Đồ án môn Tou 396: Nghiên cứu khảo sát đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng năm 2021

MỤC LỤC

Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh 1. Khái niệm cạnh tranh

Trường phái kinh tế học cổ điển xem cạnh tranh là cách thức chống lại các đối thủ và cách thức này sẽ giúp cho người lao động hoàn thiện khả năng đồng thời tiết chế được hoạt động tư bản. Trường phái kinh tế học hiện đại thì phân tích cạnh tranh rất bao quát từ cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay giữa các sản phẩm. Từ các khái niệm trên có thể hiểu một cách đầy đủ: Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Cạnh tranh không lành mạnh: Là tất cả những hành động trong hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng. + Cạnh tranh độc quyền: Là sự cạnh tranh mang tính chất “ảo”, thực chất cạnh tranh này là sự quảng cáo để chứng minh sự đa dạng của một sản phẩm nào đó, để khách hang lựa chọn một trong số những sản phẩm nào đó của một doanh nghiệp nào đó chứ không phải của doanh nghiệp khác. Năng lực cạnh tranh là thể hiện thực lực và lợi thế của chủ thể kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dung để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch

- Nơi ăn nghỉ: các dịch vụ lưu trú của điểm đến không chỉ cung cấp nơi cho du khách thư giãn, nghỉ ngơi thông mà còn tạo được cảm giác chung về sự tiếp đãi nồng nhiệt và ấn tượng khó quên về các món ăn và đặc sản của địa phương. Khả năng cung cấp tiện nghi và các dịch vụ hỗ trợ biểu lộ bản chất đa ngành của yếu tố cung trong du lịch và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch. Những dịch vụ này bao gồm: quảng bá cho nơi đến; lãnh đạo, phối hợp và kiểm soát sự phát triển của nơi đến; tư vấn và phối hợp với các doanh nghiệp khác ở địa phương; cung cấp một số tiện nghi nhất định.

- Đặc điểm của điểm đến: Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội, dịch vụ, thái độ của người dân địa phương, khả năng tiếp cận, chất lượng môi trường, an toàn và an ninh. - Đặc điểm của du khách: Sự thỏa mãn, hình ảnh, đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm đã trải qua, khả năng tiếp cận công nghệ thông tin, khả năng tài chính. Nhân tố này thể hiện tính chuyên nghiệp của con người trong hoạt động kinh doanh du lịch và sẽ tác động đến cách nhìn của du khách trong việc lựa chọn và trung thành với điểm đến.

Thiết kế nghiên cứu

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

- Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ: du khách đòi hỏi một loạt các tiện nghi, phương tiện và các dịch vụ hỗ trợ tại nơi đến du lịch. Các nơi đến còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho cả khách hàng và ngành du lịch thông qua các tổ chức du lịch địa phương. Việc tổ chức các dịch vụ bổ sung đáp ứng đủ các nhu cầu của khách du lịch, kèo dài mùa du lịch, tăng doanh thu cho ngành.

Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch. - Hành vi của các công ty lữ hành: Uy tín, hoạt động marketing, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin. - Các nhân tố bên ngoài: Tỷ giá hối đoái, sự can thiệp của chính phủ, những nhân tố không thể kiểm soát được.

Những yếu tố này tác động đến tâm lý của khách du lịch trong việc lựa chọn điểm đến du lịch. Năm 1999, Crouch & Ritchie phát triển mô hình về NLCT điểm đến trên cơ sở khái niệm về lý thuyết lợi thế so sánh của Ricacdo (1776), lý thuyết lợi thế cạnh tranh “mô hình viên kim cương NLCT quốc gia” của M. Năm 2003, dựa trưa kết quả nghiên cứu năm 1999, Crouch & Ritchie đã phát triển và xây dựng mô hình lý thuyết đánh giá NLCT của ĐĐDL bằng phương pháp phân tích cấp bậc.

Mối quan tâm chính của nghiên cứu này là xem xét tính cạnh trạnh điểm đến có được duy trì và phát triển như các đối thủ cạnh tranh khác hay không. Do vâ ¢y, nhân tố sự hấp dẫn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có 5 biến quan sát được sử dụng cho phân tích EFA. Do vâ ¢y, nhân tố các nguồn lực phát triển du lịch có 4 biến quan sát được sử dụng cho phân tích EFA.

Thang đo nhân tố xây dựng thương hiệu và marketing điểm đến có hê ¢ số Cronbach's Alpha là 0,942 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,5. Do vâ ¢y, nhân tố xây dựng thương hiệu và marketing điểm đến có 4 biến quan sát được sử dụng cho phân tích EFA. Do vâ ¢y, nhân tố năng lực quản lý tại điểm đến có 4 biến quan sát được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 2.9 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của GC
Bảng 2.9 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của GC

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 1. Đối với biến độc lập

Gioi thieu cho nguoi than, ban be ve diem den du lich ly tuong nay. Do vâ ¢y, nhân tố sự hài lòng có 3 biến quan sát được sử dụng cho phân tích EFA. HD4 Tại đây diễn ra các hoạt động có tính sự kiện mang tính quốc gia và quốc tế.

HD5 Ẩm thực đa dạng với nhiều món ăn đặc sắc, hương vị thơm ngon. GC2 Giá cả tổ chức các tour du lịch tương xứng với số tiền khách chi trả. GC4 Giá cả các mặt hàng như quà lưu niệm ở các điểm du lịch hợp lý.

TH2 Thông tin du lịch được biết đến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. TH3 Các đơn vị hoạt động trong du lịch luôn xúc tiến mạnh mẽ hình ảnh du lịch. QL2 Môi trường xanh- sạch- đẹp, có nhiều khu vệ sinh công cộng, các nguồn rác thải được xử lý nhanh chóng.

QL4 Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý trong hoạt động kinh doanh du lịch được triển khai thường xuyên. Như vậy, dựa vào kết quả phân tích EFA , mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách về điểm đến Đà Nẵng gồm 5 thang đo với 21 biến. Thang đo sự hấp dẫn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của điểm đến có 5 biến quan sát.

Thang đo về xây dựng thương hiệu và marketing điểm đến có 4 biến quan sát Thang đo năng lực quản lý du lịch tải điểm đến có 4 biến quan sát.

Phân tich hồi quy tuyến tính

TH: Xây dựng thương hiệu và marketing điểm đến QL: Năng lực quản lý du lịch tại điểm đến Bảng 2.14 Kết quả phân tích hồi quy. - Mô hình cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ và các nhân tố tác động. Trong đó, nhân tố “quản lý điểm đến” có ý nghĩa quan trọng nhất trong viê ¢c tạo ra sự hài lòng cao nhất cho du khách về điểm đến Đà Nẵng (có hê ¢ số beta lớn nhất có giá trị là 0.304), kế đến lần lượt là “nguồn lực phát triển”; “hấp dẫn về tài nguyên”; “xây dựng thương hiệu và marketing điểm đến ” và cuối cùng là “giá cả dịch vụ”.

- Kết quả hồi quy có hệ số phóng đại (VIF) < 10 chứng tỏ không có hiện tượng đa cộng tuyến và không có mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập.

Nội dung khảo sát

KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG Kính chào Anh/Chị,. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị là những thông tin vô cùng quý giá và quan trọng cho sự thành công của đề tài. Rất mong Anh/Chị dành thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.

Chúng em cam kết mọi thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, học tập. 60 Đánh giá của Anh/Chị về chất lượng của các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Đà Nẵng. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối với các phát biểu dưới đây.

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN TH1 Người dân địa phương luôn có ý thức và chung tay xây dựng thương.