Quyền tác giả đối với tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

QUYỀN TÁC GIA ĐỐI VỚI CÁC TÁC PHAM NGHE NHÌN

Nhưng trong khi liệt kê những tác phẩm được bảo hộ, điều 2 của Công ước này đã nờu rừ “thuật ngữ “?ỏc phẩm văn học và nghệ thuật” bao gồm (..), những tỏc phẩm điện ảnh, trong đó có cả những tác phẩm thể hiện bằng một kỹ thuật tương tự với điện anh (..)”. Tuy nhiên nhiều quy định luật quốc gia có xu hướng thay thế hoặc thêm thuật ngữ “những tác phẩm điện ảnh” vào thuật ngữ “những tác phẩm nghe nhìn”. Về vấn đề này, các quốc gia khác nhau không xem xét theo một cách siống|. Sự phát triển của những quy định pháp luật của Pháp đã tạo cơ hội cho nhiều tác phẩm mới tiếp cận quy chế này mà ban đầu chỉ dành cho những bộ phim điện ảnh). Những tác giả chính (thực tế là những người được suy đoán là đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn theo. Theo điều _.113-7 BLSHTT, qd về tư cách tác giả của các cá nhân tham gia sáng tạo tác phẩm nghe nhìn. Những tác gia của tác phẩm nghe nhìn. Dan sự, tập III. Sở hữu văn học và nghệ thuật. diệu L.113-7 BLSHTT) duy trì những mối quan hệ hợp tác trong khi những người sáng tác phụ (không được luật kế ra) chi tham gia đóng gdp một phần tác phẩm và chịu sự phụ thuộc nhất định. Đề đưa ra những yêu cầu đối với một “bản thảo” được bảo hộ, Công ty Bảo hộ quyền tác gia và những người sáng tác kịch (SACD) đã soạn một văn ban đưa ra khái niệm day đủ hơn về loại sỏng tỏc này, trong đú nờu rừ “Ban thao là tài liệu tham khao nguyên gốc và là cơ sở xây dựng phim Truyền hình; nó xác định và miêu ta nưững yếu tố can thiết để các tác giả khác viết những chương hồi của một tác phẩm truyền hình.

Còn đối với những người không được công nhận là tác giả tác phẩm nghe nhìn theo luật của Việt Nam thì họ chỉ có thể được xem là “những người thực hiện các công việc liên quan đến tác phẩm” (theo thuật ngữ tại khoản 4, điều 6 của Nghị định 61/CP về chế độ nhuận bút); ví dụ như đạo diễn âm thanh, quay phim kỹ xảo, hoa sĩ diễn xuất động tác (cho phim hoạt hình), diễn viên điện ảnh được quyền hưởng “thù lao” (theo khoản 4 điều 19 và Nghị định 61/CP) và không có quyền nhân thân đối với phần đã đóng góp. - Những “quyền khai thác riêng” các phần sáng tác: Quy định luật của Pháp chỉ suy đoán chuyển nhượng “quyền khai thác chung” phần sáng tác đóng góp cho tác phẩm nghe nhìn, do vậy những người tham gia (tác giả của lời thoại, của kịch bản. v.v.) sáng tác tác phẩm nghe nhìn có quyền khai thác riêng phần đóng góp cá nhân của họ (như trình diễn lời thoại trên sóng phát thanh, v.v.) nếu việc khai thác này không làm ảnh hưởng đến việc khai thác chung toàn bộ tác phẩm nghe nhìn. Tuy nhiên, cũng trên cơ sở luật của Pháp, trong trường hợp tác giả “sáng tạo theo nhiệm vụ được giao”, những nhu cầu của nhiệm vụ đòi hỏi các cơ quan đơn vị nhà nước, tổ chức sản xuất các tác phẩm nghe nhìn phải “được trao” những quyền tác giả đối những tác phẩm mà sự sáng tạo đó là yêu cầu của nhiệm vụ (dd trình bày ở Chương I cua luận văn), nên không cần áp dụng quy định về suy đoán chuyển nhượng như trường hợp “sáng tạo theo hợp đồng”.

