Chế định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp Việt Nam: So sánh Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992

MỤC LỤC

VE CHE ĐỊNH QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CONG DAN TRONG HIEN PHAP TREN THE GIOI

  • Khai niệm Hiến pháp và nhân quyền 1. Hiến pháp
    • Sự phát trién của các quyền hiến định trong Hiến pháp trên thế giới

      Có thé dé dàng nhận thấy hai nguyên tắc nổi tiếng nhất của Hiến chương Magna Carta là habeas corpus (quyền của một người bị bắt giam được yêu cầu tòa án xem xét tinh hợp pháp của việc bắt giữ họ) và due process of law (quyền được tòa án xét xử theo đúng trình tự, thủ tục tố tung) được thể hiện dưới hình thức quyền tự do cá nhân và các quyền con người trong hoạt động tố tụng mà được ghi nhận trong rất nhiều văn kiện quốc tế và khu vực về nhân quyền, tiêu biểu như ở các Điều 9 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền 1948 (UDHR), Điều 9(1) Công ước quốc tế về các quyền dân. Cách thứ ba, nhân quyền không được quy định thành bản tuyên ngôn riêng rẽ, cũng không thành một chương mà nằm trong bản phụ trương của hién pháp, vi dụ như mười Tu chính án (điều sửa đổi, bổ sung) của Hiến pháp. Khuôn khé các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp trên thế giới. Dù quy định theo cách nào, các quốc gia đều coi quyền con người là nội dung quan trọng của hiến pháp. Phạm vi các quyền con người, quyền công. dân trong hiến pháp trên thé giới được thé hiện qua bang tổng hợp dưới đây:. Bảng 1.2: Khuôn khổ các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp trên thế giới. TT | Tên quyền/quy định liên quan ue pháp Quy định _ 9 nhân quyền. trên thê giới. 21 | Quyền được yêu câu xem Xét Iai) szư id I4ICCPRviệc bat giữ minh. của dân tộc mình trong tố tụng. Quyên được có và thâm vân. Quyền không bị bỏ tù vì không hoàn 0 cà. 35 Các quyền của người không 20% Công ước về vị thế của người quôc tịch ° không quôc tịch. 41 |Quyên được dam bảo điều kién} 1s, |Điều7ICESCRlàm việc an toàn, lành mạnh. 51 |Các quyên đặc biệt của trẻ em) 0s |Điều6ICCPRtrong tô tụng hình sự.

      Bảng 1.1: Số lượng các quyền được ghỉ nhận
      Bảng 1.1: Số lượng các quyền được ghỉ nhận

      CHE ĐỊNH QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA CÔNG DAN TRONG HIEN PHAP 1946 CUA VIET NAM

      Chu tịch Hồ Chi Minh doc bản Tuyên ngôn độc lập

      • Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;

        Nếu Chính phủ (Pháp) sẵn lòng đổi hết chính sách đi, kén chọn người hién tài trao quyền binh cho, lấy lễ mà tiếp, lay thành mà đãi, cùng nhau lo toan việc dây lợi trừ hại ở trong nước, mở đường sinh nhai cho dân nghèo, rộng quyền ăn nói cho thân sĩ, báo quán cho mở rộng để thông đạt tình dân, thưởng phạt cho nghiêm minh dé khuyên ran quan lại, còn đến những việc đổi pháp luật, bỏ khoa cử, mở trường học, đặt tòa tu thư, dậy lớp sư phạm, cho đến học công thương, học kỹ nghệ và các ngạch sưu thuế đều cải lương dần dần, thế thì dân được yên nghiêm làm ăn, sĩ thì vui lòng giúp. Điều này thé hiện ở việc trong bức thư tám điểm (bản Yêu sách của nhân dân An Nam) gửi đến Hội nghị Vécxay (Pháp) năm 1919 với bút danh Nguyễn Ai Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đòi quyền tự do dân chủ - quyền cơ bản nhất của con người cho nhân dân Việt Nam. xếp đặt Hiến phỏp theo tư tưởng. dân quyền", tức là Hiến pháp gắn liền với quyền con người, quyền công dân, hay nói cách khác, quyền con người, quyền công dân là một nội dung tư tưởng trong Hiến pháp của một nước Việt Nam mới. Bản Yêu sách này đã đưa ra những yêu cau cụ thé về quyền cho dân tộc Việt Nam, bao gồm:. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;. Cải cách công lý ở Đông dương bằng cách cho dân bản xứ cũng được hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu;. xóa bỏ hoàn toàn và triệt đê các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ. khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;. Tự do lập hội và hội họp;. Tự do cư trú ở nước ngoài và xuất dương:. Quyền tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;. Doan đại biểu thường trực của người ban xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp dé giúp cho Nghị viện biết được. những nguyện vọng của người bản xứ [28]. Điều đó xuất phát từ tính toàn điện của những quyền con người cơ bản được Nguyễn Ái Quốc nêu ra trong bản yêu sách. Đây cũng chính là những quyền dân sự,. chính trị cơ bản nhất được đề cập trong luật nhân quyền quốc tế về sau và. Hiên pháp của các quôc gia hiện nay. Như vậy, có thé khang định, Chủ tịch Hồ Chi Minh là một trong những người Việt Nam đi tiên phong, đồng thời là người có cách tiếp cận mối quan hệ giữa hiến pháp và nhân quyền một cách toàn điện và khoa học. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa nhân văn, nhân quyền, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa yêu nước, giải quyết quan hệ "nhân quyền",. Tư tưởng nhân quyền gan liền với độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thờ hiện rừ ràng và sõu sắc nhất thụng qua bản Tuyờn ngụn Độc. Trong bản tuyên. bố nổi tiếng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh trước hết nhắc tới quyền con người,. rồi suy rộng ra quyền tự quyết dân tộc dé từ đó khang định tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam. Theo Giáo sư Nguyễn Đăng Dung, việc gắn kết giữa quyền con người với quyền độc lập của dân tộc có thể coi là một sáng tạo lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này cho thay Người không chỉ là một nhà cộng sản quốc tế, một nhà yêu. nước chân chính mà còn là một nhà tư tưởng xuât sắc vê quyên con người [11]. Như đã đề cập, xuất phát từ nhận thức về mối quan hệ không thé tách rời giữa nhân quyền và hiến pháp, sau khi Cách mạng tháng Tám vừa thành công, ngay tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu tổ chức cuộc bầu cử đầu tiên càng sớm, cảng tốt với mục dich dé nhân dân thực hiện quyền tự do chính trị quyền dân chủ, quyền công dân của mình là bầu ra Quốc hội, qua đó Quốc hội sẽ thông qua một bản Hiến phỏp ghi nhận cỏc quyờn tự do, dan chủ cho nhõn dõn. Người chỉ rừ: "Nước ta đó bị chế độ quân chủ cai trị rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do. Như vậy, trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền con người luôn gắn liền với hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ là văn bản quy định việc tổ chức nhà nước, mà còn bảo đảm việc thực hiện quyền con người, quyền công dân. Tư tưởng này. của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam chi phối việc soạn thảo. và thông qua không chỉ bản Hiến pháp năm 1946 mà còn các bản Hiến pháp sau này của Việt Nam. năm 1992) đêu có một chương riêng vê quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

