Quản lý di sản thừa kế: Lý thuyết và thực tiễn pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DI SAN THỪA KE THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM

Song, qua thực tiễn công tác xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đã có nhiều hướng dẫn, trong đó phải kế đến Thông tư số 81/TANDTC ngày 24 thang 7 năm 1981 của TANDTC hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Trong Thông tư nay, vấn đề thừa kế được quy định tương đối có hệ thống và cũng là dấu ấn đầu tiên pháp luật của Nhà nước ta đề cập đến việc những người “có công nuôi dưỡng, chăm sóc người dé lại di sản và người có công giữ gin di sản của người đã chết,. cân được chiêu cô” khi chia di sản. Căn cứ vào quy định trên, chúng ta có thê. thấy xuất hiện “người có công giữ gìn đi sản của người đã chết” nhưng chỉ đơn giản là người đó được chiếu cố chứ chưa phải là quyền bắt buộc hoặc là nghĩa. vụ bắt buộc. Do đó, vào khoảng thời gian ay, người nao có thể trở thành người. QLDS chưa cú quy định rừ ràng, cũng như quyờn và nghĩa vụ của người QLDS. Cụ thé tại Điều 30 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 quy định: “Việc giao di sản chưa chia cho ai bảo quản do những người thừa kế quyết định” hoặc do “Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế hoặc di sản là tài sản vắng chủ, thì di sản do Nhà nước. Ngoài ra, Pháp lệnh cũng quy định nghĩa vụ của người QLDS: “Người bảo. quản di sản chưa chia không được bán, cho, đồi, cầm có, thế chấp di sản đó, trừ trường hợp được sự thoả thuận của những người thừa kế”. “Chi phi cho việc bảo quan di sản, các chi phí khác”. Về co bản Pháp lệnh đã quy định khung phỏp lý tương đối rừ ràng về người bảo quản di sản. Theo đú, các quy định thé hiện trong các văn bản pháp luật thời kỳ sau ít nhiều đều dựa trên và bổ sung thêm vào các quy định này theo tiến trình phát triển của xã hội. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật ra đời trước năm 1995 chưa có thuật ngữ. “người quản lý di sản”, chưa đề cập đến nghĩa vụ và quyền của họ. Theo đó, người quản lý di sản được quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 641 của Bộ luật này có các quyền sau đây:. a) Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên. quan đền di sản thừa kê;. b) Được hưởng thù lao theo thoả thuận với những người thừa kế. Thứ nhất, đối với người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản thì có những nghĩa vụ sau: (i) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; (ii) Bảo quản di sản; không được bán, trao đôi, tặng cho, cầm có, thế chấp hoặc định đoạt tài sản băng hình thức khác, nếu không.

THUC TRANG PHAP LUẬT, THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE QUAN LY DI SAN THỪA KE VÀ GIẢI PHÁP

Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện

Mặc dù người QLDS có thé là một trong các thừa kế, nhưng họ không có quyền quyết định toàn bộ di sản của người chết mà di sản thuộc quyền sở hữu chung của những người thừa kế (nếu khối tài sản ay chưa được chia va giao. cho người QLDS). Vì vậy, khi người QLDS thực hiện nghĩa vu của minh không. được phép định đoạt tài sản thuộc khối di sản. Trong trường hợp đặc biệt, cần phải định đoạt tài sản trong khối di sản thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của tất cả những người thừa kế. Trên thực tế, người quản lý di sản không có hành vi bán, trao đổi, tặng cho, cam có, thé chấp nhưng trường hợp có hành vi. “định đoạt tài sản bằng các hình thức khác” như hợp thức hóa thủ tục nhằm trở. thành tài sản riêng của người QLDS. Theo Điểm c Khoản | Điều 617 BLDS năm 2015, người quản lý di sản có nghĩa vụ thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế. Nghia vụ của người quản lý di sản. luật này có nghĩa vụ sau đây:. c) Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế,. Có thể suy luận, người