MỤC LỤC
- Luận văn nghiên cứu các thông lệ quốc tế, kinh nghiệm áp dụng tại các nước có nền kinh tế và pháp luật tiên tiến trên thé giới (UCC, UNCITRAL), từ đó đánh giá, đúc rút được quan điểm, cách ứng xử đối với các bất cập đang gặp phải tại Việt Nam. - Phương pháp phân tích và tong hợp: Được sử dụng trong toàn bộ nội dung Luận văn, từ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, rút ra những vấn đề thuộc về bản chất, các quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó, dé xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao tính hiệu quả thi hành về bảo đảm bằng tài sản là tiền gửi.
- Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá các quy định nội bộ về chính sách nhận bảo đảm bằng tiền gửi của các ngân hàng, từ đó đánh giá nhu cầu, quan điểm quản lý rủi ro và triển khai thực tiễn về nhận bảo đảm bằng tiền gửi. - Chỉ ra những rủi ro pháp lý khi nhận bao đảm bang tiền gửi tại ngân hàng theo pháp luật Việt Nam, khắc phục quan điểm chủ quan khi cho rằng nhận bảo đảm bằng tiền gửi là an toàn tuyệt đối, làm rừ bờn cạnh tớnh ưu việt của loại tài sản nay thì cũng vẫn còn ton tại những rủi ro pháp lý nhất định.
- Gúp phan làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn của phỏp luật về bảo dam nghĩa vụ dân sự bằng tiền gửi tại ngân hàng, một loại tài sản đặc thù. - Gúp phan làm rừ cỏc ứng xử theo thụng lệ quốc tế, kinh nghiệm của các nước tiên tiễn mà pháp luật Việt Nam có thể tham khảo, vận dụng.
Từ đó, điều chỉnh ứng xử của mỗi chủ thể nhăm làm tăng tính hiệu quả của việc nhận bảo đảm bằng tài sản này. - Với quy mô nghiên cứu dưới hình thức một luận văn thạc sĩ luật học,.
(3) Để tránh hạn chế các quy định của khoản (1), cũng như để tránh nham lẫn, Luật này áp dụng cả với các nghĩa vụ đặc dinh/co định, nghĩa vụ luân chuyển, thé chấp động sản, hợp dong mua bán có diéu kiện (bao gồm cả hợp đông mua bán có bảo lưu quyển), hợp đồng thuê mua, cam cố, nhận uy thác có bảo dam, ủy thác tiếp nhận, gửi bán, cho thuê,. Tuy nhiên, với việc hội nhập sâu vào nên kinh tế thé giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng cần phải tuân theo các chuẩn mực, tiêu chuẩn an toàn tiên tiến, theo đó, khi thực hiện cấp tín dụng, ngân hàng phải tuân theo các tỷ lệ an toàn như duy trì tỷ lệ tối thiểu nhất định giữa vốn tự có so với tổng tài sản “có” rủi ro.
Do đó, khi ngân hàng cấp tín dụng không có TSBĐ, giới hạn cấp tín dụng bị hạn chế, rủi ro thực tế cũng tăng lên nên các BPBĐ trở thành một trong các yếu tô quan trọng dé ngân hàng đánh giá, quyết định cấp tin dụng cho khách hàng, các BPBĐ được áp dụng tương đối phổ biến dé. Như vậy, tiền gửi ngân hàng, hiểu một cách chung nhất, đó là tiền của tổ chức, cá nhân được gửi trong các tài khoản ở ngân hàng (theo mục đích gửi tiền, có thể là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền gửi ký quỹ; theo kỳ hạn gửi, có thé là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn ..).
