Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học trực quan lớp 6 nâng cao chất lượng dạy học

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, thực tiễn về vấn đề thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, về chương trình Hình học 6, luận văn tập trung thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hình học 6 nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học toán ở trường THCS.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hoạt động trải nghiệm

Trải nghiệm được lựa chọn cẩn thận phù hợp với tiềm năng học tập của học sinh (tức là liệu chúng có tạo cơ hội cho học sinh thực hành và đào sâu các kỹ năng mới nổi, gặp phải những tình huống mới và không thể đoán trước để hỗ trợ việc học mới, hoặc học hỏi từ những hậu quả tự nhiên, sai lầm và thành công). Hoạt động trải nghiệm trong dạy và học Toán gợi ý rằng, các ý tưởng không cố định; đúng hơn, chúng hình thành và tái hình thành thông qua trải nghiệm, do đó, vượt ra ngoài việc tiếp thu các dữ kiện, mà thay vào đó là sự thay đổi hành vi lâu dài, phát triển các kỹ năng và hành vi để ứng phó với các tình huống khác nhau và khả năng áp dụng kiến thức này.

Hình 1.1. Chu trình học tập được đề xuất bởi Kolb’s (1984)
Hình 1.1. Chu trình học tập được đề xuất bởi Kolb’s (1984)

Đặc điểm tâm lí, tƣ duy và nhận thức của HS lớp 6 Đặc điểm về phát triển sinh lý

Vì vậy trong tổ chức hoạt động trải nghiệm ở môn toán, muốn hình thành tư duy trừu tượng, khái quát, sự tự chủ trí tuệ của HS; GV cần phải dựa trên những kinh nghiệm, tri thức đã có của HS, biết dựa vào HĐ thực tế để hướng dẫn và kích thích sự tự do tìm tòi và làm thử kể cả sai lầm trong việc đi tìm và chiếm lĩnh tri thức của các em. Vận dụng trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn toán, GV cần có lòng tự tin, sự khích lệ, tạo môi trường học đường thuận lợi để HS dần dần vượt qua những khó khăn để giải quyết các mâu thuẫn và trưởng thành; đồng thời cần tổ chức đánh giá và tự đánh giá hoạt động trải nghiệm, kết quả HT của bản thân và bạn bè [14,18,19].

Một số căn cứ lựa chọn chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Hình học 6

HS luôn có cơ hội sử dụng các phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học hiện đại, máy tính điện tử và máy tính cầm tay hỗ trợ quá trình biểu diễn, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết vấn đề toán học. - Trong CTGDPT, nội dung môn Toán cấp THCS được xác định là Giai đoạn giáo dục cơ bản: giúp HS nắm được một cách có hệ thống các KN, nguyên lý, quy tắc toán học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc HT ở các trình độ tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Như đã trình bày ở phần trên, một đặc điểm cơ bản và quan trọng nhất của dạy học Toán ở trường THCS, cũng là khác biệt với dạy học Toán ở cấp tiểu học và THPT là: HS THCS là đi từ học toán qua mô tả KN và lập luận có lí để giải thích các sự kiện toán học ở tiểu học sang học toán bằng định nghĩa KN và chứng minh toán học.”.

Yêu cầu chung về thiết kế hoạt động trải nghiệm

Khả năng sáng tạo cũng thúc đẩy sự phát triển tinh thần học sinh bằng cách cung cấp cơ hội thử nghiệm những ý tưởng mới, cách suy nghĩ và giải quyết vấn đề mới. Để thu hút học sinh bằng trải nghiệm học tập mang tính xây dựng, giáo viên cần giúp học sinh trong thiết kế các kịch bản, bài dạy cuốn hút, tạo sự đam mê, sáng tạo cho học sinh. Giáo viên nên làm việc để tạo ra không gian cho phép học sinh hình thành mối quan hệ có ý nghĩa mạnh mẽ giữa bản thân học sinh, giáo viên và chương trình giảng dạy môn Toán, tạo kết nối và nhìn thấy các mối quan hệ, hình dung những gì có thể xảy ra, thử với các ý tưởng và giữ cho các lựa chọn mở và đại diện cho các ý tưởng trong một nhiều cách khác nhau.

Cấu trúc chung của chủ đề hoạt động trải nghiệm

- Thứ năm là phải đảm bảo khung thời gian thực hiện dạy học trong bộ môn Toán của CTGDPT”. Hoạt động sáng tạo của học sinh có thể giúp các nhà giáo dục tìm hiểu thêm về những gì học sinh có thể đang nghĩ hoặc cảm thấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm.