QLDS phải cho những người thừa kế biết thành. phần, sé lượng tài sản của di sản, được ghi nhận trong danh mục và tinh hình. nợ nan của người dé lại di sản, phải thông báo cho những người thừa kế về tat cả những van dé liên quan đến di sản: diễn biến một vụ kiện đòi di sản, kết qua kinh doanh, hay thậm chí là kết quả thu hoạch,.. Mặc dù luật không có quy định cụ thé nhưng có thể thừa nhận rằng người QLDS phải báo cáo tổng kết công việc cho những người thừa kế. Có thé nói rằng người quan lý di sản theo quy định của luật phải chuyền giao cho người. thừa kế không chỉ tài sản mà còn những món nợ chưa đòi được hoặc những món nợ mà những người thừa kế phải thanh toán trong phạm vi tài sản của di sản. Trong các điều kiện ấy, các thông tin về tình hình di sản do người quan lý cung cấp rat quan trong cho những người thừa kế nếu số di san thừa kế không đủ chi trả các khoản nợ mà người dé lại di sản gánh thì người hưởng di sản có thể rũ bỏ trách nhiệm bằng cách từ chối nhận di sản hoặc dé mặc cho người quản lý di sản tự xử lý các khoản nợ trong phạm vi di sản dé lại. - Nghĩa vụ giao trả:. Người quản lý di sản phải giao trả các tài liệu, phương tiện mà những. người thừa kế đã cung cấp cho người QLDS dé dé quản lý di sản như: giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu, các hợp đồng..và người QLDS cũng phải trả lại những tài liệu đã thu thập dưới danh nghĩa của người thừa kế cho các thừa kế. Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 617 BLDS năm 2015, người QLDS phải giao lại tài sản theo yêu cầu của những người thừa kế. Nghĩa vụ cua người quản lý di sản. luật này có nghĩa vụ sau đây:. d) Giao lại di sản theo yêu câu của người thừa kế. Theo đó cả hoa lợi, lợi tức phát sinh gắn liền với tài sản chưa thu hoạch cũng là đối tượng của việc giao lại tài sản theo yêu cầu của những người thừa kế. Tuy nhiên cũng có trường hợp nhỏ đối với những hoa lợi, lợi tức do người QLDS bỏ công sức, tiền bạc bỏ ra dé đầu tư thì cũng phải trả lại giá trị sức lao động, tiền bạc cho người QLDS phù hợp. Trên thực tế, có sự bat cập khi việc giao lại một phan tài sản thuộc di sản, trong trường hợp đặc biệt có thé gây ton thất cho người QLDS. Ví dụ, theo yêu cầu của những người thừa kế, Người QLDS giao lại cho họ một phần di sản và tiếp tục quản lý phan còn lại. Người thứ ba thì cho rang, người quản lý vẫn phải. chịu trách nhiệm về sự toàn vẹn của di sản đó. Do đó, trong trường hợp những người thừa kế yêu cau giao lại một phan tài sản thuộc di sản có thể làm hao hụt phần di sản được giao lai, người QLDS có thé phải chịu trách nhiệm cá nhân. với người thứ ba. Vì vậy, một khi được yêu cầu giao lại tài sản thuộc khối di sản mà người QLDS thấy không chắc chắn về khả năng thanh toán lại thì việc giao trả di sản cũng đồng nghĩa với việc người QLDS đơn phương đình chỉ thực hiện việc QLDS. Trong trường hợp nay có thé người QLDS phải bồi thường thiệt hại nếu có thỏa thuận nhưng nếu người QLDS chứng minh được rằng VIỆC tiếp tục thực hiện QLDS có thể sẽ gây thiệt hại cho chính mình, đó là trường hợp người yêu cầu giao di sản không có khả năng thu hồi. Nói chung người QLDS được trả thù lao chỉ phải bồi thường nếu việc từ bỏ việc quản lý mà không có lý do chính đáng. - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người quản lý di sản:. Theo Điểm d Khoản 1 và Điểm c Khoản 2 Điều 617 BLDS năm 2015 quy định người quản lý di sản phải bôi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây ra thiệt hại. Một loại trách nhiệm pháp lý do lỗi, nhưng muốn chứng minh người QLDS có lỗi trong việc quản lý có lẽ không đơn giản. Nghĩa vụ của người quản lý di sản. luật này có nghĩa vụ sau đây:. d) Bồi thường thiệt hại nếu vỉ phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;. Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:. c) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;. Việc quan lý di sản có thé diễn ra trong thời gian ngăn hoặc có thé rat dài (nhiều khi đến hết hạn thời hiệu khởi kiện đòi di sản) tùy theo hoàn cảnh cụ thể khác nhau của mỗi trường hợp. Bộ Luật Dân sự hiện hành không quy định. người QLDS phải giữ di sản trong thời gian bao lâu nhưng theo quy định thì. người QLDS phải giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo yêu cầu của người thừa kế. Ngoài ra, Bộ luật dân sự không quy định thêm bat cứ trường hợp nào làm chấm dứt việc QLDS. Nhưng dựa vào những hoàn cảnh thực tế trong xã hội chúng ta có thể liệt kê một số căn cứ làm cham dứt quyền và nghĩa vụ của người quản lý di san:. Di sản chuyền giao cho người thừa kế: Theo quyết định của Tòa án nhân dân hoặc do yêu cầu của người thừa kế thì người QLDS chuyên giao khối di sản cho những người thừa kế. Người QLDS sẽ không còn nghĩa vụ với di sản. Di sản không còn do khách quan hoặc trả nợ hết: Trường hợp người QLDS đã sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết dé QLDS nhưng vi sự kiện bat khả kháng dẫn đến di sản không còn thì người quản lý cũng hết nhiệm vụ QLDS. Di sản chưa chia hoặc đã chia nhưng vẫn do người QLDS quản lý, đã thực hiện. hết toàn bộ khối di sản nghĩa vụ trả nợ của người dé lại di sản thì coi như người QLDS cũng không còn quyền, nghĩa vụ. Người QLDS không còn đủ điều kiện dé tiếp tục QLDS: có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chấm dứt việc QLDS của người quản lý, nguyên nhân đó có thê xuất phát từ chủ quan hoặc khách quan, nhưng có thé liệt kê một số trường hợp sau: Khi người quản lý di sản vi phạm những nghĩa vụ được quy định dẫn đến việc các thừa kế yêu cầu giao trả lại di sản, người quản lý di sản có hành vi tau tán khối di sản,.. Người quan lý đi sản chết thì đương nhiên việc quan lý di sản cũng cham dứt. Như đã phân tích ở trên, nếu người QLDS thực hiện đúng nghĩa vu của hoặc theo phán quyết của Tòa án. Nhưng ngược lại, người QLDS không làm tròn nhiệm vụ, chức trách mà người thừa kế giao dẫn đến gây thiệt hại, mà những người thừa kế chứng minh được những lỗi đó thì người QLDS không những không được trả thù lao mà còn phải bồi thường thiệt hại cho người thừa kế. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền, nghĩa vụ của người quan lý di. Thực tiễn áp dụng về quyền của người quản lý di sản. Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 618 BLDS năm 2015 người quản lý đi sản thừa kế có quyền “được hưởng thù lao theo thỏa thuận với. những người thừa kế”. Tuy vậy quy định như vậy vẫn chưa xét đến trường hợp giữa hai bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được về việc trả thù lao. Trong trường hợp này khi xảy ra tranh chấp thì Tòa án có quyền quyết định. việc trả thù lao hay không?. Thực tiễn xét xử, néu không có thỏa thuận việc trả thù lao thì nhiều Tòa án đã không buộc các thừa kế phải thanh toán thù lao cho người quản lý di sản. Tác giả cho rằng đối với người chỉ quản lý di sản, không khai thác hưởng lợi từ di sản thừa kế thì dù hai bên có hay không có thỏa thuận về việc hưởng thù lao thì Tòa án vẫn quyết định mức thù lao tương xứng với công sức mà người. quản lý di sản đã bỏ ra. Vì vậy điểm b khoản 1 Điều 618 BLDS năm 2015 có thê sửa đổi quy định theo hướng “được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế khác, nếu hai bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được về việc trả thù lao thì giải quyết theo quy định của pháp luật”. Trường hợp có thỏa thuận và xét thấy thỏa thuận đó hợp pháp thì Tòa án sẽ công nhận thỏa thuận đó. Quyển của người quản lý di sản. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật này có quyên sau đây:. b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế, nếu hai bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được về việc trả thù lao.