Tuy nhiên, đối với TSBD là tiền gửi, lý thuyết vật quyền không áp dụng triệt để được, sẽ dẫn đến cản trở hoạt động bình thường của ngân hàng nhận tiền gửi, vì sau khi nhận tiền gửi, khoản tiền gửi của từng người gửi tiền sẽ hòa chung vào dòng tiền của ngân hàng, ngân hàng thực hiện hoạt động cấp tín dung (cho vay ..), đầu tư, cung cấp dịch vụ thanh. thì bên được cấp tín dụng, nhận đầu tư, nhận chuyển khoản .. không thé chịu sự ràng buộc của một vật quyền bảo đảm trên số tiền đó. Ngoài ra, ké cả khi pháp luật thừa nhận quyền theo đuổi thì bên nhận bảo dam bang tiền gửi cũng không thé xác định TSBD dang ở đâu dé thực hiện quyền của mình. Theo khuyến nghị bởi UNCITRAL [58, tr.107], TSBĐ là tiền gửi thuộc trường hợp ngoại lệ của quyền theo đuổi, tức là tiền gửi thuộc trường hợp bên nhận có được quyền sở hữu tron vẹn mà không bị ràng buộc bởi quyền của bên nhận bảo đảm. + Quyền kiểm soát lưu thông tài sản: Quyền kiểm soát lưu thông tài sản trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là quyền của bên nhận bảo đảm được phép thực hiện các hành vi nhất định để ngăn chặn việc định đoạt trái phép TSBD hoặc hành vi làm mắt, làm giảm sút giá trị của TSBĐ. Đối với TSBD là tiền gửi, bên nhận bảo đảm thực hiện việc tạm khóa/phong tỏa số dư tiền gửi, theo đó số lượng tiền gửi bảo đảm được tạm khóa/phong tỏa sẽ. không được phép rút ra khỏi tài khoản. Tài sản bảo đảm là tiễn gửi tại ngân hàng - một loại tài sản vô. hình đặc thù. a) Ban chất pháp lý của tiễn gửi tại ngân hàng là một trái quyén của bên gửi tiễn đối với ngân hàng. Còn xét về bản chất pháp lý, trên cơ sở quyền và nghĩa vụ của các chủ thê trong giao dịch gửi tiền, học viên cho rằng đây là giao dich vay tai sản, tiền của người gửi được hòa chung vao dòng tiền của ngân hàng (do ngân hàng sở hữu, quyết định việc sử dụng theo chức năng của minh) và xác lập quyền chủ nợ (quyền yêu cầu thanh toán) của người gửi tiền đối với ngân hang. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo sự ổn định, an toàn của hoạt động ngân hàng, đây cần được xác định và ứng xử như một quyền đòi nợ đặc biệt, có những điều kiện, hạn chế nhất định so với quyền đòi nợ thông thường,. đặc biệt là hạn chế khả năng tự do chuyên giao quyền yêu cầu thanh toán khoản tiền gửi của người gửi tiền đối với ngân hàng cho bên thứ ba. b) Tiên gửi tại ngân hàng là tài sản vô hình có tính thanh khoản cao.
Nhăm mục dich đảm bảo tính chủ động, linh hoạt trong việc xử lý cũng như kiểm soát TSBĐ, hợp đồng bảo đảm, xác nhận/cam kết cũng cần tính đến thỏa thuận những nội dung như trường hợp bên nhận bảo đảm xử lý tiền gửi chưa đến hạn; không cho phép bên bảo đảm thực hiện việc rút tiền gửi, giao dịch định đoạt nào khác đối với tiền gửi; không thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ hay tích hợp tài khoản làm giảm tiền gửi; việc tham gia của bên nhận bảo đảm khi sửa đôi, bổ sung các điều kiện và điều khoản liên quan đến giao dịch gửi tiền. Tại một số quốc gia, quyền bảo đảm trên tiền gửi chỉ có thể được tạo ra khi có sự đồng ý của ngân hàng nhận tiền gửi và ngân hàng không có nghĩa vụ đưa ra sự đồng ý này.Ngược lại, tại các quốc gia khác lại không yêu cầu phải có sự đồng ý của ngân hàng nhận tiền gửi để tạo ra quyền bảo đảm nhưngcác quyền và nghĩa vụ tự thân của ngân hàng nhận tiền gửi có thể không bị ảnh hưởng khi không có sự đồng ý của họ,bởi vì thường có sự phân biệt rach ròi hiệu lực của quyền bảo đảm giữa các bên trong giao dịch bảo đảm và hiệu lực của quyền bảo đảm đối với bên thứ ba.
