Nghiên cứu gia cố nền đê, đập bằng cọc xi măng đất

MỤC LỤC

TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ UNG DUNG CỌC XI MĂNG DAT DE GIÁ Cể NấN DE, DAP TREN THẺ GIỚI

Cong nghệ trộn sâu (Deep Mixing) tạo cọc xi mang- đất (XMB) là công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ- dưới sâu được phát minh đồng thời tại. Coe XMD được sử dụng khả rộng rãi rên toàn thé giới trong xử lý nén móng công trình xây dựng, đặc biệt là xử lý nén đê, đập xây dựng trên nên đất yếu.

TINH HÌNH NGHIÊN COU GIA CO NEN bE, DAP TẠI VI

Tại Bungaria, nền các công trình thường được xây dựng bằng sét macma,. Kết quả sau khi xử lý không có dẫu hiện nền bị lún. Xu hướng phát triển của công nghệ DM trên Thể giới hiện nay hướng. vào khai thác mặt mạnh của DM đó là khả năng gia cổ nhanh, có thể cố định tại chỗ các nguồn 6 nhiễm không cho chúng thoát lên khỏi mặt đất. Khi mới phát minh, yêu cầu đổi với DM chỉ là nhằm đạt được cường độ cao và chỉ phí thấp. Nhưng gần đây do những nan giải trong vấn dé xây dựng đã đặt yêu cầu. cao về sự tin cậy và hoàn chỉnh của công nghệ. Uw thé của DM hứa hẹn cho. những nghiên cứu. TINH HÌNH NGHIÊN COU. chênh lệch nước. Thiết kế đã đóng. hét) lớp số 3 có khả năng chống thắm tương đối tốt. Biện pháp sửa chữa lin đầu của địa phương đã tiến hành sửa chữa như sau: Dao dat hai bên mang công rồi bọc xung quanh công (trừ dưới đáy không làm được) bằng đất sét luyện dày 0.5m.

Hình 1.1; Phương án sửa chữa ching thấm cing D10- Hà Nam
Hình 1.1; Phương án sửa chữa ching thấm cing D10- Hà Nam

TONG QUAN VE CÁC MÔ HÌNH VẶT LIỆU ĐƯỢC DUNG DE PHAN ÍCH UNG SUAT, BIEN DẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Đối với đất: đặc trưng lại là sự tồn tại chủ yếu của biển dang dư vi thé mô hình môi trường lý thuyết đàn hồi chỉ có thể áp dụng ở giai đoạn gia tải một Lin lên môi trường đắt mã không có sự đỡ tả tiếp theo. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, trong đó phương pháp phần tử hữu hạn giải được các bài toán có biên phức tạp, phản ánh đúng với thực tế sự làm việc của nén, vật liệu và cho kết quả có độ chính xác cao.

Hình 1.8: Quan hệ ứng suất - biến dang trong mô hình đàn dẻo lý tưởng.
Hình 1.8: Quan hệ ứng suất - biến dang trong mô hình đàn dẻo lý tưởng.

MĂNG - DAT

BO TRÍ CỌC XI MĂNG - DAT DE XỬ LÝ NEN DE DAP

Thông thường các hình thức bổ trí cọc XMD trong thực tế được chia làm 2 dạng tương ứng với các mục đích sử dụng:. = Bố trí cọc XMĐ với mục dich gia cố nền. = Bố trí cọc XMĐ với mục dich chống tha. Với mục đích của đề tải tập trung vào khía cạnh Nghiên cứu ứng suất biến dang của nền dé, đập gia cổ bằng cọc XMĐ trong đó đề xuất phương án bố trí cọc hợp lý về kỹ thuật - kinh tế khi ting đắt yếu quá dày. Do đó, tác giả. chỉ trình bày hình thức bố trí cọc XMĐ với mục đích gia cố nền. đích này, thông thường các cọc XMD được bổ trí thành 2 dạng cơ bản:. Dang bổ trí này thường sử dụng trong công trình có diện chịu tai lớn, đều 2 phương, các cọc chủ yếu chịu nén. Với 2 kiểu bồ trí. ~ Kiểu tam giác đều. ~ Kiểu hình chữ nhật. a) Kiểu tam giác déu b) Kiểu hình chữ nhật. Dang bố trí này thường sử dụng khi điện tích gia cổ yêu cầu lớn. Dang này không phù hợp với việc gia cổ để tăng khả năng chống lực cắt ngang trên.

Hình 2.8: Các hình thức bé tri cọc XMB với mục dich gia cỗ nềm
Hình 2.8: Các hình thức bé tri cọc XMB với mục dich gia cỗ nềm

