MỤC LỤC
Việc áp dụng BPNC bảo lĩnh cũng như các BPNC khác, là một vấn đề rất nhạy cảm và nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà làm thực tiễn trong lĩnh vực TTHS bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền cơ bản của con người, của công dân. Do vậy, việc tác giả tiếp tục nghiên cứu về BPNC bảo lĩnh được áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và BPNC bảo lĩnh trong luật TTHS Việt Nam nói chung một cách sâu sắc, cập nhật, toàn diện hơn nữa vẫn là vấn đề.
- Luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng cao các quy định của pháp luật TTHS và tăng cường biện pháp bảo lĩnh trong TTHS Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo đối với các cơ quan có thâm quyền trong việc tìm hiểu và áp dung pháp luật, là tài liệu bổ ích trong quá trình giảng dạy TTHS.
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam do những người có thẩm quyên của Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng doi với bị can, bị cáo căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân cua bị can, bị cáo, khi có cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức cam kết không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội hoặc cản trở điều tra, truy 0, xét xu dong thời bảo đảm sự có mặt của ho theo giấy triệu tập cua cơ quan có. Thứ ba, BPNC bảo lĩnh có tính chất ít nghiêm khắc hơn biện pháp tạm giữ, tạm giam bởi bảo lĩnh không khiến cho bị can, bị cáo phải tách ra khỏi cộng đồng, xã hội, người được bảo lĩnh không bị hạn chế các quyền công dân khác như những bị can, bị cáo bị tạm giữ, tạm giam nếu họ không gây trở ngại, khó khăn cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
Khi có hai người hoặc nhiều hơn đứng ra nhận bảo lĩnh cho bị can, bi cáo thì khả năng quản lý, kiểm tra giám sát hành vi, tính cach của bị can, bi cáo, không dé họ tiếp tục phạm tội, bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án là mục đích mà biện pháp này cần đạt được sẽ có tính hiện thực cao hơn nhiều khi số người nhận bảo lĩnh chỉ là một người. Về cơ bản, trình tự, thủ tục cần thiết liên quan đến việc áp dụng BPNC bảo lĩnh được BLTTHS năm 2015 quy định khỏ rừ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận tiện cho cá nhân, cơ quan, tô chức khi có yêu cầu muốn nhận bảo lĩnh bị can, bị cáo được giải quyết nhanh chóng cũng như được tiếp cận đầy đủ các thông tin liên quan đến việc nhận bảo lĩnh. Trên thực tế, ngoài những trường hợp trên, có thể xảy ra rất nhiều trường hợp không thể tiếp tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh nhưng lại chưa có hướng dẫn cụ thể về cách thức xử lý gây khó khăn và lúng túng cho các cơ quan tiễn hành tố tụng như: phát hiện bi can, bị cáo phạm tội khác trước khi áp dụng biện pháp bảo lĩnh; chủ thé nhận bảo lĩnh từ chối tiếp tục bảo lĩnh trước khi hết thời hạn bảo lĩnh; cá nhân nhận bảo lĩnh bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cá nhân nhận bảo lĩnh chết; cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh bị giải thé, phá sản.
