Phân tích Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

TRONG LUAT HINH SU VIỆT NAM

“Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, do người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định và điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ thực hiện với lỗi vô ý, gây thiệt hại đến tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác; hoặc vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chan kip thời.”. Bước sang giai đoạn cách mạng mới của đất nước - giai đoạn cả nước xây dựng CNXH, việc ban hành BLHS là rất cần thiết và có ý nghĩa góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN, đáp ứng việc thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp, tăng cường pháp chế XHCN, giữ gìn an toàn chính trị và trật tự an toàn xã hội, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện một bước hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng.

PHAM QUY ĐỊNH VE DIEU KHIỂN PHƯƠNG TIEN GIAO THONG DUONG BO TRONG BLHS NAM 1999

Gây tổn hại cho sức khoẻ của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tat của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tat cả những người này từ 41% đến 100%; Gây tổn hại cho sức khoẻ của một người với tý lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người, với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;. + Gây tổn hại cho sức khoẻ của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên và còn gây ra hậu quả thuộc một trong các trường hợp: Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%; Gây tổn hại cho sức khoẻ của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; Gây tốn hại cho sức khoẻ của nhiều người, với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng;.

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰVỀ TOI PHAM NAY

Hướng hoàn thiện tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện

* Hoàn thiện quy định về dấu hiệu lỗi (vô ý) trong cấu thành tội phạm đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Xuất phát từ nguyên tắc có lỗi trong luật hình sự Việt Nam, đồng thời xuất phát từ thực tế là có nhiều tội phạm chỉ khác nhau ở dấu hiệu lỗi trong khi các dấu hiệu khác có thể giống nhau. Tính chất của lỗi có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Cùng hành vi khách quan nhưng tính chất lỗi khác nhau thì hành vi có tính chất nguy hiểm khác nhau và do đó thuộc những tội danh khác nhau. Do vậy, dấu hiệu lỗi phải được mô tả trong tất cả các cấu thành tội phạm. Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ thời gian vừa qua cho thấy, việc xác định lỗi và mức độ lỗi của người phạm tội trong các vụ án về giao thông đường bộ là rất quan trọng. Nó không chỉ giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật có cơ sở để định tội danh, đánh giá mức độ phạm tội, từ đó góp phần xét xử đúng người, đúng tội. Song trên thực tế việc xác định, đánh giá mức độ lỗi đã gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến việc xác định không chính xác lỗi, đánh giá không đúng mức độ lỗi của người phạm tội, đã dẫn đến việc xét xử oan sai, bỏ lọt tội phạm. Từ lý luận và thực tiễn nêu trên, đòi hỏi cần phải quy định dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. “Người nào điều khién..vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ. VÔ ý gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức. khoẻ, tài sản của người khác thi..”. Hoàn thiện quy định của BLHS về các dấu hiệu định khung hình phạt đối với toi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Điều này đã góp phần đáng kể giúp cho công tác đấu tranh phòng, chống đối với loại tội pham này được hiệu quả hơn. Song, qua một thời gian áp dụng, bên cạnh những ưu điểm, Điều 202 BLHS năm 1999 đã bộc lộ những hạn chế và bất cập, đặc biệt là liên quan đến các tình tiết định khung tăng nặng quy định tại khoản 2 điều luật này. Nhằm góp phần hoàn thiện quy định của BLHS về các tình tiết này, tác giả dé xuất hướng sửa đổi, bổ sung một số tình tiết cho phù hợp với lý luận và thực tiến áp dụng. - Về tình tiết “Không có giấy phép lái xe hoặc bằng lái theo quy định”. Thực tiễn giải quyết các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ trong thời gian vừa qua, việc áp dụng tình tiết này