KET LUẬN

    Kết cấu nói chung (khung hoặc vòm, dm hoặc khối liên tục như đê, đập vật liệu địa phương..) là một thể thống nhất và được xem như một môi trường liên tục để lập các mô hình toán học. Nói chung các phương trình này. phương trình vi phân, tích pt đều là những phương trình phi tuyển. hoặc đạo him riêng ..) rit khó tìm được lời giải chính xác. Trong khi thay thé kết cấu thực té (hệ liên tục) bằng một tập hợp phan tử rời rac chỉ liên kết lại với nhau. ở các điểm nút, người ta thừa nhận rằng: năng lượng bên trong mô hình thay thé phải bằng năng lượng trong kết cấu thực. Nếu ta xác định được chính xác. các lực tương tác giữa các phần tử lân cận, và nếu ở trên các biên của các. phan tử, điều kiện liên tục về lực và về chuyển vị đảm bảo được thỏa man khi ta chuyển từ phần tử nay sang phần tử lân cận thi mô hình thay thé hoàn toàn giống với kết cầu thực tế. Đối với bài toán về trang thái ứng suất và biển dang của môi trường liên. tục, khi sử dụng PP PTHH ta cần phải lần lượt giải quyết các bước như sau:. a) Phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của mỗi phan tir hữu hạn. b) Phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của toàn hệ gồm nhiều phần tir liên kết với nhau ở một số hữu hạn nút với mối liên hệ tuyến tính giữa ứng suất. và biến dạng. ©) Phân tích trạng thái ứng suất và biển dang của toàn hệ gồm nhiều phần. ‘tit với mỗi liên hệ phi tính giữa ứng suất và biển dang. "hương trình cơ bản của Phương pháp PTHH 4) Bài toán tuyén tính. Nói chung [A] có thể là một ma trận suy biến (không có ma trận nghịch. Tuy nhiên sau khi đưa các di kiện biên vào thi [A] sẽ là một ma trận không suy biển. Khi sử dụng phương pháp PTHH hình tam giác phẳng để giải bài toán. phẳng về trang thái ứng suất - biến dạng của đê, đập theo lý thuyết đản hỏ cần lưu ý rằng mức độ chính xác của kết quả tính toán phụ thuộc vào giả thiết ban đầu vẻ quy luật biến đôi của các thành phan chuyên vị theo tọa độ x,y. Trong biểu thức trên ta đã giả thiết là mỗi liên hệ giữa chuyển vị U và tọa độ xy có quan hệ bậc nhất. Nêu sử dụng giả thiết quy luật biến đổi giữa chuyển vị và toạ độ x, y tại một điểm bắt kỳ, không phải là bậc nhất, mà theo. một quy luật cao hơn, chẳng hạn quy luật da thức bậc 2 dạng. Với biểu thức trên thi ta sẽ có được kết qủa chính xác hon, Đương nhiên nếu giả thiết như vậy thì số lượng toạ độ khái quát cần phải xác định sẽ nhiều. lên, khối lượng tính toán sẽ lớn. Muốn tìm các toạ độ khái quát ấy thì ta phải hoặc cho biết thêm thông tin về các giá tri đạo ham của các thành phần. chuyển vị tại các điểm nút của phần tử hình tam giác phẳng, hoặc cho biết thêm giá trị của các thành phần chuyển vị tại một số nút bổ sung. b) Bài toán phi tuyén.

    Cứ thể tiến hành tính toán cho đến khi kết quả tính toán hội tụ (kết quả tính toán trong hai bước tính liên tiếp không sai khác nhau đáng kể). thường áp dụng thuật toán này để giải những bài toán vật liệu din - déo lý. tưởng, hoặc vật liệu déo có tái bén người ta chỉ cần thực hiện 3 hoặc 4 chu trình tính toán là đủ để hội tụ đến kết quả đủ dùng trong thực tế. thường dùng thuật toán này để giải những bài toán cơ học did. 4) Bài toán vật liệu dan déo. Hơn nữa chương trình lặp đặt từng bước tự động, như Van Langen & Vermeer (1990), có thể. dùng để cải thiện áp dụng thực tế. Mô hình vật liệu với ứng xử tuyến tính. trong phạm vi dan hồi, như mô hình Morh-Coulomb, dùng ma trận cứng din hồi thường thích hợp, vi chỉ ma trận độ cứng được hình thành và phân tích trước bước tinh toán đầu tiên. Mô hình hod trong phần mém Plaxis. Các mô hình vật liệu dùng trong phần mồm Plaxis a) Mô hình đàn hồi tuyến tính:. Mô hình dan tuyến tính là mô hình tuân theo định luật Hook về đàn hồi tuyến tính đẳng hướng. Hạn chế của mô hình này là được bộc lộ khi mô phỏng các ứng xử của. đất nên thường chỉ được sử dụng chủ yếu mô phỏng các khối kết cẻ cứng trong đất. Các thông số đầu vào của mô hình này bao gồm:. Mô hình Mohr-Coulomb là mô hình nỗi tiếng thường dùng để tính toán. gần đúng các ứng xử ở giai đoạn đầu của đất. Các thông số đầu vào của mô hình này bao gồm:. ©) Mô hình Hardening Soil (HS).

    Hinh 3.1: Sơ đồ tink toán theo Phương pháp PTHH
    Hinh 3.1: Sơ đồ tink toán theo Phương pháp PTHH

    HƯỚNG PHAT TRIEN CUA LUẬN VAN

    Những kết quả tính toán trong luận văn chỉ là bước đầu và cần nghiên cứu thêm. - Luận văn mới chỉ giải quyết bài toán phẳng, với cách mô phỏng như vậy chưa phản ánh đúng sự làm việc của các cọc XMĐ cũng như dat nền xung quanh khi chịu tải. Trong phần tính toán, tác giả đã sử dụng các thông số của Mô hình Mohr- Coulomb nên chỉ phản ánh ứng xử trong giai đoạn đầu của nền đất khi chịu tải trọng, chứ chưa mô phỏng được ứng xử của nền đắt yếu.