MỤC LỤC
Đặc biệt để tăng thêm tính mềm dẻo một số tác giả hay dùng thêm các hàm khác, như Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn các phân bố ÁỂ nghier©) L.F Batista. Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poissoi Tôm ogarit chuẩn, hàm. Pearson, ham Weibull.. - Đa số các tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thăng đứng đã. dựa vào phân bố số cây theo chiều cao vúiếgBRÀH,.)¡ &. Năm 1918, Weitmann (Đức) cho rằng giữa độ âm nhỏ nhất của vật liệu cháy và nhiệt độ cao nhất trong ngay cổq an hệ chặt chẽ với nhau, từ đó ông xác định mối quan hệ giữa ham lượng nước của vật liệu cháy với khả năng phát sinh cháy.
- Dic điểm tầng cây cao. - Đặc điểm tầng cây tái sinh. - Dic điểm của lớp thảm tươi, cây bụi. © Nghiên cứu mối quan hệ của các loài cây tu thế với loài cây ẩi kèm ở các trạng thải rừng. e Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thá ig chi yếu:. = BO Âm vật liệu cháy. - Thanh phan va khdi lượng vật liệu ath) } xy. 'Weibull (hàm Weibull là hàm phân bố xác suất củ. Axe Trong đó:. a, A là hai tham số của phân bố Weibull a). Tham sé dac trung cho d6 nhon cia phan bé: u pr Bias si n liên tục với Néu: œ= ] phân bố có dạuggi mi. ủa điên bố, được ước lượng theo phương pháp. ~ Xác định ped thức tổ thành cho tầng cây cao:. tối đa hợp lý bằng công thức:. nh quân x cho một loài theo công thức:. +xác định Số) TH, tên loài tham gia vào công thức tổ thành fil nào có số cây. > X sẽ tham gia vào công thức tỗ thành. +Xác định hệ số tổ thành của từng loài theo công thức:. hệ số tổ thành của loài ¡. Loài nào có. Loài nào có hệ số tổ thành lớn. hơn thì viết trước, nhỏ hơn thì viết sau. Xây dựng công thức tô thành:. b, Đối với tang cay tai sinh. - Tính toán số cây cho từng cấp chiều cao oon. - Tinh mat độ cây tái sinh, viết côn; nh lệ cây tái sinh tốt, trung bình, xấu. e, Đối với vật l liệu ‘Chip. N: số lần điều tra sự xuất hiện của loài ¡. e, Xác định chỉ tiêu tổng hợp phân ánh mức độ nguy hiểm của vật liệu cháy của kị: là tổng khoảng cách của loài I. các trạng thái rừng nghiên cứu. Xác định mức độ nguy hiểm của cháy rừng ở các đối tượng rừng qua đặc điểm. của vật liệu cháy. Nếu khối lượng g VỆtliệu oy nhiều, độ ẩm vật liệu cháy thấp thì nguy cơ xảy ra cháy rừng, là tắt. Đồng thoi, nếu chiều cao trung bình của vật. cháy tán là rất cao. Tiến hành xây dựng, lượng hóa và phân tích các tiêu chuẩn,. Sau khi tiền hành chuân hóa xong, tiến hành so sánh và lựa chọn mô hình theo. phương pháp có trọng số. Từ đó căn cứ vào số điểm tổng hợp của từng loại hình rừng để đánh gió tức độ. nguy hiểm cháy rừng. Trạng thái rừng nào có số điểm càng cao thỡ /Zỉq@đđ ta chỏy rừng càng lớn. Đề xuất một số é gid pháp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng và các biện pháp. tác động vào vật liệu cháy, các phương án phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng. ~ Thu thập các thông tin về tình hình cháy rừng, đặc biệt là nguyên nhân xảy ra. đám cháy, thời điểm bắt lửa và hướng lây lan, mức độ thiệt hại do đám cháy gây ra để làm cơ sở cho việc tác động vào vật liệu cháy. - Phỏng vấn thu thập thông tin va ý kiến từ người dân để có thể đề xuất. phương án bảo vệ, phát triển rừng , bên cạnh đó đưa ra các giải pháp xử lý và quản lý vật liệu cháy cho phù hợp với thực trạng của địa phương. ~ Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và sinh thái của rừng. quan quản lý hành chính, lâm trường và hạt kiểm lâm tại địa bàn nghiên cứu. Xem xét hiệu quả và chất lượng của. các phương án phòng 9) ống cháy rừng đang được áp.
Những loài cây ưa sáng, nhiều nhựa thường cung, Nhing cây có vỏ dày và lá dày, khả. Như vậy trong tổng số 31 loài xác định được 9 loài cây tham gia vào công thức tổ thành như ở biểu 4.3.
Cấu trúc rừng ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của lớp thảm tươi cây bụi dưới tán, đồng thời chúng cũng làm thay đổi thành phần, khối lượng và độ âm nguồn vật liệu cháy. Việc nghiên cứu những mối qhan "hệ gita các loài cây sẽ giúp đề xuất các giải pháp tác động phù hợp để có thể côi ¡ tạo lâm phan dé cháy thành khó cháy hoặc xây dựng đai xanh cản ies, co sở khoa học và thực tiễn hơn.
