Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự của cơ quan tổ chức do hành vi của cán bộ công chức gây ra

MỤC LỤC

THƯVIỆN

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHÚC VÀ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng như giảng viên đại học, giáo viên, cán bộ tuyển dụng trong các viện nghiên cứu. Cán bộ, công chức, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng là người của pháp nhân, khi được người đứng đầu pháp nhân giao cho nhiệm vụ tham gia các giao dịch dân sự, thương mại mà không thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch hoặc có hành vi gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân, thì cơ quan, tổ chức, cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường theo Điều 618 BLDS (bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra).

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ

    Nội dung trên được hướng dẫn trong Thông tư liên tịch số 04, tại tiêu mục 2.5: “Truong hợp trước khi bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù mà người bị oan là nông dân, ngư dân, người làm muối, người trồng rừng, người làm thuê, người buôn bán nhỏ, thợ thủ công, lao động khác thực tế có thu nhập nhưng theo mùa vụ hoặc không liên tục thì lấy mức bình quân thu nhập thực tế đó thì lấy mức lương tôi thiểu do Nhà nước qui định tại thời điểm giải quyết bôi thường làm căn cứ để xác định khoản thu nhập thực tễ bị mat”. Qui định trên trong Nghị quyết số 388, đã được hướng dẫn cụ thể tại tiểu mục 2.2 trong Thông tư liên tịch số 04 như sau: “7oà án cap sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội, Toà an cấp phúc thẩm hoặc cấp giám đốc thẩm, tái thẩm quyết định huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại; sau khi điều tra lại mà dẫn đến việc Cơ quan điều tra đình chỉ diéu tra bị can hoặc Viện kiểm sát đình chỉ vụ án đối với bị can vì người đó không thực hiện hành vi phạm lội thì Toà án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ thiệt hại do tài sản bị xâm phạm mà không phụ thuộc vào việc Cơ quan điều tra đã có kết luận điều tra hoặc Viện kiểm sát đã có Cáo trạng truy to”.

    KE THỪA CHE ĐỊNH BOI THUONG THIET HAI CUA CƠ QUAN, TO CHUC TRONG LUAT BOI THUGNG NHA NUGC

    Nghị quyết số 388 qui định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong trường hợp bị tạm giữ, tạm giam mà sau đó có quyết định của cơ quan Nhà nước có thâm quyền huỷ quyết bỏ quyết định tạm giữ, tạm giam vì có các căn cứ xác định được người đó không vi phạm pháp luật; người đã chấp hành hình phạt, người đang chấp hành hình phạt mà có bản án, quyết định của Toà án xác định người đó không có hành vi phạm tội; người bị khởi tố, truy tó, xét xử. Cơ chế áp dụng hai đạo luật này rất khác nhau, cụ thể: Luật Bồi thường nhà nước được áp dụng đối với những hành vi trái pháp luật của Nhà nước gây thiệt hại cho cá nhân, tô chức; Luật Đền bù hình sự được áp dụng trong trường hợp các cơ quan tố tụng hình sự dù không có hành vi trái pháp luật trong khi thực hiện các hoạt động nghiệp vụ nhưng các cá nhân, tổ chức là đối tượng trong diện điều tra được Tòa án tuyên là vô tội hoặc được các cơ quan điều tra, công tố cham dứt hoạt động điều tra.