Đồng thời, luật cũng cần quy định rằng không bắt buộc ngân hàng nhận tiền gửi phải: (a) Trả tiền cho bat kỳ người nào khác ngoài người có quyền kiểm soát đối với các tiền gửi tài khoản ngân hàng; (b) Trả lời các yêu cầu cung cấp thông tin về việc liệu thỏa thuận kiểm soát hoặc quyền bảo đảm có lợi cho mình có tồn tại hay không và liệu chủ tài khoản có giữ quyền định đoạt số tiền gửi hay không;. Nếu ngân hàng nhận tiền gửi là chủ nợ có bảo đảm, quyền bảo đảm của nó được ưu tiên hơn bất kỳ quyền bảo đảm nào khác (bao gồm cả quyền bảo đảm có hiệu lực với các bên thứ ba bằng một thỏa thuận kiểm soát với ngân hàng nhận tiền gửi ngay cả khi quyền bảo đảm của ngân hàng nhận tiền gửi xác lập muộn hơn) ngoại trừ quyền bảo đảm của một chủ nợ có bảo đảm có được quyền kiểm soát bằng cách trở thành chủ tài khoản; (2) Luật cần quy định rằng quyền của ngân hàng nhận tiền gửi trong việc bù trừ nghĩa vụ của chủ tài khoản theo luật khác được ưu tiên hơn đối với các quyền bảo đảm trên tiền gửi đó, trừ khi quyền bảo đảm của chủ nợ có được bằng cách kiểm soát tài khoản thông qua việc trở.
Luật cần quy định răng một chủ nợ có bảo đảm không thông qua quyền kiểm soát chỉ có quyền thực hiện quyền bảo đảm trên tiền gửi đối với ngân hàng nhận tiền gửi theo lệnh của tòa án, trừ khi ngân hàng nhận tiền gửi có đồng ý khác (Khuyến nghị 125 và 126 (chương VII về quyền và nghĩa vu. của các bên thứ ba)). - Trong quan hệ bảo đảm, khi thiết lập giao dịch sẽ xác lập một vật quyền bao đảm trên TSBD là tiền gửi.Ngoài hiệu lực giữa các chủ thé trong giao dịch bao đảm còn có hiệu lực đối kháng với các chủ thé khác có quyền, lợi ích trên cùng TSBD đó, đặc biệt không thé áp dụng triệt dé lý thuyết vật quyên trong việc thực hiện quyền truy đòi đối với loại TSBD là tiền gửi.
+ Theo quy định của pháp luật hiện hành, tại khoản 1 Điều 7 của Thông tư 48/2018/TT-NHNN: “thé tiết kiệm hoặc số tiết kiệm [..] là chứng chỉ xác nhận quyên sở hữu tiền gửi tiết kiệm của người gửi tiền tại tổ chức tín dung, được áp dụng đối với trưởng họp nhận tiền gửi tiết kiệm tai địa điềm giao dịch. Đồng thời, tại Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định “Giấy tờ có giá, chứng khoán, số du tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng việc mô tả tài sản bảo đảm phải phù hợp với quy định của pháp luật về giấy tờ có giá, chứng khoán, ngân hàng” (Điều 13); và: “3.
Một ưu điểm khác của BPBĐ này là về nguyên tắc thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận thế chấp sẽ được xác định theo thứ tự đăng ký thế chap. Nói cách khác, trong trường hợp thé chấp tiền gửi tiết kiệm, ngân hang nao thực hiện đăng ký biện pháp thé chấp của mình trước sẽ có quyền được. thanh toán trước ngân hàng đăng ký sau [39]. Tuy nhiên, như phân tích trên, pháp luật Việt Nam hiện hành coi đối tượng của BPBĐ là số dư tiền gửi. Truong hợp không thuộc khoản 2 Diéu này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cam cố tài sản, đặt. cọc, kỷ cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ tài sản bảo đảm. Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chỉ phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người. khác quản lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp. luật nhưng bên nhận bảo đảm vẫn kiểm soát, chỉ phối được tài sản nay.” Như. vậy, đối với tiền gửi tại chính ngân hàng nhận bảo đảm, ngân hàng này nắm giữ trực tiếp tiền gửi và việc áp dụng biện pháp cầm có là có cơ sở. Còn đối với trường hợp nhận bảo đảm bằng tiền gửi tại ngân hàng khác, do không trực tiếp năm giữ số dư tiền gửi này nên ngân hàng nhận bảo đảm áp dụng biện pháp thé chấp tiền gửi là có cơ sở. Quy định của pháp luật Việt Nam về hiệu lực đối kháng với. chưa được công khai một cách trực tiếp mà phải thông qua đăng ký để công khai dé bên thứ ba biết và phải biết về vật quyền bảo đảm đó khi giao dịch. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp. bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài san bảo đảm. Biện pháp bảo dam chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hop hop dong bảo đảm. đã có hiệu lực pháp luật, 2. Trường họp biện pháp bao đảm phải đăng ky theo quy định cua Bộ luật Dán sự, luật khác liên quan hoặc được đăng ky. theo thỏa thuận hoặc được đăng ký theo yêu câu cua bên nhận bảo đảm thì thời điểm đăng kỷ tại cơ quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật liên quan là thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Trường hợp không thuộc khoản 2 Diéu này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cam cố tài sản, đặt coc, ký cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ tài sản bảo đảm. Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chỉ phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người khác quản lý tài sản bảo. dam theo thỏa thuận hoặc theo quy định cua pháp luật nhưng bên nhận bao. dam van kiểm soát, chỉ phối được tài sản này. Trường hợp tài sản bảo đảm thuộc biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 3 Điều này được giao cho người khác quản lý thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba phát sinh từ thời điểm: a) Bên nhận cam có, bên nhận đặt cọc hoặc bên nhận ký cược nắm giữ tài sản bảo đảm; b) Người quản lý tài sản nhận trực tiếp tài sản bảo đảm từ bên cầm cố, bên đặt cọc hoặc bên ky cược; c) Hợp đông bảo đảm có hiệu lực trong trường hợp người khác đang quản lý trực tiếp tài sản mà tai sản này được dùng dé cam có, đề đặt cọc hoặc dé kỷ cược. Hiệu lực doi kháng của biện pháp ký quỹ với người thứ ba phát sinh từ thời điểm tài sản ký quỹ được gửi vào tài khoản phong tỏa tại tổ chức tin dụng nơi ky quỹ ”. Đối với trường hợp “chiếm giữ” thường phát sinh trong quan hệ cầm giữ tài sản là. đối tượng của hợp đồng song vụ theo quy định tại Điều 346 của BLDS 2015, do vậy, không đặt van đề đối với đối tượng của BPBD là tiền gửi. Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thoả thuận hoặc theo quy định của luật. Việc đăng kỷ là điều kiện để. giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định. Trưởng hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực doi kháng với người thứ ba ké từ thời điểm đăng ký. Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng kỷ biện pháp bảo đảm. Các biện pháp bảo dam sau đây phải đăng ký: a) Thế chấp quyên sử dụng dat; b) Thế. chấp tài sản gắn liên với đất trong trường hop tài sản đó đã được chứng nhận quyên sở hữu trên Giấy chứng nhận quyén sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liên với đất; c) Cam có tàu bay, thé chap tàu bay; d) Thế chấp tàu biển. Các biện pháp bảo đảm sau đây được đăng ký khi có yêu cau: a) Thế chấp tài sản là động sản khác; b) Thể chấp tài sản gắn lién với đất hình thành trong tương lai; c) Bảo lưu quyển sở hữu trong trường hop mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bản tài sản là động sản khác có bảo lưu quyên sở hữu. Thông tư 23/2014/TT/NHNN (đã được sửa đổi, bố sung) một mặt không quy định cụ thể việc dùng tiền gửi thanh toán làm tài sản bảo đảm, mà. chỉ quy định “quét/mở” theo hướng quyền khác của chủ tài khoản theo quy định của pháp luật/thỏa thuận nhưng tại quy định về sử dụng tài khoản thanh toán thi lại quy định chi tiết về phục vụ cho cung ứng các dich vụ và không còn quy định “quét/mở” nữa. Còn đối với tiền gửi có kỳ hạn của TCTD được gián tiếp thừa nhận tại điểm b khoản 13 Điều 1 Thông tư số 01/2013/TT- NHNN của Thống đốc NHNN, theo đó TCTD được gui/nhan tién gui cua nhau dưới hình thức tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn không quá 03 tháng. Tuy nhiên, loại tiền gửi này đã bị loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh của. dùng làm TSBD. b) Rui ro trường hợp nhận bảo đảm tiên gửi tại ngân hàng khác.
