Phân Chia Tài Sản Chung Là Quyền Sử Dụng Đất Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Theo Luật Việt Nam

MỤC LỤC

LA QUYEN SỬ DUNG DAT CUA VO CHONG KHI LY HON

Khái niệm tài sản chung của vợ chong

Qua những phân tích đã nêu ở trên, có thé hiểu tài sản chung của vợ chồng trước hết là tài sản tài sản đó có được, tạo ra được bằng công sức lao động từ hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiền lương của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, được tặng cho chung, thừa kế chung, hoa lợi, lợi tức phát sinh và các thu nhập hợp pháp khác mà không phân biệt người trực tiếp tạo ra tài sản hoặc những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Tuy nhiên, việc thỏa thuận xác lập chế độ tài sản này ít được các cặp vợ chồng lựa chọn trong thực tiễn, bởi nó chỉ phù hợp với những cặp vợ chồng có nhiều tiền bạc, tài sản, đặc biệt là tài sản riêng có từ trước khi kết hôn và nó không phù hợp với văn hóa người Việt sông “duy tình”, tức là coi trọng tình cảm thương yêu giữa vợ chồng hơn tiền bạc, tài sản.

Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng 1. Khái niệm quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng

    Bên cạnh đó, trong trường hợp vợ chồng không phải đối tượng thừa kế theo di chúc nhưng là bên đang quản lý di sản là quyền sử dụng đất, khi hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế mà bên hưởng thừa kế không có yêu cầu (Điều 236 BLDS 2015) hoặc việc quản lý di sản của vợ chồng thực hiện ngay tình, công khai, liên tục sau thời gian 30 năm ké từ thời điểm người dé lại di sản chết (Điều 336 BLDS 2015) thì quyền sử dụng đất được xác định là tài sản chung của vợ chồng với vai trò là người quản lí di sản. Như vậy, trên cơ sở những phân tích về quyền sử dụng đất và nguồn gốc hình thành nên tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất thì khái niệm quyền sử dụng dat là tài san chung của vợ chồng được hiểu là guyén của vợ chong được cùng nhau khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ việc sử dụng đất do vợ, chỗng có được trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ chong được thừa kế chung, được tặng cho chung hoặc vợ chong thỏa.

    Ý nghĩa của việc chia tài sản chung là quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

    Vậy có thé hiểu việc chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất như sau: “chia tài sản chung của vợ chồng là quyển sử dụng dat là việc vợ chong tự thỏa thuận hoặc yêu câu Tòa án giải quyết việc chia một phan hay toàn bộ tài sản chung là quyén sử dụng đất của vợ chong dựa trên những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo quyén và lợi ích của các. Vì vậy, việc chia tài sản là quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn cần được khách quan, chính xác, hợp lý sẽ bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình, nhất là lợi ích của con chưa.

    Các yếu tố ảnh hưởng việc chia tài sản chung là quyền sử dung đất của vợ chồng khi ly hôn

    Sau khi thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nên kinh tế Việt Nam đã chuyền từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều đó đã có những tác động hết sức mạnh mẽ và to lớn tới mọi lĩnh vực và phát triển kinh tế thị trường bước đầu. Các phong tục, tập quán tại Việt Nam, đặc biệt đối với chế độ về hôn nhân gia đình chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo, với những định kiến về quan hệ hôn nhân với vai trò trụ cột của người chồng trong gia đình va là người có quyền lực nhất, nắm toàn quyền đối với tài sản, đặc biệt là những tài sản có giá trị lớn như bất động sản. Bình quyền nam nữ cũng được pháp luật ghi nhận, làm cho quan hệ về tài sản cũng được thay đôi theo hướng vợ chồng cùng nhau phát triển khối tài sản chung có sự phân chia rạch roi giữa tài sản chung, tai sản riêng của vợ chồng và đảm bảo quyên quyền lợi của người thứ ba trong quan hệ về tài sản với vợ, chồng.