còn một số tồn tại, chưa thống nhất, dẫn đến việc các cơ quan bảo vệ pháp luật còn lúng túng trong quá trình áp dụng. Đặc biệt đó là việc xác định như thế nào là “không có” giấy phép lái xe hoặc bằng lái theo quy định. Trong rất nhiều các vụ án, tại thời điểm phạm tội, người phạm tội không xuất trình được giấy phép lái xe hoặc bằng lái theo quy định và khi được hỏi thì người phạm tội đã “không có” và đưa ra rất nhiều các lý do như để quên, bị mất, bị hư hỏng.. Vấn đề đặt ra ở đây là, vậy trong trường hợp này, người phạm tội có hay không bị áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999. Thực tế trong quá trình giải quyết các vu án về tai nạn giao thông đường bộ, khi xảy trường hợp nêu trên, có nơi không áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999 vì họ cho rằng BLHS chỉ quy định. phải có khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ, do đó, người phạm tội chứng minh được là họ có giấy phép lái xe hoặc bằng lái theo quy định, chứ không phụ thuộc vào việc có mang theo người hay để quên, bị mất, bị hư hỏng.. Ngược lại, có nơi lại áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999 đối với người phạm tội trong trường hợp nêu trên, vì họ cho rằng khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ bắt buộc người điểu khiển phải có giấy phép lái xe hoặc bằng lái theo quy định và phải mang theo khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông. Trước đây, trong Thông tư liên ngành số 02-TTLN ngày 7/1/1995 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 186, Điều 188 Bộ luật hình sự năm 1985 có hướng dẫn về tình tiết định khung hình phạt quy định tại điểm a khoản 2 Điều 186 BLHS năm 1985: “Điều khiển phương tiện giao thông vận tải mà không có bằng lái” là người phạm tội điều khiển phương tiện giao thông vận tải trong các trường hợp:. a) Không có bằng lái do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với loại phương tiện đó;. b) Đã bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi bằng lái;. c) Điều khiển phương tiện giao thông vận tải trong thời hạn bi cơ quan có thẩm quyền cấm điều khiển. Chúng tôi cho rằng hướng dẫn nêu trên là đúng và hợp lý, do vậy, trong thời gian tới để áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999 một cách thống nhất và hiệu quả, nhà làm luật cần phải pháp điển hoá hướng dẫn nêu trên vào BLHS. Theo chúng tôi cần sửa đổi và bổ sung nhằm hoàn thiện tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999 theo hướng sau:. Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đây.. a) Điều khiển phương tiên tham gia giao thông đường bộ khi chưa được cơ guan có thẩm quyền cấp giấy phép lái xe hoặc bằng lát theo guy định;. Thực tế cho thấy, khi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ có uống rượu, bia hoặc sử dụng các chất kích thích khác (ma tuý, hêrôin, thuốc lắc..) sẽ làm năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi có thể bị hạn chế hoặc bị loại trừ. Việc chứng minh một người bi coi là “trong tình trạng say” do uống rượu, bia hoặc sử dụng các chất kích thích mạnh khác là rất khó. Hiện nay, để xác định “tình trạng say”, các cơ quan pháp luật đều căn cứ vào quy định tại khoản 8 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ, đó là. “người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililit máu hoặc 40 mililft/! lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng”. Một điểm nữa tại điểm b khoản Điều 202. các chất kích thích mạnh. Để xác định như thế nào là “kích thích mạnh”, hiện nay chưa có hướng dẫn, và việc áp dung tình tiết này hiện nay không được thống nhất, dẫn đến việc áp dụng không hiệu quả. Do vậy, để áp dụng một cách hiệu quả, thống nhất tình tiết tăng nặng tại điểm b khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999, qua nghiên cứu, tham khảo các tài liệu và từ thực tiễn giải quyết các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ, chúng tôi đề nghị sửa đổi và bổ sung như sau:. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây.. b) Điều khiển phương tiên tham via giao thôno đường bộ có nồng đô côn trong mau viớt quá 80 miligam/100 mililit máu hoặc 40 mililit/] lít khí thở hoặc có sử dune các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dune.