Nội dung bảo đảm tiền gửi thường được tích hợp trong hợp đồng cấp tin dụng, thậm chí có thể tích hợp toàn bộ các thủ tục ((i) đề nghị vay vốn/phương án sử dụng vốn vay của khách hàng, (ii) kết qua thâm định/phê duyệt khoản vay của ngân hang, (iii) thỏa thuận cho vay/thỏa thuận bảo đảm tiền vay của các bên, (iv) giấy nhận nợ của bên vay ..) trong cùng một văn bản (các chủ thể chỉ phải ký 01 lần từ khi khởi tạo giao dịch vay cho đến khi giải ngân). b) Thau chi tài khoản tién gửi thanh toán có bảo đảm bằng tiễn gửi. Lãi vay tính trên dư nợ thấu chi (*) và số ngày thấu chi thực tế và được thu lãi từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vào cuối thang, dư nợ gốc thấu chi được thu nợ vào thời điểm kết thúc thời hạn thấu chi. Phương thức thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán có bảo đảm băng tiền gửi tiết kiệm đang được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN Việt Nam về hoạt động cho vay của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. c) Chiết khẩu giấy tờ có giá có bảo đảm bằng tiên gửi. Thực chất của phương thức cấp tín dụng này là TCTD ứng trước tiền cho khách hàng và mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyên truy đòi GTCG của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Hoạt động cấp tín dụng. NHNN quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, GTCG khác của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. d) Ký quỹ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, tiễn gửi thanh toán để.
Luật HNGD quy định rừ, một bờn vợ hoặc chồng xỏc lập, thực hiện giao dịch liờn quan đến tài sản chung vợ chồng mà không cần có thỏa thuận chung vợ chồng vẫn được pháp luật công nhận trong các trường hợp sau đây: (¡) Khi áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định, trong trường hợp vợ chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung (không bao gồm tai sản là bất động. sản, động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình) dé đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia. Trong trường hợp này, nếu số tiết kiệm là tài sản chung của vợ chồng thì khi ký hợp đồng bảo đảm ông H phải có trách nhiệm cung cấp thông tin cho ngân hàng E biết nhưng ông H không thông báo là vi phạm và ngân hàng E là người thứ ba ngay tình nên cần được bảo vệ quyền lợi hợp pháp, do đó tòa án cấp sơ thâm tuyên hợp đồng bảo đảm vô hiệu toàn bộ va tòa án cấp phúc thâm tuyên hợp đồng bảo đảm vô hiệu một phan là không đúng quy định tại khoản 1 Điều 133 BLDS 2015, từ đó quyết định kháng nghị bản án dân sự phúc thâm, đề nghị hủy bản án phúc thâm dé xét xử phúc thâm lại theo đúng quy định của pháp luật.
Như vậy, số tiền gửi tiết kiệm 3 tỷ nên trên trước khi xác lập biện pháp cầm cố giữa cá nhân P và ngân hàng TP dé bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của Công ty LK tại ngân hang TP trải qua ít nhất là 04 lần giao dịch kể từ hành vi phạm tội của bi cáo D, cu thể: (1) BỊ cáo D dùng tiền của ngân hàng X để bảo đảm cho khoản vay của Công ty HT tại ngân hàng TP, (2) Ngân hàng TP cho Công ty HT vay, (3) Công ty HT chuyên vào tài khoản của cá nhân P, (4) Cá nhân P gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng TP, (5) ngân hàng TP nhận cầm cố tiền gửi tiết kiệm dé bảo đảm cho khoản vay của Công ty LK. Ở giao dịch nhận cầm có này, ngân hàng TP không thé biết và không buộc phải biết nguồn gốc của 3 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm tại ngân hang minh dé từ chối.
Như vậy, số tiền gửi tiết kiệm 3 tỷ nên trên trước khi xác lập biện pháp cầm cố giữa cá nhân P và ngân hàng TP dé bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của Công ty LK tại ngân hang TP trải qua ít nhất là 04 lần giao dịch kể từ hành vi phạm tội của bi cáo D, cu thể: (1) BỊ cáo D dùng tiền của ngân hàng X để bảo đảm cho khoản vay của Công ty HT tại ngân hàng TP, (2) Ngân hàng TP cho Công ty HT vay, (3) Công ty HT chuyên vào tài khoản của cá nhân P, (4) Cá nhân P gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng TP, (5) ngân hàng TP nhận cầm cố tiền gửi tiết kiệm dé bảo đảm cho khoản vay của Công ty LK. Ở giao dịch nhận cầm có này, ngân hàng TP không thé biết và không buộc phải biết nguồn gốc của 3 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm tại ngân hang minh dé từ chối. xác lập BPBĐ. Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn bảo đảm thực hiện. dẫn đến không có sự nhất quán cũng như tiềm ân những rủi ro trong quá trình. cam cố tài sản là tiền gửi tiết kiệm do ngân hàng E phát hành nên ngân hàng E xác định không đúng tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp dong cam có và áp dụng không đúng các quy định của pháp luật dân sự, cũng như các quy định của Thong đốc NHNN về hop đồng cẩm cố, hợp đồng bảo đảm số 30/2016 đã vi phạm điều cắm của pháp luật, xác lập hợp dong không đúng. nội dung nên tuyên hop dong này vô hiệu toàn bộ. Mặc dù khoản 4 Điều 4 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định “Truong hợp thỏa thuận có nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng các bên. khụng xỏc định rừ hoặc xỏc định khụng chớnh xỏc tờn biện phỏp bảo đảm mà nội dung thỏa thuận phù hợp với biện pháp bảo đảm quy định tại Bộ luật Dân. sự thì áp dụng quy định về biện pháp bảo đảm tương ứng với nội dung thỏa thuận này”. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ là “đặt tên” mà ngay từ ban đầu, các bên cần xác định được BPBĐ nào được áp dụng dé từ đó căn cứ quy định pháp luật liên quan thiết lập các thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên. cũng như các ứng xử khác trong BPBĐ được xác lập, đảm bảo hiệu lực giữa các bên và với bên thứ ba. Với việc xác định tiền gửi tại ngân hàng với tính đặc thù như đã phân tích ở các phần trên, còn có nhiều ý kiến khác nhau về trạng thái tài sản là. “tiền” hay “quyên tài sản”, việc “chuyền giao” hay “không thé chuyên giao”, thậm chí đã được vào nhận định trong bản án nên tiềm ẩn rủi ro tranh chấp trong giao dịch bảo đảm, cần có giải pháp tháo gỡ trong ngắn hạn cũng như. căn cơ, lâu dài. Xác định quyền sở hữu chung riêng vợ chong, chủ thể đại diện xác lập giao dịch bảo đảm đối với tiền gửi là tài sản chung vợ chong. Đối với tiền gửi nói chung và tiền gửi tiết kiệm nói riêng, thực tiễn cho thấy chủ thê gửi tiền là cá nhân chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy, vấn đề đặt ra về tài sản chung/riêng của vợ, chồng cũng như đại diện xác lập giao dịch bảo. đảm bằng tiền gửi rất quan trọng. Quy định phỏp luật hiện hành về vấn đề này cũng khỏ rừ ràng, cụ thể cùng với quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật HNGD, tại Điều 8 Nghị định. Truong hợp dùng tài sản chung của vợ chỗng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là số du tiễn gửi tại tổ chức tin dụng, chỉ. nhánh ngân hàng nước ngoài, chứng khoán hoặc động sản khác theo quy. định của pháp luật không phải đăng ký thì vợ hoặc chông đứng tên người gửi tiên, chứng khoán hoặc đang chiếm hữu động sản được tự mình xác lập, thực hiện hợp đông bảo đảm, biện pháp bảo đảm, trừ trường hợp sau đây: a) Chế độ tài sản theo thỏa thuận có quy định khác hoặc vợ chồng có thỏa thuận khác và bên nhận bảo đảm đã được cung cấp thông tin về quy định này hoặc về thỏa thuận này; b) Vợ chong và bên nhận bao dam có thỏa thuận khác. Trong điều kiện Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về giao dịch bảo đảm nói riêng là hết sức cần thiết, góp phần tìm ra các cơ chế thuận lợi, hạn chế rủi ro pháp lý cho các chủ thé, đặc biệt là các TCTD trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia vào giao dịch bảo đảm, nhằm làm tăng cơ hội tiếp cận cho các chủ thé tham gia vào quan hệ bao đảm thực hiện nghĩa vụ, tìm kiếm nguồn vốn, thúc đây sự phát triển của các quan hệ kinh tế -xã hội liên quan.
(Eximbank) phải chịu án phí dân sự sơ thấm có giá ngạch tính trên tổng số tiền. phải trả cho bà Lạc và ông Hiền theo quy định của pháp luật. Vì các lẽ trên,. Thông đốc Ngân hàng Nhà nước;. của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, l3). Trường hợp bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyên thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi hành án dân sự.
Dương Hiền thì ông Tiên đã chuyền trả vào tài khoản của ông thiên so tiền là tra - Công an thành phỏ Hải Phòng nên ong Việt, ông Tiển, ông Hồng đã Không 1.060.000.000 đồng. 308, Điều 309 của Bộ luật Tế tụng dân sự đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng nghị va kháng cáo của bị đơn sửa bản án sơ thâm theo hướng bác yêu cầu.