Vấn đề pháp lý về quyền thừa kế quyền sử dụng đất đai

MỤC LỤC

THƯVIỆN |

DAC DIEM CUA QUYỂN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Việc Nhà nước trao cho người sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và thừa kế quyền sử dụng đất chính là đã xác định lại vai trò của người sử dung đất vag tạo cho họ những lợi ích thiết thực đồng thời cũng coi đó là biện pháp để Nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai của mình. Vậy, sau khi chết, người được giao đất có quyền để lại cho các thừa kế viên của mình thuộc diện và hàng thừa kế được thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo pháp. Đối với đất ở cũng vậy, với mục đích nhằm cho đất đai được khai thác, sử dụng hợp lý, người sử dụng đất yên tâm đầu tư, xây dựng trên đất để ổn định đời sống của họ và làm đẹp thêm cho xã hội, thì việc giành cho họ quyền thừa kế là hết sức cần thiết.

Trong khí đó, luật pháp của chúng ta vẫn xác định đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng không gì thay thế được. Chỉ đến khi nền kinh tế thị trường thâm nhập vào nước ta, trước những bức xúc của đời sống kinh tế và xã hội, chúng ta mới xác định lại quan hệ sở hữu đất đai một cách khách quan thì từ năm 1992, quyền thừa kế quyền sử dụng đất mới được thừa nhận chính thức. Việc thừa nhận quyển này của cá nhan chẳng những đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đão người lao động mà còn làm cho họ yên tâm đầu tư công sức, tiền của làm tăng độ mầu mỡ của đất và tăng giá tri của đất, đồng thời còn là tác nhân cho người sử dụng đất có ý thức khai thác, bồi bổ và bảo vệ đất.

Tuy nhiên quyền thừa kế quyền sử dụng đất là quyền phát sinh từ quyển sở hữu đối với đất đai nên quyền định đoạt còn bi chi phối bởi các uy phạm pháp luật về đất đai và các quy phạm pháp lưật về thừa kế,. Một đặc điểm quan trọng nữa của quyền thừa kế quyển sử dụng đất là : Thừa kế quyền sử dụng đất chứ không phải thừa kế quyền sở hữu đất đai, bởi lẽ quyền sử dụng đất là quyền phái sinh từ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai nên nó bị hạn chế bởi điều kiện của Luật đất dai và Bộ luật dan su. Tuy nhiên do đặc thù của đất nước ta nên quyền thừa kế quyền sử dụng đất cũng mang những nét đặc thù, đó là phải chịu sự chi phối của Luật đất đai và Bộ luật dân sự.

Thừa kế quyền sử dụng đất tức là quyền sử dụng đất được đưa vào lưu thông dân sự mà không phải là đất (quyền sở hữu đất), bởi lẽ đất thuộc đối tượng của sở hữu toàn dân. Việc thừa kế quyền sử dụng đất bị hạn chế bởi những điều kiện do Nhà nước quy định và như vậy quyền thừa kế quyền sử dụng đất là quyền phát sinh, quyền phụ thuộc vào quyền sở hữu đất đai của Nhà nước. Quy định này đã và đang tạo một cách nhìn mới đối với quan hệ đất đai trong công cuộc đổi mới của Nhà nước ta hiện nay, mà trước mắt là sự ổn định trong quan hệ đất đai.

QUYỀN THỪA KE QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT - CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN ÁP DUNG

KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Ngoài ra người được thừa kế quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn ghi trong quyết định giao đất cho cá nhân của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phù hợp với quy hoạch tại địa phương đó; phải có diện tích đất đang sử dụng dưới hạn mức ; phải cải tạo, bồi bổ làm tăng khả năng sinh lợi của đất và. Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra theo diện những người được để thừa kế quyền sử dụng đất ở là : Thực tế khi giao đất ở cho cá nhân hoặc thành viên của hộ gia đình bao giờ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất.cũng phải điều tra số nhân khẩu của gia đình người đó va vợ hoặc chồng của ngươi được giao đất ở đã được giao đất lần nào chưa, nếu đã được giao đất rồi thì không được giao lần. Quy định này cũng không ngoài mục đích để đất đai được điều hoà trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng đúng.mục đích và có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi cho những người sản xuất nông nghiệp, đồng thời bảo đảm chính sách nông nghiệp của Nhà nước.

Yêu cầu người được thừa kế quyền sử dung đất nông nghiệp theo di chúc hoặc pháp luật phải có nhu cầu sử dụng đất cũng chính là tiền dé cho điều kiện “có điều kiện trực tiếp sử dung đất đúng mục dich", bởi lẽ người có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, thông. Mặt khác nhằm hạn chế tới mức thấp nhất khả năng coi đất đai là phương tiện để bóc lột sức lao động của người khác và để đạt được mục đích cuối cùng là đất đai được tập trung vào tay những người có kha năng, điều kiện canh tác, pháp luật quy định người thừa kế phải là người trực tiếp sản xuất. Song cạnh đó, một điều kiện chúng ta phải suy nghĩ là thực tế sé còn phát sinh bao đối tượng hữa có nhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời những đối tượng trên được Nhà nước coi là có nhu cầu và điều kiện sử dụng đất nông nghiệp sẽ có bao nhiêu người "chân trong dài hơn chân ngoài:, coi hoạt động sản xuất nông nghiệp chỉ là nghề.

Người được thừa kế quyển sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hang nim, nuôi trồng thuỷ sản là thuộc điện hàng thừa kế của người để lại đi sản thừa kế thì lẽ nào họ phải chịu ràng buộc điều kiện trên. Một vấn dé nữa đặt ra đối với người được thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hang năm, nuôrÿồng thuỷ sản là những người thừa kế thế vị cũng được thừa kế dyén sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, những van phải tuân theo các điều kiện về nhu cầu sử dụng đất, điều kiện. Nếu hiểu rằng, thừa kế thé vi phải là người đã trưởng thành, - có nhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng đúng mục đích thì lại tạo nên sự bất bình đẳng giữa các thừa kế thế vị, trong khi pháp luật dân sự vẫn thừa nhận vị trí bình đẳng của họ.

Người để thừa kế quyền sử dụng đất này theo di chúc phải chỉ định người thừa kế là người nằm trong diện và hàng thừa kế theo pháp luật, hoặc thừa kế thế vị, đồng thời cũng chỉ có hững ngời thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật, hoặc thừa kế thế vị mới được thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản. Do vậy quy định về thừa kế quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng và đất ở là hoàn toàn phù hợp với quy định về thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Hộ gia đình được Nhà nước giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, nếu trong hộ có thành viên chết, thì các thành viên khác trong hộ được quyền tiếp tục sử dung đất do Nhà nước giao cho hộ đó; nếu trong hộ gia đình không còn thành viên nào, thì Nhà nước thu hồi đất đó.

Đáng lưu ý, quyền tiếp tục sử dụng đất của các thành viên chỉ phát sinh khi trong hộ có thành viên chết và chỉ xảy ra trong trường hợp hộ gia đình được giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, quoi trồng thủy sản. Thứ hai, đất nông nghiệp để trồng cây hàng nãWnuôi trồng thuỷ sản được Nhà nước giao cho hộ gia đình, tuy có tính đến số nhân khẩu là các thành viên của hộ gia đình, nhưng trên danh nghĩa vẫn là hộ gia đình nhận đất của Nhà nước, vì thế, nếu một thành.

THỤC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ ĐỤNG ĐẤT QUA VIỆC XEM XÉT

Đưa quy định này ra khỏi Bộ luật dân sự vừa tránh được những tranh chấp không cần thiết và đảm bảo được tính hợp lý trong kỹ thuật lập pháp.