Trong quan hệ hợp đồng sử dụng tác phẩm giữa các tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm vi-đi-ô, tác phẩm truyền hình, cụ thể là giữa nhà biên kịch và đạo diễn, các Hãng sản xuất phim, tổ chức sản xuất băng đĩa hình, Đài Truyền hình, theo khoản 2, điều 7, Thông tư số 27, nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của tác giả thì bên sử dụng tác phẩm (đạo diễn, Hãng sản xuất phim) không được thay đổi tên tác giả, nội dung tác phẩm, lời nói đầu, lời bat, chú thích hoặc minh hoa của tác phẩm. Tiếp đến, Toà phá án đã chỉ ra răng những quy định luật của Pháp về trao tư cách tác giả, quy định về người được công nhận là tác giả được hưởng quyền nhân thân đối với tác phẩm của mình, là những quy phạm mệnh lệnh có tính chất bắt buộc.' Vậy các tác giả có thể yêu cầu đề họ tên mình vào danh mục các tác giả của tác phẩm và tác giả chính của tác phẩm nghe nhìn phải cam kết trách nhiệm này với những người chỉ xuất hiện với tư cách đồng tác giá của tác phẩm.” Nội dung quyền đứng tên tác giả trong luật Việt Nam cũng giống như luật của Pháp, được áp dụng chung cho các loại hình tác phẩm nói chung, trong đó có tác phẩm nghe nhìn nói riêng.

THỰC TRANG BẢO HỘ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUYEN TÁC GIA VIỆT NAM

Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Lợi - Phó chánh Toà Dân sư, TAND Tp Hà Nội, cần có quy định ranh giới được phép sửa chữa, cát xén nội dung tác phẩm như thế nào cho phù hợp để đảm bảo được tính toàn vẹn của tác phẩm và quyền của tác giả; vì rằng nếu một tác phẩm mà bị sửa chữa, cát xén quá nhiều đoạn, thay đổi cả tính cách, nguồn gốc của nhân vật thì tác phẩm đó không được bảo hộ sự toàn vẹn nữa. Hơn nữa, luật quyền tác giả Việt Nam đã quy định người quay phim có tư cách tác giá trong các tác phẩm nghe nhìn, vá lại sự sáng tạo của quay phim nói như nhà biên kịch Banh Chau là “nhà văn hình ảnh” thực hiện những chi tiết, những khuôn hình, động tác máy thể hiện tốt nhất ý tưởng của tác phẩm thông qua đạo điển, Nhưng trên thực tế, thường xuất hiện hệ thống cấp bậc của các thành viên trong nhóm ê-kip làm chương trình. Vậy, đối với tác phẩm nghe nhìn đã được bao hộ theo pháp luật quyền tác gia, thì bất kỳ hành vi nào có liên quan tới việc sử dụng tác phẩm không được sự đồng ý hoặc uy quyền của chu sở hữu đều có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả (trừ một số giới hạn quy định tại điều 760, 761 BLDS). “Tac giả, chủ sở hữu tác phẩm khi bị người khác xâm phạm quyền tác giả, quyền của chủ sở hữu tác phẩm, có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm hoặc cơ quan nhà nước có thấm quyền buộc người đó phải chấm ditt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai, boi thường thiệt hạ).

- Quy định tại khoản | và khoản 2 điều 758 BLDS có điểm mâu thuẫn, chồng chéo nhau: khoan | điều 758 khi quy định quyền của đạo diễn, biên kịch, quay phim, người dựng phim, nhac sĩ, hoa sĩ đã khẳng định những người nói trên được hưởng các quyền quy định tại điều 752 BLDS, gồm các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác gia trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, trong đó bao gom cả quyền đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trên tác pluim, bao vệ sự toàn vẹn nội dung tác phẩm. Trong khi đó, tại điểm 3 mục IV của Thông tư số 27 lại có quy định: “Cá nhân, tổ chức khi sử dung tác phẩm đã công bố nhàm mục đích kinh doanh hoặc việc sử dụng tác phẩm da công bố không nhằm mục đích kinh doanh nhưng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thì phải xin phép và trả nhuận bút hoặc thù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm theo hợp đồng sử dung tác phẩm”. Do hiện nay chưa có khái niệm chính xác thống nhất về các loại hình này, cũng như chưa có những quy định chi tiết hướng dan, nên đã ảnh hưởng đến việc thực thi các quy định về quyền tác giả trên thực tế, lạc hậu so với trình độ bảo hộ quyền tác gia đối với lĩnh vực này trên thế giới; dẫn đến tinh trang là các tác giả khó lên tiếng yêu cầu bảo hộ quyền cho mình và cũng không biết được phạm vi những quyền được bảo hộ; đã vô tình tạo thuận lợi cho các nhà sản xuất (chủ sở hữu tác phẩm), những người khác tuỳ tiện sử dụng phần sáng tác của các tác giả hoặc sửa đổi mà không được phép của tác giả.