Bảng 2.1. Hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình  tổ chức hoạt động trải nghiệm
Bảng 2.1. Hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm

Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học một số chủ đề trong chương trình Toán Hình học 6 cấp trung học cơ sở

Ví dụ 1: “Tại thị trấn, nhà quản lý muốn xây một trạm xe bus (gọi là vị trí M) trên tuyến đường trục chính của thị trấn, tuy nhiện họ đang gặp khó khăn khi không biết bằng cách nào để xác định được vị trí điểm xây dựng (vị trí M) để tổng khoảng cách đi từ trung tâm thị trấn (vị trí A) tới khu trường học liên cấp (vị trí B) là ngắn nhất. Sẽ có nhiều nhóm chỉ xem xét trường hợp A, B nằm về cùng một phía của đường chục chính, trường hợp này thường làm các nhóm rất vất vả tìm kiếm giải pháp, chủ yếu vẫn là thử vị trí và đó, có một vày học sinh có ý tưởng kẻ vẽ các đoạn có độ dài bằng nhau và di chuyển thử các vị trí. Ví dụ 2: “Tại thị trấn, các nhà quản lí thị trấn muốn xây một cây cầu qua sông, làm sao để tổng khoảng cách đi từ đầu thị trấn (điểm A) đến cuối thị trấn (điểm B) sao cho tổng đoạn đường ngắn nhất. Để đơn giải, gọi hai đầu cầu là M và N; coi hai bờ sông là hai đường thẳng song song, cây cầu xây vuông góc với bờ sông).”.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học một số chủ đề trong chương trình Hình học 6 trung học cơ sở

Giai đoạn tiếp theo yêu cầu một số tính toán bổ sung. Hãy chia đầu hồi nhà gồm hai hình, một hình chữ nhật và một hình tam giác. Từ các phép đo, tính toán số đo bổ sung cần thiết để tính ra diện tích của đầu hồi. Bây giờ HS có thể tính diện tích của hai phần của bức tường:. Như các bạn đã biết một lít sơn phủ được 10m2 bức tường vậy chúng ta có thể tính ra được mình cần mua bao nhiêu lít:. Bước 4: Kiểm nghiệm, khẳng định. Giáo viên cùng học sinh tham gia kiểm tra lại hoạt động giải quyết vấn đề, các công thức toán học, điều chỉnh khi phát hiện sai lầm. GV: Trên lý thuyết chúng ta phải mua 9,66l sơn, nhưng thực tế chúng ta phải mua 1 thùng 10l, vì cửa hàng không bán lẻ. Hơn nữa cũng phải tính toán việc sơn bị rơi vãi và dính vào dụng cụ, đồ dùng sơn nhà. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học một số chủ đề trong chương. 1) Tạo tâm thế và định hướng nhiệm vụ; 2) Gợi ý về hình thức HĐ và nội dung HĐ của HS; 3) Gợi ý HS phân tích đặc điểm, ý nghĩa của tri thức cũ và mối liên hệ giữa các tri thức; 4) Quan sát, nhận xét HS hình thành “tri thức mới”; 5) Kiểm chứng, hình thành tri thức mới và vận dụng tri thức mới của HS. Ví dụ 5: (Tính diện tích các thửa đất cho xây dựng và làm vườn): Tại khu vườn của nhà trường hiện có hai khoảnh đất hiện tại không trồng cây, những chỗ đó nhà trường dự kiến sẽ lát gạch để học sinh có thể vui chơi, thăm vườn và học tập tìm hiểu về thiên nhiên, các danh giới đất cần lát gạch nhà trường đã cắm cột và căng dây đánh dấu. Qua các dự án nhỏ, nhận thấy rằng, học sinh đã rất hăng hái tham gia hoạt động, khi đó, kiến thức toán học đã được học sinh đưa ra vận dụng một cách tự nhiên, học sinh dần hiểu, môn toán không phải chỉ là những phép tính trên vở mà nó luôn ẩn chứa trong hoạt động hàng ngày của chúng ta.

Hình ABNM có 4 cạnh cùng bằng 13m; Hình  ABCD  có  4  cạnh  cùng  bằng  13m;  Hình  CDQP có CD dài 13m, PQ dài 15m, CP dài  11m;  Hình  CK=BL=3m,  BC=LK=13m  có  cạnh ngắn 3m, cạnh dài 13m
Hình ABNM có 4 cạnh cùng bằng 13m; Hình ABCD có 4 cạnh cùng bằng 13m; Hình CDQP có CD dài 13m, PQ dài 15m, CP dài 11m; Hình CK=BL=3m, BC=LK=13m có cạnh ngắn 3m, cạnh dài 13m

Tiến trình dạy học

    Đối với học sinh, tác giả mong muốn, sau thời gian học tập, học sinh nắm vững được kiến thức về chu vi, diện tích của một hình; cách tính chu vi, diện tích của một số hình; biết cách phân tách các hình ban đầu thành các hình đã biết cách tính; Vận dụng kiến thức về chu vi, diện tích để áp dụng vào xử lí các tình huống gặp phải trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức toán học. Trao đổi một số học sinh ở lớp đối chứng, tác giả nhận thấy, phần lớn các học sinh tỏ ra rất thoải mái khi tham gia học tập trải nghiệm, họ nói rằng, nhiều lúc họ không nghĩ đó đang làm giờ học toán, bởi họ được hoạt động, được trao đổi ý tưởng, được thử sức… và họ hi vọng sẽ có nhiều thời gian được học trải nghiệm hơn nữa trong môn học toán. Những giáo viên khi tham gia đã có những đánh giá rất ủng hộ cách dạy học này, nó đem lại trải nghiệm tốt cho học sinh, giúp học sinh tiếp cận toán học một cách nhẹ nhành, vận dụng toán học như một việc hiển nhiên trong các hoạt động hàng ngày của mỗi người.

    Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
    Hoạt động 2. Hình thành kiến thức