    KIÊN NGHỊ XÂY DUNG LUAT BOI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

      Ví dụ các trường hợp áp dụng đúng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự (bắt, tạm giữ, tạm giam) (tuân thủ đúng các yêu cầu của Bộ luật tố tụng hình sự), mà người bị áp dụng biện pháp ngăn chan chịu thiệt hại thì cũng sẽ không được bồi thường. Qua điều tra đã xác định tại thời điểm đó A sang nhà C để trả nợ rồi bị tạm giữ, nên Cơ quan Điều tra đã quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ doi với A”. Rừ ràng, trường hợp này, hành vi tạm giữ của cơ quan điều tra là hoàn toàn phù hợp với quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và không phải là “hành vi trái pháp luật”. Tuy nhiên, A bị thiệt hại. Hướng dẫn đúng tinh thân của Nghị quyết 388, Thông tư số 01 khẳng định “Trong trường hợp này, Nguyên Văn A được bôi thường thiệt hại ”. Như vậy là, Nghị quyết 388 và Thông tư số O1 đã chấp nhận người bị thiệt hại được bồi thường trong lĩnh vực tố tụng hình sự ngay cả khi cơ quan nhà nước không có hành vi trái pháp luật. Hay trường hợp khác, công chức trực tiếp thực hiện quyết định cưỡng chế thu hồi đất. Hành vi thực hiện quyết định này của công chức không trái pháp luật và người công chức đó không có lỗi khi gây thiệt hại cho người bị cưỡng chế. Tuy nhiên, nếu quyết định kể trên là sai thì lỗi thuộc về người ra quyết định. Chúng tôi cho rằng, mặc dù trách nhiệm bồi thường đốt với những thiệt hại do cán bộ, công chức, người có thẩm quyền của cơ quan tố tụng gây ra là một loại trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng nhưng việc áp dụng máy móc 4 điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường quy định trong Bộ luật dân sự cho các. trường hợp này là không phù hợp, nhiều khi dan tới việc 1an trách trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với các thiệt hại mà cán bộ, công chức, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra cho các cá nhân, tổ chức. Vì vậy, pháp luật cần quy định như một trường hợp đặc thù: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại do hành vi thực thi công vụ của cán bộ, công chức gây ra, kể cả một số trường hợp người thực thi công vụ không làm trái pháp luật và không có lỗi. Về vấn đề xác định thế nào là “công vụ” và “trong khi thi hành công vụ9. Để xác định chính xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước đối với thiệt hại gây ra cho các cá nhân, tổ chức, phân biệt với trường hợp cá nhân hoặc pháp nhân phải chịu trách nhiệm, pháp luật cần có quy định cụ thể thế nào là “công vụ” và “trong khi thi hành công vụ”. Như chúng tôi đã trình bày ở trên, nếu hiểu “công vụ” theo nghĩa rộng thì phạm vi áp dụng trách nhiệm bồi thường của nhà nước sẽ rất lớn, không thể bảo đảm tính khả thi trên thực tế; mặt khác không đề cao được trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, dé dan tới tâm lý ở lại vào nhà nước. Chúng tôi ủng hộ quan niệm hiểu khái niệm “công vụ” theo nghĩa hẹp, chỉ bảo gồm những hoạt động gắn liền với việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm thiết lập, duy trì trật tự xã hội. Theo quan điểm này, hoạt động công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước của các cán bộ, công chức trong các cơ quan công quyền mà dấu hiệu đặc trưng của nó là tính áp đặt ý chí của nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức có liên quan. DIA VỊ PHAP LY CUA CÁN BO, CÔNG CHỨC TRONG QUAN HE PHAP LUAT DAN SU. Lê Dinh Nghị Khoa Luật dan sự. Chu thé quan hé pháp luật dân sự rất đa dạng, bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tô hợp tác và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể này có các quyền và nghĩa vụ nhất định. Quyền và nghĩa vụ đó có thể do pháp luật qui định hoặc do các chủ thể thoả thuận trên tỉnh thần không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Cá nhân là chủ thể thường xuyên, quan trọng, chủ yếu của quan hệ pháp. luật dân sự. BLDS qui định địa vị pháp ly của cá nhân trong quan hệ pháp luật. dân sự với các quyền và nghĩa vụ cụ thể. Cán bộ, công chức khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, mặc dù là cá nhân nhưng có những quyền và nghĩa vụ mang tính đặc thù. Là một cá nhân tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tư cách có địa vị. pháp lý của cán bộ công chức nên ngoài những yêu cầu nhất định về năng lực chủ thể của cá nhân thì cá nhân này phải được xác định là cán bộ, công chức. Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức qui định:. Can bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam,. trong biên chế, bao gém:. a) Những người do bầu cử dé đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; 6 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);. b) Những người được tuyển dụng, bồ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tinh, cấp huyện;. c) Những người được tuyên dụng, bô nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung. ương, cấp tỉnh, cấp huyện;. 