Cây đi kèm được nghiên cứu các chỉ tiêu như tầng cây cao, đây là những loài cây tham gia vào cấu trúc rừng, do cây đi kèm có khả năng sống tốt với cây có khả năng chống chịu lửa, nên đối với rừng sau cháy bên cạnh những loài cây có thể chịu lửa tham gia vào tầng cây tái sinh là chủ yếu sẽ có cây tái sinh của cây đi kèm cùng phát triển. Do vậy khi cây bắt đầu tái sinh và tạo thành tầng, đóng vai trò rất quan trọng trong, việc ‘hinh thành lại tầng cây cao, từ đó ổn định lại cấu trúc rừng bị tác động trước đó.
Trạng thái rừng tự THÊ Alb có độ Âm VLC cao nên khả năng phát sinh đám cháy cũng được hạn chế phân ới các trạng thái rừng Ic, la, RT và tre nứa độ ẩm VLC thấp đặc. Khối lượng VLC (inva) có ảnh hưởng quyết định đến lượng nhiệt tỏa ra của. một đám cháy, do 8ã ảnh hưởng đến cường độ cháy rừng, chiều cao ngọn lửa và tốc độ lan tràn của đám cháy. Bên cạnh đó khối lượng VLC còn ảnh hưởng đến quy mô và mức độ thiệt hai do dam chay gay ra. Khối lượng VLC càng lớn thì quy mô, thiệt hại và sự nguy hiểm của đám cháy càng cao. Để nghiên cứu đặc. diém VLC dé tai đã điều tra các chỉ tiêu và phân làm 4 cấp mức độ nguy hiểm như sau:. Qua biéu 4.13 cho ta thấy khối lượng vật liệu cháy ở trạng thái rừng Ic, Ila. va IIb là rất lon. ới tr: là trạng thái trảng cỏ, cây bụi và một sô ít cây gỗ và. Với trạng thất Tông lo 8. cây tái sinh rên hầu hết các loài cây đều có thể trở thành vật liệu tươi dé cháy. cũng như trở thành nguồn vật liệu khô khi cây chết. Trang thái rừng la có tổng khối lượng vật liệu cháy lớn nhất 10,5tắn/ha. Đây là trạng thái rừng, phục hồi sau cháy chịu sự tác động mạnh của người dân địa phương, do người dân tận dụng diện tích đất trống và lượng mùn sau đá cháy để trồng trọt. Ngoài ra ở trạng thái rừng này những cây gỗ tái sinh có mật độ thưa, độ. tàn che của tang cây cao không lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho tầng cây bụi thảm tươi bên dưới phát triển. Lượng vật liệu tươi dễ cháy nhiều, vói lượng vật. liệu khô do lá rụng và cây chết nên rất nguy hiểm khi xuất. lện đám cháy. Thực tế hai trạng thái rừng nói trên đã bị cháy nhiều trong năm 2010 và mới. Trang thái rừng trồng ở khu vực nghiên cứu do công áẽ Cầm s sóc bảo vệ, vệ sinh rừng chưa tốt, do vậy mật độ cây ở tầng cây cao không nhiều. Nên thảm tươi. cây bụi khá phát triển. Khối lượng vật liệu cháy nhỏ nhất là ở trạng chair tre nứa. Loài cây chủ. yếu ở OTC điều tra là trúc, sinh trưởng khá >>. dù Không có tầng cây cao,. tuy nhiên trúc phát triển mạnh và tạo ra tán Xhá lớn, hạn chế các loài cây dưới tán phát triển. Do vậy các loài cây thảm tươi cy Dui dưới tán khá ít. Vật liệu khô dưới tán chủ yếu là lá của chính loài cây này và một số loài cỏ nên khối lượng vật liệu. Tuy nhiên, lá tre trúc mỏng rất dễ bén Tửa cùng với kiểu phát triển thân ngầm mo nang tạo ra từ măng và ngọn cây lớn cũng rất dễ cháy. Vậy có nguy cơ phát sinh ngon lửa ở trạng thái rừng này cũng tất cao. Bề dày thảm khô thể hiện sự sắp xếp cũng như phân bố của VLC trên mặt. Thảm khô càng dày, lượng VLC càng nhiều nếu xảy ra cháy, đám cháy sẽ duy trì lâu và cường độ lớn hơn, Tưng nhiệt tỏa ra nhiều hơn sẽ rất nguy hiểm. Bề dày thảm khô ở trạng thái ¡ rừng trồng là thấp nhất, khối lượng VLC ít hơn các trạng thái rừng khác chỉ đhiều bơn trạng thái rừng tre nứa. Ở trạng thái IIa, bề dày thảm khô lớn, khối lượng WEC cũng rất lớn nên cần phải chú ý công tác bảo vệ. Khối lượng WUC va 'đày của thảm khô nhiều sẽ gây cản trở lớn cho công tác phòng cháy, hy ) xây ra cháy rừng sẽ là rất lớn.