(Nguồn: VKSND thành phố Hà Nội). Từ bang số liệu trên, tác giả thé hiện tình hình áp dung BPNC bao lĩnh thay thế BPNC tạm giam trong giai đoạn điều tra trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2018 - năm 2022 dưới dạng biéu dé sau:. =BPNC tạm giam TMBPNC bảo lĩnh &S6 bị can bị khởi tố mới. Biểu đồ 1: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh thay thé. BPNC tạm giam trong giai đoạn điều tra trên địa bàn thành phố Hà Nội từ. Phân tích số liệu thống kê trong Bang 2.2 và Biểu đồ 1 cho thấy:. Về động thái thay đôi qua các năm cho thấy số bị can bị tạm giam có xu hướng tăng. Lý giải về vấn đề này xuất phát từ sự chênh lệch qua các năm giữa số bị can bị áp dụng BPNC tạm giam trong tông số số bị can bị khởi tố qua. Có thé thay trong giai đoạn từ năm 2018 — 2022 CQĐT có áp dụng BPNC bảo lĩnh thay thế tạm giam, việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh có tăng có. giảm và không đồng đều qua các năm, tuy nhiên số bị can được áp dụng BPNC này rat ít và chiếm tỷ lệ rất nhỏ. So với ty lệ áp dụng biện pháp tam giam thì việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh thay thế biện pháp tạm giam vẫn còn rất hữu hạn, tuy nhiên tín hiệu đáng mừng biện pháp bảo lĩnh đã được xem xét áp dụng trên thực tiễn, ngày càng đi vào đời sông và việc thực hiện này cơ bản. đúng quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục. Trong những trường hợp được áp dụng BPNC bảo lĩnh, tác giả nhận. thấy đa phần các CQĐT chỉ áp dụng BPNC bảo lĩnh đối với bị can sau khi đã tạm giam nhưng xét thấy không cần thiết phải gia hạn, việc điều tra cơ bản đã hoàn thành và có sự đề nghị tự nguyện của người nhận bảo lĩnh. Ví dụ trong. vụ án “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy ra tháng 8/2020 tại huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Nguyễn Văn Phương là nhân viên của Công ty TNHH Golden Star theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày. Công việc của Phuong là bán gà thịt của Công ty tại các trại gà. liên kết với Công ty trên địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội và huyện Lac Thủy, tỉnh Hòa Bình cho khách hàng. Sau đó, Phương có trách nhiệm thu tiền của khách hàng và nộp về tài khoản của Công ty Golden Star. Theo quy định. của Công ty Golden Star là bán gà thu tiền ngay, không cho khách hàng mua ga nợ tiền và phải lập phiếu xuất bán gà, phiếu cân gà xuất bán, phiếu thu tiền sau đó chụp ảnh gửi về Công ty trước 09 giờ sáng ngày hôm sau. Nguyễn Văn Phương đã thu được số tiền của khách hàng là:. Số tiền còn lại Phương không nộp về công ty là:. mươi triệu, không trăm chín mốt nghìn đồng). Sau quá trình điều tra, xét hỏi, xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, cơ quan cảnh sát điều tra đã gửi Dé nghị số 16/ĐN-CQĐT ngày 08/9/2022 về việc Dé nghị thay thế biện pháp ngăn chặn tới VKSND huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, thay đổi từ biện pháp tạm giam sang biện pháp bảo lĩnh bởi xét thấy bị can Lý Trường Kỳ phạm tội nghiêm trọng, sau khi xảy ra vụ án, Kỳ đến cơ quan Công an đầu thú, thành khan khai nhận hanh vi phạm tội của bản thân.
Việc quy định cụ thể về điều kiện nhận bảo lĩnh của cơ quan, tô chức như trên giúp cơ quan THTT có cơ sở xem xét chấp nhận hay từ chối áp dụng trong trường hợp bị can, bị cáo được cơ quan, tô chức nơi họ làm việc đứng ra bảo lĩnh, cũng là hạn chế được các trường hợp cơ quan, tổ chức tuy không đủ tiêu chuẩn, điều kiện nhưng vẫn làm đơn xin bảo lĩnh nhăm tạo cơ hội cho bị can, bị cáo bỏ trốn, gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án [36]. Nâng cao vai trò của VKSND trong hoạt động thực hành quyền công tô và kiêm sát hoạt động áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC: Luật tổ chức VKSND quy định khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, VKS có quyền quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền con người, quyền công dan trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định của BLTTHS (điểm b khoản 3 Điều 3) [15]. Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống chế định bảo lĩnh cho thấy từ năm 2018 đến năm 2022 với những định hướng và đường lối đúng đắn của Đảng va Nhà nước về cải cách tư pháp, việc áp dụng các BPNC nói chung và BPNC bảo lĩnh nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, số bị can, bị cáo được áp dụng BPNC bảo lĩnh đang ngày một tăng lên, điều này vừa góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm.