Lưu huỳnh và Mưa axit

MỤC LỤC

Mưa acid

+ Tác nhân: do SO2 và NOx phát thải chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, nhiệt điện, giao thông , khai thác và chế diến dầu mỏ. + Quá trình tạo acid : với sự xúc tác của ion kim loại trong khói bụi, khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen , ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do…rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid. Các giọt acid li ti tạo thành theo mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất. + Tác hại: Mưa acid gây tác hại xấu với môi trường và con người. Mưa acid ăn mòn công trình xây dựng, kiến trúc bằng đá …. Tác hại mưa acid II. Công thức Lewis Công thức cấu tạo Mô hình phân tử dạng rỗng Đặc điểm cấu tạo :. - Liên kết O-H phân cực mạnh về phía oxygen. - Nitric acid bốc khối mạnh trong không khí ẩm và tan vô hạn trong nước 3.Tính chất hóa học. Nitric acid là một acid rất mạnh và có tính oxi hóa rất mạnh a)Tính acid. -Trong công nghiệp , nitric acid được sử dụng để sản xuất phân bón giàu dinh dưỡng : ammonium nitrate, calcium nitrate.

CHỦ ĐỀ 4: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE

SULFUR

    +Nguồn nhân tạo: Chủ yếu sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu có chứa tạp chất sulfur (than đá, dầu mỏ), đốt quặng sulfide (galen, blend) trong luyện kim, đốt sulfur và quặng pyrite trong sản xuất sulfuric acid, …. - Thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu thân thiện môi trường như ethanol, hydrogen,..kết hợp với khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, mưa, sóng biển, thủy triều, địa nhiệt.

    CHỦ ĐỀ 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE

    SULFURIC ACID 1. Cấu tạo phân tử

      - Chuyển hóa sulfur dioxide thành các chất ít ô nhiễm hơn bằng các hóa chất như vôi sống (CaO), vôi tôi (dạng rắn), nước vôi trong (dung dịch): (Ca(OH)2) hoặc đá vôi nghiền (CaCO3). Bảo quản: Sufuric acid được bảo quản trong chai, lọ có nút đậy chặt, đặt ở vị trí chắc chắn, đặt cách xa các chất dễ gây cháy, nổ như chlorate, perchlorate, permanganate, dichromate.

        CHỦ ĐỀ 1: NITROGEN VÀ HỢP CHẤT Phần 1: Bài tập tự luận

        NITROGEN : N 2

         Các oxide của nitrogen là một trong số tác nhân chính gây ô nhiễm không khí và gây mưa acid.  Nitric acid là chất lỏng, tan tốt trong nước, bốc khói trong không khí ẩm.

        Tính chất vật lí, tính chất hóa học của nitrogen

         Các oxide của nitrogen là một trong số tác nhân chính gây ô nhiễm không khí và gây mưa acid.  Nitric acid là chất lỏng, tan tốt trong nước, bốc khói trong không khí ẩm.  Nitric acid có tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh. a) Phương tình hóa học:. Oxygen giảm từ 0 xuống -2  oxygen đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này. Nitrogen tăng từ 0 lên +2  nitrogen đóng vai trò là chất khử trong phản ứng này. b) Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao trên 3000oC hoặc có tia lửa điện nhưng hiệu suất tạo NO rất thấp nên thực tế không dùng để tạo NO. [CTST - SGK] Dựa vào giá trị năng lượng liên kết ( Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào ( nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hóa học nhất. Hướng dẫn giải. [CD - SGK] Cho biết năng lượng liên kết của phân tử fluorine, nitrogen lần lượt là 159 kJ mol-. a) Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết giữa hai phân tử trên. b) Cho biết chất nào hoạt động hóa học hơn. Hướng dẫn giải. a) Sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết là liên kết giữa phân tử fluorine là liên kết đơn, còn nitrogen là liên kết ba. b) Fluorine hoạt động hóa học mạnh hơn, vì năng lượng liên kết của nitrogen > fluorine (946 > 159) nên liên kết phân tử nitrogen khó phá vỡ, hoạt động kém.

