Nghiên cứu ý định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết nền

Các khái niệm liên quan .1 Hành vi người tiêu dùng

Theo Wikipedia, nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. Theo Hossler, Braxton, & Coopersmith (1989) cho rằng, khái niệm lựa chọn trường đại học được định nghĩa là một “quá trình phức tạp, đa giai đoạn trong đó một cá nhân phát triển những nguyện vọng để tiếp tục giáo dục chính quy sau khi học trung học, tiếp theo sau đó bởi một quyết định theo học một trường đại học cụ thể, cao đẳng hoặc quá trình đào tạo của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến”. • Môi trường học tập: bao gồm môi trường vật chất như không gian học (ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, không khí) và môi trường tinh thần như mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình - xã hội, giữa giảng viên với sinh viên và giữa sinh viên với sinh viên.

(Hướng này dựa trên phương pháp định tính và định lượng để xác định các yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định lựa chọn trường Đại học của học sinh, như đánh giá về chất lượng giáo dục của trường, kinh nghiệm học tập, mức học phí, quan hệ xã hội… ).

Lập luận cơ sở tiếp cận đề tài/ Giả thuyết & mô hình nghiên cứu .1 Cơ sở hình thành mô hình nghiên cứu

Yếu tố chương trình học có tác động đến ý định lựa chọn Đại học của các bạn học sinh Trung học phổ thông, theo giả thuyết của Ajzen (1991), Philip Kotler (1999) và Hossler, Braxton, & Cooper Smith (1989) cho rằng học sinh sẽ cảm thấy được khích lệ và và có ý thức cao hơn về giá trị của việc học tập nếu chương trình học được thiết kế tốt và phù hợp với nhu cầu và mong muốn của các bạn, nếu chương trình học không đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của các bạn học sinh thì họ có thể không có ý định lựa chọn trường đại học đó. Hiện nay, có những sinh viên chọn ngành học khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp và có mức thu nhập cao ….Sự mong đợi về nghề nghiệp, cơ hội kiếm được việc làm, thu nhập cao sau khi tốt nghiệp cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học của học sinh. Ngoài ra, một trường đại học danh tiếng còn có thể mang lại nhiều lợi ích khác nhau như cơ hội để học hỏi và tương tác với các sinh viên và giảng viên giỏi cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa và tổ chức có liên quan đến ngành học mình.

Những hoạt động ngoại khóa đa dạng và phong phú như câu lạc bộ, đội tuyển thể thao, nhóm nghiên cứu, hoạt động xã hội, tình nguyện và nghệ thuật có thể giúp học sinh phát triển kỹ năng mềm và mở rộng tầm nhìn đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn về ngành học, địa điểm, văn hóa và xã hội của trường.

Hình 2: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố  tác động đến ý định chọn lựa trường Đại học của học sinh THPT tại Tp
Hình 2: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố tác động đến ý định chọn lựa trường Đại học của học sinh THPT tại Tp

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu

    Dựa vào cơ sở các lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến ý định lựa lựa chọn trường Đại học, tác giả tiến hành đưa ra các giả thuyết nghiên cứu từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài của mình. Tác giả đưa ra kết luận dựa vào kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận cho đề tài, đồng thời đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định ý định lựa lựa chọn trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu có phù hợp với môi trường của hành vi lựa chọn trường Đại học hay không, đồng thời đỏnh giỏ cỏch sử dụng thuật ngữ trong bảng cõu hỏi, làm rừ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi trước khi nghiên cứu chính thức.

    (Đánh giá về mặt hình thức là bước kiểm tra mức độ phù hợp về mặt tử ngữ, ngữ phỏp trong cỏc phỏt biểu đảm bảo tớnh thống nhất, rừ ràng, khụng gõy nhầm lẫn cho các đáp viên) và đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát với thang đo Likert 5 (1 – Rất không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Phân vân, 4 – Đồng ý, 5 – Rất đồng ý) nhằm loại bỏ những biến không phù hợp và đưa ra bảng câu hỏi chính thức.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập thông tin

    Phương pháp phân tích dữ liệu 1 Phân tích thống kê mô tả

    Hệ số Cronbach s Alpha = 0.866 ≥ 0.6 có sự tương quan‟ chặt chẽ giữa các biến và tất cả các giá trị Cronbach's Alpha Ydinh_1 đến Ydinh_3 trong thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Kiểm định tích thích hợp và tính tương quan của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser Meyer-Olkin) Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích nhân tố được dùng để tóm tắt dữ liệu nghiên cứu. Phân tích này được dùng để nhận diện nhân tố giải thích được các mối tương quan trong một tập hợp biến và nhận ra tập hợp số ít các biến nổi trội từ tập hợp nhiều biến để sử dụng trong các phân tích đa biến tiếp theo.

    Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach's Alpha, có 43 biến quan sát đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố EFA được chia thành 2 nhóm, nhóm các nhân tố biến độc lập và nhân tố phụ thuộc. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho 43 biến độc lập cho thấy hệ số tải nhân tố của biến quan sát Ctrinh_5, Ctrinh_6 và Lydo_6 < 0,5 không đạt yêu cầu nên loại ra khỏi thang đo và tiếp tục đưa các biến quan sát còn lại vào phân tích nhân tố EFA lần 2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 cho 40 biến độc lập cho thấy hệ số tải nhân tố của biến quan sát Vlam_4 < 0,5 không đạt yêu cầu nên loại ra khỏi thang đo và tiếp tục đưa các biến quan sát còn lại vào phân tích nhân tố EFA lần 3.

    Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho 39 biến độc lập của ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của 39 biến quan sát trên đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát (Factor Loading) đều > 0,5 và số nhân tố tạo ra là 6 nhân tố, các nhân tố này đảm bảo yêu cầu khi phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Theo kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc của bảng trên, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện Factor Loading > 0,5 và số nhân tố tạo ra là 1 nhân tố, không có biến quan sát nào bị loại. Áp dụng phương pháp phân tích tương quan hệ số Pearson với mục đích lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng trước khi phân tích hồi quy.

    Từ kết quả phân tích Pearson cho thấy các biến độc lập HT, LCNN, CTTT, QDDH, CP, TDHN có mối tương quan thuận chiều với biến ý định (YD) vì hệ số Sig của các biến độc đều có giá trị < 0,05 và các hệ số tương quan (Pearson Correlation) của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương. Các mối quan hệ tương quan giữa biến phụ thuộc “Ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” và 6 biến độc lập đều lớn hơn 0.3. Chính vì lý do này nên nhân tố phụ thuộc “Ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh”càng lớn thì 6 nhân tố độc lập sẽ tăng theo và ngược lại nếu học sinh không đồng ý hoặc không chọn bất kỳ nhân tố nào trong 6 biến độc lập này thì biến phụ thuộc “Ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” sẽ giảm xuống.

    Kết quả phân tích trong Bảng (Coefficients) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mô hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1.227 đến 3.417 nhỏ hơn 10. Kết quả cho thấy 3 nhân tố “Hạ tầng tầng của trường Đại học”, “Quan điểm về học Đại học” và “Tư duy hướng nghiệp” đều có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định lựa lựa chọn trường Đại học của học sinh THPT tại TP.HCM nên tất cả các giả thuyết đều được chấp nhận. Dựa trên kết quả thống kê giá trị trung bình Mean của các biến độc lập dao động trong khoảng từ 3,9 đến 4,1 thể hiện mức độ đồng ý của các bạn học sinh về các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.

    Hình 4.3: Biểu đồ Nơi sinh sống
    Hình 4.3: Biểu đồ Nơi sinh sống