Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 qua phân môn Luyện từ và câu

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 trong phân môn Luyện từ và câu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong phân môn này ở trường Tiểu học.

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng về việc dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2. Tham khảo, tiếp thu ý kiến của giảng viên hướng dẫn và các thầy cô khác trong khoa Tiểu học Mầm non, các thầy cô dạy ở trường Tiểu học, những người có kinh nghiệm để được định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu.

Đóng góp của đề tài

- Về thực tiễn: Bài tập được xây dựng và sưu tầm là nguồn tư liệu phong phú, bổ sung vào ngân hàng bài tập mở rộng vốn từ nói riêng và ngân hàng bài tập luyện từ và câu lớp 2 nói chung.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 2

Cơ sở lí luận

Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất và tẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người, xã hội chủ nghĩa, bước đầu đầu xây tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học sinh trung học cơ sở (theo luật giáo dục). Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải trào đổi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không có lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,..đồng thời cũng có thể kể cho trể nghe hoạc tổ chức các cuộc thi kể chuyện, đọc thơ, dạy trẻ cách viết nhật kí,..tất cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng.

Cơ sở thực tiễn

Điều tra nhằm mục đích tìm hiểu vốn từ cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Kim Đồng, tìm hiểu giáo viên tại trường có xây dựng hệ thống bài tập để hỗ trợ dạy học, giáo viên thường sử dụng hình thức và phường pháp dạy học nào và tìm hiểu xem việc xây dựng hệ thống bài tập với giáo viên thường gặp những khó khăn gì. Chỳng tụi đó làm rừ cỏc khỏi niệm liờn quan, tỡm hiểu cỏc đặc điểm, vớ trị, tính chất của phân môn Luyện từ và câu, tìm hiểu các nguyên tắc dạy học Luyện từ và câu, các phương pháp dạy học Luyện từ câu, ngoài ra còn tìm hiểu đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 2 trường Tiểu học Kim Đồng, An Mỹ, Tp Tam kỳ.

Bảng 1.2: Thống kê điều tra về những khó khăn khi dạy phân môn LTVC  của GV
Bảng 1.2: Thống kê điều tra về những khó khăn khi dạy phân môn LTVC của GV

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 2

Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh

Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.[12;418] Tính hệ thống của bài tập mở rộng vốn từ thể hiện ở mối quan hệ và liên hệ giữa các bài tập cả về nội dung lẫn hình thức. Về mặt hình thức, hệ thống bài tập được chia theo nhóm, các kiểu, các dạng…Về nội dung các bài tập được xây dựng theo chủ điểm trong chương trình Tiếng Việt 2. Xõy dựng hệ thống bài tập phải dựa vào thực tiễn dạy học để làm rừ vốn từ ngữ của học sinh, từ đó làm cơ sở để xây dựng nên các bài tập phù hợp góp phần mở rộng vốn từ cho học sinh.

Bên cạnh đó, những ngữ liệu, nội dung đưa ra trong bài tập phait có những gì học sinh được học hoặc gần gũi với các em để đảm bảo học sinh có thể hiểu và làm được.

Gạch chân những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau: [11, 78]

Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngồi trường cuối hè, ông dẫn tôi đi lang thang đi khắp lớp trống.

Gạch chân những từ vừa có thể dùng để chỉ quan hệ họ nội, vừa thể dùng để chỉ quan hệ họ ngoại

Túc bà tụi cũn đen, dày kỡ lạ, phủ kớn cả hai vai, xừa xuống ngực, xuống đầu gối. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng như những đóa hoa vô cùng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con người đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả.

Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn con trẻ.

Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm mùa hè

Giọng nói của bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng hồ. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ tắt.

Tìm từ ngữ chỉ hành động mà bạn Việt đã làm giúp ông trong một đoạn của bài thơ Thương ông. [11, 85]

41 Nó sưng nó tấy Đi phải chống gậy Khập khiễng khập khà Bước lên thềm nhà Nhấc chân khó quá Thấy ông nhăn nhó Việt chơi ngoài sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu Ông vịn vai cháu Cháu đỡ ông lên.