        Ứng dụng, trạng thái tự nhiên nitrogen

        Sau đó, nitrogen monoxide nhanh chóng bị oxi hóa bởi oxygen trong khí quyển tạo thành nitrogen dioxide (NO2). Tiếp theo là quá trình nitrogen dioxide chuyển thành acid trong nước mưa, có thể được mô tả qua phản ứng:. Nước mưa với nồng độ acid phù hợp sẽ giúp cung cấp đạm cho đất ở dạng ion nitrate cần thiết cho cây trồng. a) Tại sao nitrogen là phi kim mạnh lại tồn tại được trong tự nhiên dưới dạng tự do?. b) Tại sao nitrogen phản ứng được với nhiều kim loại, nhưng trong vỏ Trái Đất không gặp một nitride (N3-) kim loại nào cả ?. Hướng dẫn giải. a) Nitrogen là phi kim mạnh, nhưng đơn chất nitrogen hoạt động hoá học kém ở nhiệt độ thường, tồn tại được trong tự nhiờn (khớ quyển) vỡ phõn tử N2 Cể liờn kết ba (N≡N) rất bền, khụng thể phõn huỷ thành nguyên tử khi ở nhiệt độ thấp hoặc không có xúc tác. Dựa trên tính chất là khí nitrogen không duy trì sự cháy, gần như trơ ở nhiệt độ thường và nhiệt độ không quá cao (chỉ hoạt động ở nhiệt độ rất cao) nên nitrogen được dùng trong phòng cháy, chữa cháy, bảo quản thực phẩm, ngăn thực phẩm bị oxi hóa nhanh hỏng, ngăn ethanol trong bia bị oxi hóa thành acid gây ra vị chua.

        Bài toán về ammonia

        - Giả sử 1 mol N2H4 lỏng phản ứng (có thể tích khá nhỏ) sẽ sinh ra 3 mol khí có thể tích lớn hơn rất nhiều nên sẽ tạo được luồng khí đẩy tên lửa đi. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí ammonia (đkc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,88 tấn phosphoric acid. Tính khối lượng ammophos thu được. Hướng dẫn giải a) Phương trình hóa học sản xuất ammophos. Câu 5 (SBT - CTST): Hiện nay người ta sản xuất ammonia bằng cách chuyển hóa có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí methane (thành phần chính của khí thiên nhiên).

        Bài toán về ammonium

        Đốt nhiên liệu: Khi nhiên liệu được đốt trong động cơ hoặc lò đốt, nhiệt độ cao làm cho phân tử không khí tách thành các nguyên tố, trong đó oxygen kết hợp với nitrogen để tạo thành NOx. Từ năm 1975, người ta thiết kế “bộ chuyển đổi xúc tác” trong hệ thống xả khí của ô tô (và cả trong máy phát điện) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng:. a) Cho biết ý nghĩa của phản ứng trên đối với môi trường. b) Trong phản ứng trên, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử? Giải thích. Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên. Phản ứng trên có thuận lợi về mặt năng lượng không? Giải thích. Hướng dẫn giải. a) CO, NO là sản phẩm cháy chưa hoàn toàn là hai khí độc hại khi thải vào môi trường, việc thực hiện phản ứng trên đã làm giảm lượng khí độc hại thải vào môi trường. Câu 7 [CD - SGK]: Viết sơ đồ phản ứng gây ra mưa chứa nitric acid và sulfuric acid. Hướng dẫn giải. + Quá trình tạo acid : với sự xúc tác của ion kim loại trong khối bụi, khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen , ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do…rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid. Các giọt acid li ti tạo thành theo mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất. Câu 8 [CD - SGK]: Hãy tìm hiểu, chỉ ra các hoạt động tạo thành các khí gây mưa acid tại địa phương em. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu sự tạo thành các khí đó. Hướng dẫn giải. - Do SO2 và NOx phát thải chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, nhiệt điện, giao thông , khai thác và chế diến dầu mỏ. - Một số biện pháp giảm thiểu sự tạo thành các khí đó. +Việc điều tiết lượng khí thải từ các phương tiện và công trình là một bước quan trọng. Chúng ta cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch và tập trung vào các nguồn năng lượng bền vững hơn như năng lượng mặt trời và gió. + Hơn nữa, bản thân mỗi người nên tự giác hạn chế sử dụng xe của mình. Hãy dùng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ, đi xe đạp hoặc đi chung xe. Mọi người cũng có thể giảm việc sử dụng điện bởi nó được tạo ra chủ yếu từ nhiên liệu hóa thạch. Hoặc chuyển sang phương án dùng năng lượng mặt trời. Nhiều công ty điện cung cấp các gói năng lượng mặt trời cho khách hàng mà không cần cài đặt và chi phí thấp. b)Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi giảm nhiệt độ của hệ. [KNTT - SBT] Hiện nay, mưa acid, hiệu ứng nhà kính và thửng tầng ozone là ba thảm họa môi trường toàn cầu. Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, các công trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Tác nhân chủ yết gây mưa acid là sulfur dioxide. a)Trong khí quyển, SO2 chuyển hóa thành H2SO4 trong nước mưa theo sơ đồ sau:. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b)Một con mưa acid xuất hiện tại một khu công nghiệp diện tích 10 km2 với lượng mưa trung bình 80nm. -Thể tích nước mưa đã rơi xuống khu công nghiệp. c)Lượng acid trong nước mưa có thể ăn mòn các công trình bằng đá vôi. -Biết 1 phương trình hóa học minh họa. -Khối lượng CaCO3 tối đa bị ăn mòn bởi lượng acid trên. d)Em hãy tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh các khí gây mưa acid và đề xuất giải pháp hạn chế. Hướng dẫn giải a) Các phương trình phản ứng:. b) Thể tích nước mưa rơi xuống khu công nghiệp là:. Khối lượng H2SO4 có trong lượng nước mưa là:. d) Tác nhân chính gây mưa acid là NOx và SO2 được sinh ra từ nguồn thiên nhiên và chủ yếu là do hoạt động của con người như: sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu có chứa tạp chất sunfur (than đá, dầu Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 50. mỏ) hoặc đốt quặng sulfide trong luyện kim, các hoạt động giao thông vận tải… Các khí này với xúc tác là các ion kim lọi trong khói bụi, khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do không khí (trong điều kiện thích hợp rồi hoà tan vào nước, tạo thành sunfuric acid và nitric acid, các giọt acid tạo thành theo mưa rơi xuống bề mặt trái đất.

        Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường.
        Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường.

        Nitric acid & hiện tượng phú dưỡng

        Nhiều loài thủy hải sản được nuôi trong hồ, ao, “vuông” (cách gọi của miền Tây Nam bộ về khu vực ruộng được khoanh vùng, cải tạo để nuôi thủy hải sản),..Để hạn chế nguy cơ xảy ra hiện tượng phú dưỡng trong hồ, ao, vuông,..người nuôi thủy hải sản nên làm gì?. Nhiều loài thủy hải sản được nuôi trong hồ, ao, “vuông” (cách gọi của miền Tây Nam bộ về khu vực ruộng được khoanh vùng, cải tạo để nuôi thủy hải sản),..Để hạn chế nguy cơ xảy ra hiện tượng phú dưỡng trong hồ, ao, vuông,..người nuôi thủy hải sản nên. - Thay nước thường xuyên để tránh sự tích tụ các dưỡng chất quá nhiều. - Tạo điều kiện nước trong ao, hồ được lưu thông. - Xử lí nước thải trước ki cho chảy vào ao, hồ. - Sử dụng nguồn thức ăn cho cá đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm, để tránh lượng dư thức ăn làm tăng khả năng phú dưỡng. a)Viết các phương trình hoá học xảy ra.

        SBT - CTST): Sơ đồ phản ứng sau đõy cho thấy rừ vai trũ của thiờn nhiờn và con người trong việc vận chuyển nitrogen từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối

        (SBT - CD) Vàng tan trong hỗn hợp gồm dung dịch nitric acid đặc và dung dịch hydrochloric acid đặc (tỉ lệ 1 : 3 về thể tích) tạo ra hợp chất tan của Au3+ theo phản ứng sau:. a) Cân bằng phương trình hoá học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron. b) Cho biết acid nào đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng trên. Công thức (A) hay (B) có thể thoả mãn các số liệu đã cho? Giải thích. Hướng dẫn giải a) Có 1 cặp electron hoa trị ghép đôi, 3 electron hoá trị độc thân. b2*) Công thức (A) phù hợp với dữ liệu do có ba loại liên kết giữa N và O không tương đương nhau trong phân tử HNO (1 liên kết đôi, 1 liên kết đơn theo kiểu ghép đôi electron hoá trị và 1 liên kết đơn theo kiểu cho - nhận).

          Bài toán hỗn hợp kim loại, oxide kim loại phản ứng với HNO 3

          Viết phương trình các phản ứng xảy ra. a/ Tính thành phần phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp trên. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X gồm các muối khan. a) Thành phần phần trăm về khối lượng các muối trong hỗn hợp X?. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào acid HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sulfate) và khí duy nhất NO.

          SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) Dạng 4.1: Cấu tạo, tính chất vật lí, lý thuyết tính chất hóa học

          Phần lớn sulfur tồn tại ở dạng hợp chất trong thành phần của các khoáng vật, như pyrite (thành phần chính là FeS2), sphalerite (thành phần chính là ZnS), thạch cao (thành phần chính là CaSO4), barite (thành phần chính là BaSO4),.. Sự phụ thuộc của độ tan khí sulfur dioxide trong nước vào nhiệt độ được mô tả ở đồ thị bên. Dựa vào đồ thị, hãy ước tính:. Nhận xét về tính tan của sulfur dioxide ở nhiệt độ này. b) Nồng độ phần trăm của dung dịch sulfur dioxide bão hoà ở 20°C. Nhận xét: ở nhiệt độ này, sulfur dioxide tan tốt trong nước. b) Nồng độ phần trăm của sulfur dioxide bão hoà:. a) Giải thích vì sao phân tử này không phân cực. a) Những phát biểu nào dưới đây là phù hợp với tính không phân cực của sulfur?. (b3) Tan tốt trong dung môi không phân cực như carbon disulfide (CS2). Hướng dẫn giải. a) Các liên kết S-S trong S8 đều là liên kết cộng hoá trị không cực nên hợp chất S8 cũng là hợp chất không phân cực.

          Trạng thái tự nhiên, ứng dụng , xử lí khi thải vào môi trường của sulfur (S) và sulfur dioxide (SO 2 )

            Sulfur là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: khoảng 90% lượng sulfur sản xuất được dùng để điều chế H2SO4; còn lại được dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp,…. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid , tẩy trắng bột giấy công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện,…) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm.

            Tính chất hóa học của sulfur (S) và sulfur dioxide (SO 2 )

            (SBT - CD) Một số quá trình tự nhiên và hoạt động của con người thải hydrogen sulfide vào không khí. Chất này có thể bị oxi hoá bởi oxygen có trong không khí theo hai phản ứng sau:. a) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng trên. Trong môi trường không khí mà nồng độ oxygen bị suy giảm, hãy dự đoán hydrogen sulfide sẽ dễ chuyển hoá thành sulfur dioxide hay sulfur. Hướng dẫn giải. b) Hydrogen sulfide sẽ dễ chuyển thành sulfur dioxide theo phản ứng (2), vì phản ứng (2) cần ít oxygen hơn so với phản ứng (1). (SBT - CD) Bột đá vôi có thể được sử dụng để xử lí khí thải chứa sulfur dioxide từ các nhà máy điện đốt than và dầu mỏ. Phương trình hoá học của phản ứng là:. a) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên theo số liệu giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các họp chất trong bảng sau đây. Cho biết phản ứng có thuận lợi về mặt năng lượng không. b) Trong phản ứng trên, vì sao đá vôi phải được dùng ở dạng bột?. c) Calcium sulfite (CaSO3) thường được chuyển hoá thành thạch cao có công thức CaSO4.2H2O. Phản ứng hoá học chuyển CaSO3 thành CaSO4.2H2O có thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử không? Giải thích. Phản ứng toả nhiệt nên thuận lợi về năng lượng. b) Để tăng diện tích tiếp xúc giữa calcium carbonate với khí nhằm tăng tốc độ phản ứng.

            Bài toán về sulfur (S) v sulfur dioxide (SO à sulfur dioxide (SO 2 )

            Phản ứng toả nhiệt nên thuận lợi về năng lượng. b) Để tăng diện tích tiếp xúc giữa calcium carbonate với khí nhằm tăng tốc độ phản ứng. a) Viết phương trình hoá học và tính thể tích khí SO2 (đkc) tối đa tạo ra?. b) Giả thiết có 20% lượng khí SO2 trên bay vào khí quyển và chuyến hoá hết thành H2SO4 trong nước mưa theo sơ đồ:. - Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ trên. Cho phản ứng sau:. [KNTT - SBT] Hydrogen sulfide phân hủy theo phản ứng sau đây:. a)Viết biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng. Cho biết phản ứng thuận là tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Hướng dẫn giải a). Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có giá trị âm, tức phản ứng toả nhiệt nên thuận lợi về mặt năng lượng.

            SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE

            Tính thể tích SO2 thu được (đkc). Muối gì tạo thành? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn. ct NaOH ddNaOH. Hướng dẫn giải a) Công thức cấu tạo của sulfuric acid:. Như vậy, phân tử sulfuric acid có khả năng cho 2 proton khi đóng vai trò là acid. b) Với cấu tạo gồm các nguyên tử hydrogen linh động và các nguyên tử oxygen có độ âm điện lớn, giữa các phân tử sulfuric acid hình thành nhiều. Câu 5 (SBT - CTST): Bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để trong không khí ẩm lâu ngày thì khối lượng bình có thay đổi không? Vì sao?. Hướng dẫn giải. Bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để trong không khí ầm lâu ngày thì khối lượng bình tăng lên. Do tính háo nước của acid H2SO4 đặc sẽ hút nước mạnh từ không khí ẩm. Bảng dưới đây cho biết độ tan của ba muối trong nước ở những nhiệt độ khác nhau. a)Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của ba muối theo nhiệt độ. b)Độ tan của các chất rắn trong nước thường tăng theo nhiệt độ. Có nhận xét gì về độ tan của ba chất?. Chất có độ tan lớn là ở nhiệt độ nào?. Hướng dẫn giải a)Đồ thị biểu diễn độ tan của ba muối theo nhiệt độ. b) Độ tan của các muối NH4Cl và K2SO4 tăng theo nhiệt độ.

            Tính chất hóa học sulfuric acid và muối sulfate Câu 1. [KNTT - SGK]

            H2SO4(aq) là chất lỏng được phun dưới dạng sưong rơi từ trên xuống ngược chiều với SO3(g) làm tăng hiệu quả tiếp xúc. Vậy công thức của oleum là H2SO4.4SO3. Dạng 5.3: Tính chất hóa học sulfuric acid và muối sulfate. [KNTT - SGK] Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các cặp dung dịch sau:. Hướng dẫn giải. a) Phân biệt cặp dung dịch BaCl2 và NaCl bằng dung dịch chứa ion sulfate như H2SO4; Na2SO4 …. (SBT - CD) Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi sulfuric acid loãng:. a) Tiếp xúc với lá kim loại hoạt động bị phủ bởi lớp oxide kim loại (chẳng hạn, lá kẽm (zinc) bị phủ bởi lớp zinc oxide). b) Tiếp xúc với mẩu đá vôi hay mẫu phấn viết bảng. c) Tiếp xúc với bột baking soda (sodium hydrogencarbonate). Hướng dẫn giải. a) Lớp oxide tan dần, sau đó lá kim loại cũng tan và có bọt khí xuất hiện. b) Mẩu đá vôi tan ra, dung dịch sủi bọt khí, dung dịch sau phản ứng có màu trắng đục, để lâu sẽ lắng thành lóp bột màu trắng. c) Bột baking soda tan ra, dung dịch sủi bọt khí, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

            Bài toán về sulfuric acid và muối sulfate Câu 1 (CD - SGK)

            Trong công nghiệp, chất rắn copper(II) sulfate pentahydrate có thể được sản xuất từ copper(II) oxide theo hai giai đoạn của quá trình:. dung dịch H SO loãng kết tinh. a) Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 96% copper(II) oxide theo khối lượng (còn lại là tạp chất trơ) sẽ thu được bao nhiêu kilôgam copper(II) sulfate pentahydrate rắn?. Hãy cho biết tổng khối lượng (kg) copper(II) sulfate pentahydrate người dân cần sử dụng. c) Có thể pha chế dung dịch copper(II) sulfate 10-4 M dùng để diệt một số loại vi sinh vật.

            BÀI TẬP TỔNG HỢP SULFUR & HỢP CHẤT SULFUR Dạng 6.1: Viết phương trình hóa học sulfur & hợp chất sulfur

            Để xử lí tảo xanh có trong ao, người dân cho copper(II) sulfate pentahydrate vào ao trong 3 ngày, mỗi ngày một lần, mỗi lần là 0,25 g cho 1 m3 nước trong ao. Khối lượng copper(II) sulfate pentahydrate người dân cần sử dụng là:. DẠNG 6: BÀI TẬP TỔNG HỢP SULFUR & HỢP CHẤT SULFUR. Câu 3: Xác định công thức hóa học của mỗi chữ cái sau và viết đầy đủ các phương trình phản ứng, ghi rừ điều kiện:. Hướng dẫn giải a).

            Nhận biết & điều chế

            Dùng dung dịch BaCl2 đã nhận biết được ở trên lần lượt cho vào các mẫu thử ở nhóm 1 và nhóm 2, mẫu thử tạo kết tủa trắng là (NH4)2SO4 và Na2CO3 còn mẫu thử không có hiện tượng là NH4Cl và NaOH. Cho dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết được ở trên lần lượt cho vào các mẫu thử ở nhóm 2, mẫu thử tạo kết tủa trắng và khí mùi khai là NH4HSO4, mẫu thử chỉ tạo kết tủa trắng là H2SO4 còn mẫu thử không có hiện tượng là HCl.

            Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí

              [CTST - SGK] Quan sát hình bên dưới, nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.

              Điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên

                Trong số các ứng dụng của nhôm nitride là quang điện tử, các lớp điện môi trong phương tiện lưu trữ quang học, chất nền điện tử, chất mang chip nơi dẫn nhiệt cao là điều cần thiết, ứng dụng quân sự. Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong cơn mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?.

                Tính chất hóa học

                  Ở phía trên ống nghiệm nhiệt độ giảm, NH3 phản ứng với HCl tạo ra khói trắng là các hạt NH4Cl với kích thước nhỏ: NH3 + HCl  NH4Cl. [KNTT - SBT] Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy không còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm.

                  MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN Dạng 3.1: các oxide của nitrogen và mưa acid

                    Câu 7: Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự due thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?.

                    Sơ đồ tạo mưa acid
                    Sơ đồ tạo mưa acid

                    SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sulfur là

                      Thạch cao sống là một dạng tồn tại phổ biến của sulfur trong tự nhiên, được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng, phấn viết bảng,. Câu 38 (SBT - CTST): Khí SO2 sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hoá thạch, các quặng sulfide là một trong các chất gây ô nhiễm môi trường, do SO2 góp phần gây ra. hiện tượng khí nhà kính. uy giảm tầng ozone. nước thải gây ung thư. SO2 chỉ có tính khử. SO2 chỉ có tính oxi hóa. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. SO2 không có tính khử và không có tính oxi hóa. DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE. [CTST - SGK] Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?. Tính háo nước. Tính oxi hóa. Để nhận biết anion có trong dung dịch K2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây?. Câu 3: Nguyên tắc pha loãng acid H2SO4 đậm đặc là. Đổ nước vào Acid B. Đổ từ từ acid vào nước C. Đổ từ từ nước vào Acid D. Đổ mạnh Acid vào nước Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa?. Dung dịch H2SO4 loãng và Al D. Dung dịch H2SO4 loãng và CuS Câu 5: Chọn thứ tự giảm dần số oxi hóa của S trong các hợp chất sau. Câu 6: Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải là của H2SO4 đặc nguội?. Tan trong nước, tỏa nhiệt. Hòa tan được kim loại Al, Fe. Làm hoá than đường, vải, giấy. Câu 7: Khi lần lượt tác dụng với những chất dưới đây, trường hợp nào Acid H2SO4 đặc và loãng hình thành sản phẩm giống nhau ?. SO3) Số oxi hóa sulfur trong oleum là A.

                      Câu 21: Sơ đồ sau mô tả cách điều chế khí SO 2  trong phòng thí nghiệm
                      Câu 21: Sơ đồ sau mô tả cách điều chế khí SO 2 trong phòng thí nghiệm

                      MỨC ĐỘ 2 : HIỂU DẠNG 1: NITROGEN

                        LiN3 và Al3N Câu 6: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitrogen tác dụng trực tiếp với oxygen tạo ra hợp chất X. [KNTT - SBT] Trong công nghiệp thực phẩm, nitrogen lỏng (D=0,808 g/ml) được phun vào vỏ bao bì trước khi đóng nắp để làm căng vỏ bao bì.

                        MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG

                        [KNTT - SBT] Cho dung dịch sulfuric acid đặc tác dụng với từng chất rắn sau: NaCl, NaBr, NaI, NaHCO3 ở nhiệt độ thường.Số phản ứng trong đó sulfuric acid đóng vai trò chất oxi hóa là. Trong một bài tập cụ thể tuy thuộc vào giả thiết đề cho mà ta có thể vận dụng linh hoạt các bước trên không nên áp dụng một cách rập khuôn, máy móc.

                        BÀI TẬP HIỆU SUẤT (H%)

                        Lập biểu thức liên quan giữa số mol khí, áp suất, nhiệt độ của bình chứa trước và sau phản ứng (nếu đề cho biết thông tin về sự thay đổi áp suất). Trên đây cũng là các bước cơ bản để giải một bài tập liên quan đến chất khí nói chung.

                        MỨC ĐỘ 4 : VẬN DỤNG CAO DẠNG 1: NITROGEN & MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN

                        SULFUR (S) VÀ HỢP CHẤT SULFUR

                        • ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2
                          • Copper tan thu được dung dịch không màu và khí không màu, mùi hắc thoát ra

                            Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn sulfuric acid 98% thì cần m tấn quặng pyrite trên và biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất H2SO4 là 90%. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím.