MỤC LỤC
Theo ông Nguyễn Chí Tuấn, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh của Bitel tại Peru cho biết, từ những ngày đầu tiên, Bitel đã phải nghiên cứu rất kỹ về các đối thủ cạnh tranh và thị trường để đưa ra đường lối phát triển đúng đắn. Trong khi các công ty lớn chỉ hướng đến tệp khách hàng là cư dân thành thị với tiềm năng tiêu thụ cao, thì Bitel lại hướng đến tệp khách hàng rộng, bao gồm cả dân cư thị thành và nông thôn, nhằm tăng độ phủ sóng của mình và tìm kiếm cơ hội. Chiến lược phát triển thị trường mà Bitel lựa chọn đã đem lại độ phủ sóng lớn, cả thành thị và nông thôn đã tạo ra lực lượng khách hàng tiềm năng cho Bitel, kết hợp với.
=> Qua đó ta thấy được, Viettel đã nghiên cứu rất kĩ thị trường tại Peru thông qua việc họ điều chỉnh chiến lược của mình để phù hợp với thị trường địa phương, cũng như việc tập trung mở rộng độ phủ sóng của mình tại nông thôn thay vì thành thị như các công ty lớn khác. =>Bằng cách khôn khéo áp dụng chiến lược đa nội địa, nhằm xây dựng một giá trị hoàn chỉnh để dễ thích nghi và phù hợp với thị hiếu và sở thích tại Peru, Bitel đã phát triển các chiến lược phù hợp để tiếp cận thị trường ngách này như mở rộng độ phủ sóng mạng lưới và triển khai bán tại nhà. Ngoài ra, Bitel còn sử dụng tiếng Tây Ban Nha thay vỡ tiếng Anh nhằm tăng sự thớch nghi cũng như hiểu rừ hơn về nhu cầu khỏch hàng địa phương.
Bitel đã dùng chiến lược giá thâm nhập thị trường, đưa ra mức giá thấp hơn so với mặt bằng chung với thu nhập của người dân địa phương, tạo lợi thế cạnh tranh so với các nhà mạng khác. Việc hợp tác giúp Bitel mở rộng mạng lưới viễn thông, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng. Năm 2014,hợp tác với Claro, nhà mạng lớn nhất Peru, để chia sẻ hạ tầng viễn thông, và hợp tác với Grupo RPP, tập đoàn truyền thông lớn nhất Peru, để cung cấp dịch vụ truyền hình cáp và internet.
Chiến lược này thể hiện sự linh hoạt, nhạy bén của Viettel trong việc thích ứng với thị trường mới, đồng thời khẳng định vị thế của Viettel là nhà mạng quốc tế uy tín và năng động. Từ cuối năm 2016, đầu năm 2017 đến nay, sau khi đã phủ sóng 3G trên toàn bộ Peru, Viettel hướng đến sử dụng chiến lược xuyên quốc gia để gia tăng sự thích hợp cho các sản phẩm đối với thị trường Peru. - Bitel đẩy mạnh các hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng, củng cố thương hiệu và nâng cao vị thế trên thị trường.
Từ khoảng giữa năm 2022 đến nay, những người dân tại một số địa phương của đất nước Peru chứng kiến sự khác lạ của Bitel - Đó là những Smart City được hiện thực tại Moche. Ông Phạm Anh Đức – Tổng giám đốc (CEO) Bitel đã chia sẻ câu chuyện mới của Bitel nhân dịp kỷ niệm 9 năm ngày thành lập. Trong lĩnh vực Smart City với dự án đầu tiên tại Moche, Bitel đã giúp quận giảm 84% tỷ lệ tội phạm hàng tháng và 66% số vụ tai nạn giao thông so với năm 2022.
- Hiệu quả kinh doanh ấn tượng: Doanh thu của Viettel tại Peru đạt hơn 65.000 tỷ đồng vào năm 2022, cho thấy tiềm năng phát triển to lớn và hiệu quả đầu tư cao. - Xuất khẩu: Một số nhà mạng lớn đã đầu tư nhiều ở Peru cũng như có thị phần lớn, Bitel khó cạnh tranh với các doanh nghiệp như Movistar, Claro. - Cấp phép: vì Viettel muốn kiểm soát hoạt động kinh doanh và phát triển thương hiệu độc lập.
