Đánh giá tác động của kiến thức kỹ thuật số lên kết quả học tập của sinh viên đại học

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tuy nhiên, kiến thức số cũng có những cấp độ cao hơn của nó chẳng hạn như khả năng có thể tạo nội dung, quản lý dữ liệu, truyền thông và giao tiếp, cũng như trách nhiệm đạo đức và xã hội của người học trong môi trường trực tuyến đó chính là tính hai mặt (lợi và hại) của Internet và việc dùng Internet. Nhiều nghiờn cứu tỡm cỏch làm rừ những khớa cạnh của DL như theo European DigCompEdU thì hiểu biết kỹ thuật gồm 6 khía cạnh là (1) Cam kết nghề nghiệp, (2) Nguồn của nguồn lực kỹ thuật số, (3) Dạy và học, (4) Đánh giá và chiến lược đánh giá, (5) Trao quyền cho người học, (6) Cung cấp phương tiện cho người học. Chưa có một mô hình lý thuyết đầy đủ và duy nhất về việc ứng dụng công nghệ số vào việc học tập và tác động của kiến thức số tới năng lực của người học, tuy nhiên chúng ta có thể tham khảo một số khung lý thuyết sau đây để thấy được tầm quan trọng của kiến thức số và công nghệ số nói chung tới việc học tập và phát triển năng lực của người học.

Mặc dù nghiên cứu này không đặt trọng tâm vào mối quan hệ giữa hiểu biết kỹ thuật số và khả năng tìm việc làm của sinh viên, đây là lý do quan trọng giải thích tầm quan trọng của kỹ năng số, đặc biệt, đối với các cơ sở giáo dục đại học nhằm cung cấp lực lượng lao động có kỹ năng cao hơn vì sự phát triển trong tương lai của Việt Nam. Nghiên cứu chỉ ra rằng, có một số lượng đáng kể những người được khảo sát khẳng định việc thiêu kỹ năng máy tính có ảnh hưởng tới cơ hội được tuyển dụng, tăng lương và thăng tiến của họ.Nhiều nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra rằng những người “bản địa số” thường đánh giá cao kỹ năng kỹ thuật số trong việc tạo ra những ảnh hưởng nhanh chóng đến các thành tựu trong cuộc sống cá nhân hơn là đóng góp của chúng vào hiệu quả của việc học tập (Kennedy và cộng sự, 2008; Ladbrook & Probert, 2011). Jenkins và cộng sự (2006) cho rằng trình độ hiểu biết về hình ảnh đã làm thay đổi đáng kể cách thức truy cập, trình bày và giải thích thông tin từ dạng tĩnh sang dạng động, đồ họa và thậm chí là các dạng sinh động đa chiều để cung cấp thông tin và trên hết là trải nghiệm ở các dạng hình ảnh động, mô phỏng tương tác , video, môi trường 3D, trò chơi nhiều người chơi trên mạng xã hội.

Do đó, khả năng sử dụng và thể hiện ý tưởng thông qua hình thức trực quan, hay nói cách khác là khả năng hiểu biết về hình ảnh và hình ảnh, là một trong những kỹ năng quan trọng để diễn đạt các ý tưởng trong bối cảnh công việc đòi hỏi kỹ năng nhận thức và có liên quan đến sự sáng tạo (Eshet- Alkalai, 2004). Trong mô hình và phân tích kết quả có sử dụng các ký hiệu sau đây để phân tích dữ liệu: Trình độ thông tin là INFO, Trình độ về phương tiện kỹ thuật là TECH, Trình độ về phương tiện truyền thông MEDIA, Trình độ về hình ảnh là VISUAL, kiến thức số là DL, năng lực số là DC, kết quả học tập là GPA.

Hình 2.1: Mô hình và giả thuyết nghiên cứu  2.4 Ý nghĩa của mô hình
Hình 2.1: Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 2.4 Ý nghĩa của mô hình

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Sau đó, chúng được điều chỉnh một lần bởi các chuyên gia, những người làm việc trong công ty INet, đơn vị cung cấp dịch vụ cho nhiều trường đại học như Hutech, FPT, thông qua email và khảo sát thử với mẫu nhỏ trước khi hình thành một bản khảo sát hoàn chỉnh. Thứ ba, thành phần trình độ về phương tiện truyền thông, giao tiếp được đo lường thông qua khả năng sinh viên sử dụng LMS - một nền tảng học tập điện tử để học tập trong môi trường đại học. Thang đo trình độ về phương tiện truyền thông được hình thành với 5 biến đánh giá năng lực sử dụng LMS thành thạo theo thang điểm điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là mức cao nhất dựa trên thang đo từ Alliance for a Media Literate America (2010) và điều chỉnh cho bối cảnh giáo dục Việt Nam.

Thang đo có những mục tiêu biểu như: Khả năng hiểu và sử dụng hình ảnh hoặc bảng biểu, tìm ra hình ảnh để minh họa cho tài liệu học tập, khả năng hiểu và giải thích hình ảnh, biểu đồ cho học tập, khả năng đánh giá hình ảnh / bảng nào phù hợp để học, sử dụng, tạo hình ảnh hoặc bảng cho mục đích học tập một cách hiệu quả và trớch dẫn hỡnh ảnh từ Internet rừ ràng. Người trả lời được yêu cầu chọn mức độ tương đồng với các đánh giá theo thang điểm từ 1 “kém” đến 5 “rất tốt” đối với kỹ năng nghiên cứu (tìm kiếm thông tin, đánh giá và phân tích thông tin, .), khả năng sử dụng máy tính cho các công việc cần thiết, hiểu và sử dụng các phương tiện truyền thông trong học tập, kỹ năng thiết kế hình ảnh hoặc video để thuyết trình và làm bài tập và mức độ tự đánh giá kết quả học tập. Bạn có thể thao tác với các phím tắt kết hợp trên bàn phím TECH2 Bạn có thể sử dụng hết các chức năng trên lms TECH3 Bạn có thể hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên giao khi học trực tuyến TECH4 Bạn có thể cài đặt các phần mềm cơ bản: Microsoft Office, Acrobat,.

DC1 Khả năng sử dụng máy tính cho những nhiệm vụ cần thiết DC2 Hiểu và sử dụng các phương tiện truyền thông trong học tập DC3 Kỹ năng thiết kế hình ảnh hoặc video cho bài thuyết trình và bài tập DC4 Mức độ tự đánh giá của bạn về kết quả học tập là DC5 Kết quả học tập Chọn mức điểm trung bình từ 1 đến 10 phù hợp với điểm ở học kỳ vừa. Để xác định các tác động kiểm soát đối với kiến thức số, nghiên cứu đã kiểm tra sự khác biệt về kiến thức số giữa các nhóm sinh viên được phân loại theo các biến kiểm soát là tuổi, giới tính, chuyên ngành, tình trạng công việc bán thời gian, kỹ năng tiếng Anh, năng lực học tập của học sinh thông qua điểm trung bình và sự cố gắng của học sinh thông qua sự khác biệt của điểm trung bình so với năm học trước.

Bảng 3.1 Tổng hợp các thang đo
Bảng 3.1 Tổng hợp các thang đo