        Bảng 2.1: Cấu trúc của Hién pháp 1946
        Bảng 2.1: Cấu trúc của Hién pháp 1946

        SUA DOI, BO SUNG CHE ĐỊNH QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DAN TRONG HIẾN PHAP 1992: NHUNG GOT Ý RUT RA TU HIẾN PHAP 1946

        Quyền và nghĩa vụ của công dân trong 4 bản Hién pháp của Việt Nam

          SUA DOI, BO SUNG CHE ĐỊNH QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DAN. Quyền bất khả xâm phạm về. và công cuộc kiên quôc. Quyền phúc quyết về Hiến ;. Quyền chuyên quyền sử dụng ;. 31 |đât được Nha nước giao theo Diéu 18 quy định của pháp luật. Quyền sử dụng đất và được Ộ. 32 |huong ket qua lao động cua Điêu 20 mình theo quy định pháp luật. Quyên của người sản xuât và. hộ quyên lợi. 43 |Quyên được hướng và duy trì Điều 62 Điều 62tiêu chuân sông thích đáng. s0 Quyên của người lao động Điều 13 chân tay. 51 [Quyên của những người yeu) pia. Thêm vào đó, mặc dù các Hiến pháp sau có số lượng điều khoản quy định về quyền con công dân lớn hơn Hiến pháp trước (Cụ thể: Hiến pháp 1946 quy định chế định quyền con người, quyền công dân trong 18 điều; Hiến pháp 1959 quy định trong 21 điều; Hiến pháp 1980 quy định trong 29 điều và Hiến pháp 1992 trong 34 điều) nhưng nét nỗi bật của Hiến pháp năm 1946 so với các Hiến pháp khác về sau là các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân được diễn đạt rất ngắn gọn, mang tính thực tế và khả thi cao.

          Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật)

          Ở đây, hién pháp sửa đổi không nhất thiết cần quy định một quyền cụ thé nào đó của LGBT, nhưng hoàn toàn có thé điều chỉnh một số quy định để tạo cơ sở cho việc luật hóa quyền về hôn nhân và quyền không bị phân biệt đối xử của nhóm này mà không xung đột với bat kỳ nội dung nảo liên quan. Đối với cơ chế bảo đảm thực thi quyền, luật nhân quyền quốc tế yêu cầu các quốc gia thành viên phải có những cơ chế, biện pháp khác nhau, không chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước, để bảo đảm những người dân bị vi phạm quyền được "khắc phục hiệu quả", kế cả khi vi xâm phạm do các cơ.

          KET LUẬN

          Yêu cầu đặt ra với việc sửa đổi, b6 sung Hiến pháp 1992 là phải đảm bảo thúc đây công cuộc đôi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân va vì nhân dân, hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công. Với ý nghĩa là bản hiến pháp đầu tiên của nước ta, được xây dựng và ban hành trong một hoàn cảnh đặc biệt của đất nước, Hiến pháp 1946 cung cấp những bài học kinh nghiệm quý báu cho việc sửa đồi, bổ sung chế định về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1992, trong đó những gợi ý quan trọng nhất bao gồm:(¡) Việc sửa đổi chương V Hiến pháp 1992 cần theo hướng khang định chủ quyên tối cao thuộc về nhân dân với hiến pháp và với quy trình lập hiến; (ii) Cần xác định lại vị trí quan trọng của chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp; (iii) Cần sửa đổi cách thức hiến định các quyền theo hướng khang định các quyền con người là tự nhiên, bam sinh và vốn có của mọi cá nhân; (iv) Cần đảm bảo nội dung hiến định phản ánh đúng bản chất của các quyền con người, phòng ngừa sự tùy tiện của nhà nước trong việc quy định, thu lại, xóa bỏ, giảm bớt hay đặt ra những điều kiện.

          DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

          Nguyễn Đình Lộc (2001), "Hiến pháp Việt Nam và quyền con người/Hiến pháp, pháp luật và quyền con người", Trong sách: Hién pháp, pháp luật và quyền con người - Kinh nghiệm Việt Nam và Thụy Điển, Nxb Công an. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài san của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.