Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp quốc tế: Phân tích pháp lý

MỤC LỤC

CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE QUYEN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CUA QUOC GIA TRONG TƯ PHÁP QUOC TE

Ngoài ra, quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia còn được thê hiện trong các quy định của một số điều ước quốc tế khác như: Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao, Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự, Công ước Washington năm 1965 về giải quyết tranh chấp về đầu tư giữa nhà đầu tư và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, cũng như các điều ước quốc tế song phương được ký kết giữa các quốc gia hữu quan như các Hiệp định thương mại giữa các nước hoặc Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư,. Theo Điều 15 Công ước Basel năm 1972 thì: “Quốc gia thành viên được hưởng quyên miễn trừ xét xử tại tòa án của các nước thành viên khác (..)”. Tại văn bản pháp luật của các quốc gia, quyền miễn trừ xét xử của quốc gia nước ngoài cũng đã được ghi nhận. Chang hạn, Khoản 1 Điều 1 UK SIA đã đưa ra một nguyên tac chung về quyền miễn trừ xét xử của quốc gia nước ngoài tại các tòa án của Liên hiệp Anh là: “Quốc gia nước ngoài được hưởng quyên miễn trừ xét xử tại tòa án của Liên hiệp Anh, trừ trường hợp được quy định tại Luật này”. Đề cụ thê hóa quyền miễn trừ xét xử của quốc gia nước ngoài tại các tòa án của Liên hiệp Anh, theo khoản 2 Điều 1 của UK SIA, ké cả trong trường hợp quốc gia nước ngoài bị khởi kiện tại Anh nhưng không tham gia vào hoạt động tố tụng thì các tòa án của Liên hiệp Anh vẫn phải tôn trọng và thực thi đầy đủ các quy định về quyền miễn trừ xét xử của quốc gia. Bên cạnh việc thừa nhận quyền miễn trừ xét xử của quốc gia, các nước cũng đặt ra những trường hợp mà một quốc gia nước ngoài sẽ không được hưởng đặc quyền. Tuy mức độ cũng như các trường hợp ngoại lệ được các nước quy định không. giống nhau nhưng nhìn chung, trong các văn bản pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế và thực tiễn xét xử của các nước đều thống nhất trong việc quy định một sỐ trường hợp ngoại lệ. * Trường hợp quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ xét xử:. Đây là trường hợp ngoại lệ được tất cả các quốc gia dù theo học thuyết miễn trừ tương đối hay miễn trừ tuyệt đối thừa nhận. Theo quan điểm miễn trừ tuyệt đối thì:. “Quyên miễn trừ tư pháp của mỗi quốc gia là tuyệt đối. Việc họ tự nguyện từ bỏ. ) được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự và hành chính. Các điều ước quốc tế và pháp luật của quốc gia về quyền miễn trừ quốc gia đều ghi nhận, quốc gia sẽ không được hưởng quyền miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế thi hành án sau khi có bản án, quyết định của tòa án có thâm quyền nếu quốc gia tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ, hoặc quốc gia dành riêng một tai sản để đảm bảo thi hành án hoặc tài sản của quốc gia được sử dụng vào mục đích thương mại có liên quan trực tiếp đến vụ kiện và đang hiện diện tại quốc gia có tòa án đó.

