải lan trốn, né tránh mà có thé sử dụng vũ lực, kế cả vũ lực gây chết người dé đáp trả kẻ tan công nếu can thiết để ngăn chặn đối phương có hành vi giết.

Có thê thấy việc quy định về “luật tử thủ” hay quyền được sử dụng vũ lực trong một SỐ trường hợp được pháp luật khu vực quy định đã tạo điều kiện bảo vệ cho quyền công dân của quốc gia này một cách triệt để ngay từ khi quyền sở hữu tài sản và chỗ ở của công dân chưa bị xâm phạm. Điều này sẽ tạo cơ hội cho những nhận định thiếu khách quan của cả công dân lẫn cá nhân và cơ quan có quyền áp dụng pháp luật trong quá trình xác định tình tiết các vụ án, đánh giá van dé dù chưa xét tới hành vi phòng vệ của cá nhân bị xâm phạm có vượt quá giới hạn cần thiết về mức độ, cường độ, và tính chất của hành vi sử dụng vũ lực đó hay không. Như tại tiểu bang Alabama, Bộ luật Hình sự của Alabama tiêu đề 13A-3- 23 [7] đã quy định trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ được coi là hợp pháp khi tự vệ hoặc bảo vệ người khác trong các tình huống xâm nhập bất hợp pháp và cưỡng bức, hoặc đã xâm nhập bất hợp pháp nơi cư trú, tài sản kinh doanh, phương tiện bị chiếm đóng hoặc cơ sở điện hạt nhân được liên bang cấp phép;.

(4) Khi nhất thiết phải cam kết, băng những cách thức và phương tiện hợp pháp, bắt giữ bất kỳ người nào về bất kỳ trọng tội nào đã phạm, hoặc trong việc tran áp hợp pháp bat kỳ cuộc bạo động nao, hoặc trong việc giữ gìn. Trên thực tế đã xảy ra không ít những trường hợp lợi dụng các chế định tự vệ sử dụng vũ lực gây chết người, luật lâu đài hay luật tử thủ dé dụ đối phương tan công và thoát tội, đặc biệt trong các vụ án người làm chứng duy nhất đã bị sát hại. Có thể thấy sự quy định về chế định này của Mỹ trong quy định tại các Bang trao cho công dân quyền tự chủ động trước trong việc bảo vệ bản thân mang lại cả hiệu quả tích cực ngăn ngừa các mối hiểm hoạ đe doạ đến sức khoẻ và tính mạng có thé lường trước lẫn mặt tiêu cực như sự lợi dụng pháp luật vi mục đích xấu xa.

Theo ý kiến phổ biến, Điều 33 nay sẽ không được áp dụng đối với những trường hợp này, điều này đã được chứng minh bởi thực tế, tình huống tâm lý lo sợ, sợ hãi chỉ xuất hiện khi có cuộc tấn công bắt hợp pháp diễn ra và có sự. Không chỉ vậy Điều 33 này cũng không được áp dụng với trường hợp quá mức tự vệ giả định (xảy ra khi các điều kiện tiên quyết để thực hiện quyền tự vệ không đáp ứng như: hành vi tan công bat hợp pháp, mức độ tự vệ tương xứng với mức độ tấn công, mức độ tự vệ là cần thiết,. nhưng người người tự vệ lại nhằm lẫn chúng và lựa chọn hành động tự vệ không cần thiết. hoặc không được khuyến khích) vì Điều 33 được áp dụng khi xảy ra một tình huống tự vệ, ít nhất là một tình huống tự vệ đã có trước đó.

DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRONG THUC TIEN XÉT XỬ

Thực tiễn áp dụng quy định định tội danh đối với Tội giết người

THUC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM VE TOI GIẾT NGƯỜI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HAN PHềNG VE. CHÍNH ĐÁNG TRONG GIAI ĐOẠN 2017 -2021 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP. Thông qua các số liệu trong 5 năm trở lại đây, ta có thé thay tỷ lệ vụ án tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng duy trì số lượng vụ án ở mức độ nhất định và đang có xu hướng giảm từ năm 2019 đến năm 2020.

Sự tăng trưởng này tac động không nhỏ đến quá trình phòng, chống tội phạm xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, danh dự và nhân phẩm cá nhân. Đa số các vụ án về tội giết người vượt quá giới hạn phòng vệ xuất phát từ ly do mâu thuẫn trong đời sống, lỗi sống bạo lực, ích ky, sĩ diện, coi thường mạng sống người khác. Dựa trên thực tiễn xét xử, có thé thay độ tuổi của các bị cáo đang có xu hướng trẻ hoá, có không ít đối tượng tudi đời.

Bảng 2.1: Tổng số vụ án và bị cáo được Toà án cấp sơ thẩm xét xử về tội giết
Bảng 2.1: Tổng số vụ án và bị cáo được Toà án cấp sơ thẩm xét xử về tội giết