3) Những người được tuyên dụng, bô nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội,. ad) Thâm phán Toà án nhân dân, Kiém sát viên Viện kiêm sát nhán dan;. e) Những người được tuyển dụng, bô nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ. thường xuyên làm việc trong các cơ quan, don vị thuộc Quân đội nhân dân mà. không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm. việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. g) Những người do bau cử dé đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đông nhân dân, Uy ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thu Đảng uy;. Quan niệm này về công chức gần giống với quan niệm về viên chức ở Việt Nam trong những năm từ 1960 đến 1991 và cũng được thể hiện trong định nghĩa công chức của Từ điển tiếng Việt (in lần thứ hai Nhà xuất bản Khoa hoc xã hội, Hà Nội 1977). Quan niệm thứ tr. Công chức là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Có thể nói, đây là quan niệm xác định phạm vi công chức tương đối rộng, xuất phát từ việc nhìn nhận về hoạt động công vụ cũng rất rộng không chỉ gồm các hoạt động mang tính quyền lực nhà nước. Những người phục vụ trong cơ quan nhà nước hay trong các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội, nếu trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách, thì đều được coi là công chức hoặc là đối tượng có tên gọi khác nhưng hưởng qui chế pháp lý gần giống như công chức. Theo quan niệm này, công chức có thể được luân chuyển từ cơ quan nhà nước sang hoạt động ở các cơ quan của đảng hoặc của các tổ chức chính trị - xã hội và ngược lại. Quan niệm này về công chức, xuất hiện ở quốc gia có đặc thù riêng về nền chính trị xã hội, đó là "Đảng Cộng sản là đảng duy nhất lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội, không có cạnh tranh chính trị, không có đảng đối lập. Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo toàn diện các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội cũng như mọi hoạt động của đất nước.. ở các nước xã hội chủ nghĩa, bộ máy cơ quan đảng tồn tại song song với bộ máy nhà nước, với biên chế đông đảo không. Qua phân tích các quan niệm trên cho thấy, khái niệm công chức và phạm vi công chức được xác định rất khác nhau, không thể nói quan niệm nào đúng, quan niệm nào sai mà chỉ xét đến sự phù hợp hay chưa phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn phát triển của xã hội. Do đó, không thể có khái niệm công chức chung cho mọi quốc gia. Việc quan niệm những người thuộc phạm vi công chức hay không thuộc phạm vi công chức, hoàn toàn không phải là phân biệt giai cấp hay đẳng cấp trong xã hội, mà chỉ nhằm có được sự điều chỉnh pháp luật chuyên biệt đối với đối tượng người lao động là công chức. Thực tế cũng cho thấy, không thể tồn tai một nên hành chính phi chính trị, nền hành chính luôn mang bản chất chính trị, phục vụ chế độ chính trị và bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế - xã hội. Với đặc thù của Việt Nam, chủ thể của hoạt động công vụ là cán bộ, công chức. Đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam có thể làm việc trong các cơ quan, các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, của Dang và của các tổ chức chính trị — xã hội. Theo Pháp lệnh này, người lao động là cán bộ, công chức phải là công dân Việt Nam, trong biên chế và thuộc một trong 8 nhóm đối tượng được Pháp lệnh liệt kê cụ thé tại Điều I khoản 1 gồm:. a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tố chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);. b) Những người được tuyến dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong t6 chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;. c) Những người được tuyên dụng, bô nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao. giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, câp. tỉnh, cấp huyện;. d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghệp của nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;. đ) Thâm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;. e) Những người được tuyến dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường. xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không. phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong. các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. g) Những người do bau cử dé đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân; Bí thu, Phó bi thư Dang uy; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị tran (sau đây gọi chung là cấp. h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uy ban nhân dân cấp xã.