THUC TIEN AP DỤNG PHÁP LUẬT VE QUYEN MIỄN TRỪ TƯ PHAP CUA QUOC GIA TRONG TƯ PHÁP QUOC TE CÁC NƯỚC

People's Republic of China (còn. gọi là vụ án Huguang Railroad Bonds) do tòa án Hoa Ky thụ lý. Trong cả hai án lệ. này, Trung Quốc đều thộ hiện rất rừ ràng quan điểm của mỡnh đú là thừa nhận học thuyết miễn trừ tuyệt đối. Xem xét thực tiễn pháp luật Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 1988, các nhà nghiên cứu của Trung Quốc đã kết luận rằng:. “Trung Quốc cho rằng miễn trừ quốc gia và tài sản của quốc gia là nguyên tắc của luật quốc tế, và quốc gia này phản đối học thuyết miễn trừ tương doi” va “Trung Quốc khẳng định rằng quyên miễn trừ quốc gia là per se, có nghĩa là tất cả các hành vi được thực hiện dưới tư cách quốc gia déu được hưởng quyên miễn trừ trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ”. Tương tự, trong thư trả lời văn phòng ngoại vụ của Hồng Kông về quyền miễn trừ của nhà nước, Văn phòng Bộ ngoại giao Trung Quốc tại Hồng Kông đã có thư trả lời trong đó có tuyên bố:. “Về nguyên tắc, quan điểm thong nhất của Trung Quốc là một quốc gia và tài sản của quốc gia đó, trước tòa án nước ngoài, được hưởng quyên miễn trừ tuyệt đối, bao gom cả quyên miễn trừ xét xử và thi hành và Trung Quốc không bao giờ áp dụng nguyên tắc hoặc quan điểm được gọi là “quyên miễn trừ tương đố?”[14]. Không dừng lại ở những quan điểm, Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đã ban hành một trong những văn bản pháp lý đầu tiên về quyền miễn trừ quốc gia đó là Luật về quyền miễn trừ tư pháp đối với các biện pháp cưỡng chế. dành cho tài sản của ngân hàng trung ương của nước ngoài năm 2005. Đây là văn bản pháp luật dành sự bảo hộ đặc biệt cho các tài sản của ngân hàng trung ương. nước ngoài tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, trong đó gồm cả Đặc khu hành chính Hồng Kông và Đặc khu Macao. Điều 1 Luật này quy định quy định:. “Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa trao quyên miễn trừ tư pháp đối với các biện pháp cưỡng chế như biện pháp bảo đảm vụ kiện và biện pháp cưỡng chế thi. hành doi với tài sản của ngân hàng trung ương nước ngoài, trừ trường hợp ngân. hàng trung ương hoặc chính phủ của quốc gia đó từ bỏ bằng văn bản hoặc tài sản duoc su dụng để thi hành ”. Văn bản trên của Trung Quốc tuy không thé hiện quan điểm miễn trừ tương đối nhưng trong bản giải thích văn bản này, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc —. “Ngày nay, trên phạm vi quốc tế, quan điểm dành quyên miễn trừ cho quốc gia và tài sản của quốc gia đã chuyển từ học thuyết miễn trừ tuyệt đối ban dau sang miễn trừ tương đối đối với quốc gia nước ngoài và tài sản của quốc gia nước ngoài. Ví dụ tài sản của quốc gia nước ngoài được sử dụng cho các giao dịch thương mại sẽ không được hưởng quyên miễn trừ, và tài sản được quốc gia nước ngoài tự nguyện từ bỏ hoặc dành riêng cho việc áp dụng các biện pháp bảo đảm và cưỡng chế thi hành sẽ không được hưởng quyên miễn trừ. Điều này đã cho thay, Trung Quốc đã và đang dan thay đổi quan điểm của mình theo hướng thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối. Sự thay đổi này được nhiều nhà nghiên cứu của Trung Quốc cũng như các nhà nghiên cứu trên thế giới khăng định sau sự kiện Trung Quốc ký kết Công ước UNJISP 2004. Theo Điều 18 của Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế thì: “M6t quốc gia có nghĩa vụ tránh tiến hành thực hiện những hành vi làm cho một điều ước mat đối tượng và mục dich: a) Khi quốc gia đó đã ký(..)”. Tuy nhiên, trên thực tế, sẽ rất khó cho Vietnam Airlines cũng như Chính phủ Việt Nam (nếu tham gia với tư cách là người bạn của tòa án) khi trình bày các luận cứ trước tòa án để chứng minh rằng tòa án đang thu lý vụ việc không có thâm quyền xét xử trên cơ sở áp dụng quyền miễn trừ của quốc gia nước ngoài bởi Vietnam Airlines bị khởi kiện theo luật cạnh tranh của Mỹ do nguyên đơn cho rằng Vietnam Airlines đã tham gia vào các thỏa thuận ấn định giá dù trên thực tế chưa có đường bay riêng trực tiếp đến và đi từ Mỹ. Đầu tiên, chúng ta cần sửa đổi, b6 sung khoản 4 Điều 2 BLTTDS 2004 theo hướng: nhà nước nước ngoài, cá nhân, cơ quan, tô chức nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc các quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia khi tham gia quan hệ dân sự tại Việt Nam thì được hưởng quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, trừ những trường hợp cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định riêng.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO L Tiếng Anh

Reed (1979), 4 Comparative Analysis of the British State Immunity Act 1978, Boston College International and Comparative Law Review, Volume 3/Issue 1. 30.Sompong Sucharitkul, Second report on jurisdictional immunities of States and their property - Yearbook of the International Law Commission 1980 - vol.