Điền từ thích hợp vào ô trống theo các gợi ý sau:[11.19]

  • Các hoạt động dạy – học

    Trong số các bài tập chúng tôi xây dựng, giáo viên có thể linh hoạt chọn những bài tập phù hợp để thay thế bài tập trong SGK, hoặc bổ sung thêm vào tiết dạy nếu còn thời gian. Thông qua việc tìm hiểu các vấn đề lí luận, chúng tôi đã đưa ra các nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo tính thực tiễn. Môn Tiếng Việt hình thành, rèn luyện, phát triển cho học sinh những kĩ năng tiếng Việt, giúp học sinh đọc thông viết thạo, sử dụng ngôn ngữ nói – viết trong học tập, tạo cơ sở cho các em học môn khác và tiếp tục học ở lớp trên.

    Chúng tôi đã đề ra các nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo tính thực tiễn. Chúng ta rất cố gắng để hoàn thiện đề tài, song không thể không tránh khỏi những sai sót, rất mong muốn nhận được sự đóng góp và xây dựng của quý thầy cô và các bạn để giúp đề tài được hoàn thiện hơn. ………, kính mong quý thầy/ cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề nêu ra bằng cách đánh dấu X vào ô trống hoặc điền vào chỗ chấm (…) với câu trả lời thầy cô cho là phù hợp.

    Những từ chỉ sự vật như: bảng, phượng vĩ, đỏ, xanh

    Từ chỉ người Từ chỉ vật Từ chỉ con vật. Từ chỉ cấy cối. bạn học, ông nội, thiếu nhi, bác sĩ, cô giáo, học sinh. Cây bàng, cây phượng, cây vúsữa, cây chuối, cây nhãn. Túc bà tụi cũn đen, dày kỡ lạ, phủ kớn cả hai vai, xừa xuống ngực, xuống đầu gối. Giọng nói của bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng hồ. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng như những đóa hoa vô cùng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con người đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ tắt. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn con trẻ. Tắm biển, nghỉ mát, nghỉ hè, trẩy hội, thả diều. - Mùa xuân: trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp. - Mùa hè: Làm cho cây tươi tốt, cho hoa thơm trái ngọt, học sinh được nghỉ hè, bắt đầu từ tháng tư, và kết thúc vào tháng sáu. - Mùa đông: ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chôi nảy lộc, tiết trời giá lạnh. + Miền Bắc đang trong những ngày rét đậm, rét hại. + Ngoài đồng, gió thổi mát lạnh. Dữ tợn, hiền lành, đáng sợ, hung tàn, nanh ác, ranh mãnh, khôn ngoan. + Thỏ có nhiều loại: thỏ nâu, thỏ xám xịt, thỏ lông vàng. + Chim công và bầy vượn thường làm bạn với nhau. + Trong vườn bách thú, em được nhìn thấy: hổ, vượn, nhím, bồ câu. + Voi là loài to, khỏe nhất trong các loài thú. Từ ngữ chỉ đặc điểm của con xấu hổ trong đoạn văn là: Mặt tròn như quả cam, mũi hơi nhô ra trên miệng, đôi tay không dựng đứng như tai lợn, không có đuôi, chậm chạp, lờ đờ, không gian xảo, tinh nhanh như mắt khỉ, giờ hai bàn tay lên che mặt. a) Gọi tên theo hình dáng: chim cú mèo, vàng anh b) Gọi tên theo tiếng kêu: cuốc, quạ.

    Những từ nói về tình cảm thường yêu của anh đối với em trong gia đinh là: Dỗ dành, nâng, dịu dàng, chia, nhường

    - Ông bà, cha mẹ dành cho con cháu là: thương yêu, yêu mến, thương mến, yêu quý, yêu thương,trìu mến, nuôi dưỡng, chăm sóc, trông nom,. - Con cháu dành cho ông bà, cha mẹ là: kính trọng, tôn trọng, kính yêu, yêu quý, yêu thương, lễ phép, tôn kính, hiếu thảo, chăm sóc. Những từ chỉ các tháng trong năm là tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng chạp (tháng mười hai).

    - Thời tiết: trời mưa, trời nắng, trời lạnh, trời dông, trời sấm, trời chớp, trời nóng, trời gió,….

    Các nghề bắt đầu bằng chữ “t”

    Lần đầu tiên em được ngắm cảnh đồng ruộng mênh mông, thấy đàn cò trắng bay rập rờn trên nền trời. Em nhớ mãi hình ảnh cánh diều bay lơ lửng trên nền trời xanh biếc.