    Pháp luật của một số nước về chia tài sản chung là quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

    Như vậy, pháp luật Trung Quốc đã cân nhắc đến quyền và lợi ích của vợ, con cũng như xem xét đến yếu tố lỗi của một bên dé xem xét đến việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn rất phù hợp với mục đích chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa và không cứng nhắc như pháp luật. Không phân biệt đến việc ai kiếm được nhiều hơn ai, hay ai bỏ ra công sức nhiều hơn miễn là tài sản đó là tài sản chung của vợ và chồng (tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng) thì sẽ được chia đều cho cả hai người; cho đù người vợ chỉ ở nhà chăm nom nha cửa, nuôi dạy con cái,. Như vậy, Bộ Luật dân sự và thương mại Thái Lan quy định về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân cũng có nhiều điểm hợp lý hơn so với pháp luật nước ta, điển hình như các trường hợp chia tài sản chung, hậu quả đối với gia đình, con cái, các van đề về khôi phục chế độ tai sản chung sau khi chia.

    CUA VO CHONG KHI LY HON

    Luật HN&GD năm 1959 quy định về chế độ tài sản của vợ chồng là chế độ cộng đồng toàn sản và không thừa nhận vợ, chồng có tài sản

      Theo điểm b, khoản 2, Điều 62 Luật HN&GD năm 2014 thì khi vợ chồng ly hôn có tài sản chung là quyền sử dụng đất nông nghiệp chung với gia đình sẽ được chia tách riêng ra với đất của hộ gia đình, để phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là quyền sử dụng đất cũng như các loại sản vật và hoa lợi có trên đất như trường hợp quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 62 luật HN&GD năm 2014. Trong đó, các vụ việc về hôn nhân và gia đình ngày càng xảy ra pho biến hon, khi giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình Tòa án không chỉ giải quyết các vấn đề về tình cảm mà còn cần xét đến các mặt về tài sản, con chung và nghĩa vụ cấp dưỡng; do đó, đòi hỏi thâm phán được phân công giải quyết vụ việc cần năm vững kiến thức pháp luật, hiểu biết về phong tục tập quán dé tiến hành giải quyết vụ việc một cách chính xác, “đúng nghĩa, hợp. Nên việc Toa án xác định chị N không có quyền sử dụng đối với thửa đất trên là hoàn toàn hợp ly va trong quá trình xét xử Tòa án cũng đã cân nhắc đến yếu tố công sức đóng góp chị N dé làm gia tăng giá trị tài sản theo Điều 59 Luật HN&GD năm 2014, Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành một sỐ quy định của Luật HN&GD.

      CHIA TAI SAN CHUNG LA QUYEN SỬ DỤNG DAT CUA VO CHONG KHI LY HON

        Đặc biệt, trong lĩnh vực HN&GD đã có hướng dan tại Án lệ số 03/2016/AL về vụ án “ly hôn” có nội dung: Cha mẹ đã cho vợ chồng người con đất, người con đã được cấp GCNQSDD và xây dựng nhà kiên cé trên đất, khi đó cha mẹ va các anh chị em trong gia đình không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định vợ chồng người con đã được cha mẹ tặng cho quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, cần phải sửa lại quy định này theo hướng bắt buộc ghi tên cả vợ và chồng trên giấy đăng ký quyền sử dụng đất đối với tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất, dé loại bỏ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận nhưng chỉ thỏa thuận bằng lời nói, hoặc có trường hợp thỏa thuận băng văn bản nhưng khi có mâu thuẫn, phát sinh tranh chấp thì lại có ý kiến khác, thay đổi hoàn toàn với thỏa thuận trước đó. Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm công vụ đối với thâm phán tránh tình trạng lợi dụng chức vụ sách nhiễu người dân gây ảnh hưởng xấu tới hình ảnh của cơ quan xét xử và tạo niềm tin cho người dân khi lựa chọn tham gia các hoạt động tố tụng tại Tòa án dé bảo vệ quyền lợi của mình.

        Đề đảm bảo việc xét xử đúng pháp luật, kịp thời đảm bảo về mặt quyền lợi của các đương sự thì trong công tác xét xử các vụ án tranh chấp tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn thì Tòa án cần có sự phối hợp chặt chẽ với Viện kiểm sát, Thi hành án, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng khác có liên quan trong việc cung cấp thông tin, chứng cứ, tài liệu liên quan. Dé thay được, bên cạnh những mặt tích cực thì không thể tránh khỏi những tiêu cực, chăng hạn như vẫn còn những vụ việc do Tòa án giải quyết liên quan đến tài sản là quyền sử dụng đất của vợ chồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của vợ chồng mà nguyên nhân từ phía quy định của hệ thống pháp luật chưa cụ thê, thiếu nhất quán; năng lực chuyên môn của một số cán bộ Tư pháp còn hạn chế, một số cán bộ Tòa chưa được gương mẫu, thiếu sự công băng khi xét xử.