- Liên doanh: vì Viettel muốn kiểm soát hoàn toàn hoạt động kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận.
- Ngoài ra, cấu trúc này còn giúp Viettel tăng cường khả năng phản ứng trước những thay đổi của thị trường. Nhờ có sự linh hoạt và tự chủ, các bộ phận của Viettel tại Peru có thể nhanh chóng thích ứng với những xu hướng mới và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bitel, công ty con của Viettel tại Peru, hiện là nhà mạng viễn thông lớn thứ ba tại quốc gia này với hơn 10 triệu khách hàng.
Để tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh, Bitel cần áp dụng chiến lược thâm nhập thị trường phù hợp, kết hợp linh hoạt giữa mua ngoài, liên minh và tự sản xuất trong từng giai đoạn phát triển. Dịch vụ hỗ trợ: Hợp tỏc với cỏc đối tỏc địa phương giỳp Bitel hiểu rừ thị trường, tập quán tiêu dùng và xây dựng nền tảng dịch vụ khách hàng hiệu quả. Thay vì áp dụng một chiến lược đơn lẻ, Viettel nên kết hợp các chiến lược giá khác nhau để tiếp cận đa dạng phân khúc khách hàng và tối ưu hóa lợi nhuận.
Kết hợp chiến lược giá thâm nhập và chiến lược giá theo dung lượng là lựa chọn tối ưu cho việc đưa ra mức giá có thể tăng sự cạnh tranh với mấy ông lớn tại thị trường Peru. Với việc dùng kết hợp cả hai chiến lược này thì Bitel tại Peru có thể nhanh chóng tiếp cận hơn với tệp khách hàng mục tiêu mà Bitel đang nhắm tới đồng thời tăng độ nhận diện thương hiệu của mình không chỉ ở vùng nông thôn mà còn phát triển thêm ở các vùng thành thị. - Bắt tay cùng "người khổng lồ”- các nhà bán lẻ uy tín tại Peru, tận dụng mạng lưới phân phối sẵn có để đưa sản phẩm Viettel đến mọi nẻo đường, từ thành phố sôi động đến những vùng quê xa xôi.
- Website và ứng dụng di động giúp phát triển nền tảng trực tuyến thân thiện, dễ sử dụng, cho phép khách hàng thực hiện mọi giao dịch một cách nhanh chóng và tiện lợi. - Bùng nổ trên sàn thương mại điện tử thông qua hợp tác với các kênh thương mại điện tử phổ biến như Mercado Libre, Linio, OLX, mở rộng kênh tiếp cận khách hàng tiềm năng và gia tăng khả năng hiển thị thương hiệu. - Tận dụng sức mạnh của mạng xã hội như Facebook, Instagram, YouTube, triển khai các chiến dịch quảng bá rực rỡ, thu hút sự chú ý và gia tăng nhận thức về sản phẩm, dịch vụ của Viettel.
=> Khi sử dụng kết hợp các chiến lược này thì Bitel tại Peru có thể sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh vượt trội cũng như gia tăng uy tín cũng như sức hút với người dùng tại Peru. - Kết hợp chiến lược "kéo" và "đẩy" hiệu quả sẽ mang lại cho Bitel hiệu ứng cộng hưởng mạnh mẽ, tăng doanh thu bán hàng và nâng cao thương hiệu và khẳng định vị tế của Viettel tại Peru tiềm năng. Viettel đã đầu tư vào xây dựng mạng lưới 4G LTE trên toàn quốc, mở rộng mạng lưới cáp quang, phát triển các dịch vụ viễn thông mới như Internet of Things (IoT) và Fintech.
=> Bitel nên tiếp tục đầu tư vào Peru để phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh: phát triển mạng lưới 5G, đầu tư vào các dịch vụ viễn thông mới như Internet of Things (IoT), Big Data, AI. Sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính: Doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, v.v. Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ: Doanh nghiệp nên đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào một thị trường hoặc sản phẩm cụ thể.
Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu rủi ro sai sót. Với những thành tựu và tiềm năng phát triển của mình, Viettel hứa hẹn sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành công hơn nữa trong tương lai, góp phần đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh mẽ và phát triển.