Đột quỵ não và các yếu tố nguy cơ

MỤC LỤC

Các yếu tố nguy cơ

- Các bệnh tim [25] Trong nghiên cứu ở Framingham thì sự hiện diện của nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, suy tim hoặc dầy thất trái trên điện tim là các yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ sau tuổi và tăng huyết áp. Một số yếu tố khác của đột quỵ được đưa ra như: Thuốc tránh thai, béo phì, tăng hematocrit, tăng fibrinogen máu, chủng tộc, tiền sử gia đình và các hoạt động thể lực [35].

Tình hình đột quỵ não trên thế giới và tại Việt Nam - Trên thế giới

Mặc dù tỷ lệ tử vong do đột quỵ đã giảm nhưng gánh nặng toàn cầu của đột quỵ về những người sống sót sau đột quỵ, tử vong do các yếu tố liên quan, tỷ lệ tàn phế vĩnh viễn vẫn tiếp tục, đặc biệt là gánh nặng cho các nước có thu nhập thấp và trung bình [36]. Trong nghiên cứu của Ngô Thị Kim Trinh và Nguyễn Văn Tân (2019) với mục tiêu là xác định tỷ lệ tử vong và một số yếu tố liên quan đến tử vong tại thời điểm 30 ngày sau xuất viện trên các người bệnh xuất huyết não nhập viện điều trị tại khoa Bệnh lý mạch máu não, sử dụng phương pháp mô tả, cắt ngang và theo dừi dọc trờn 480 người bệnh xuất huyết nóo nhập khoa Bệnh lý mạch mỏu não bệnh viện Nhân dân 115 từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017 [23].

HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY

Định nghĩa

Phần lớn người bệnh sống sót sau ĐQN đều bị khiếm khuyết về chức năng vận động, khó quay lại cuộc sống làm việc và sinh hoạt hằng ngày. Việt Nam cũng là một trong những nước có thu nhập trung bình thấp vì vậy di chứng tàn tật của người bệnh sau ĐQN sẽ để lại gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội.

Thang điểm đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày

- Thang điểm đánh giá tự chăm sóc của Kenny: Thang điểm này bao gồm 7 loại hoạt động chính: hoạt động trên giường, vận động, di chuyển, mặc/cởi quần áo, vệ sinh cá nhân, kiểm soát đại – tiểu tiện, ăn uống. Gresham đã nghiên cứu tính độc lập trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADL) ở 148 người sống sót sau đột quỵ được cho điểm bằng cách sử dụng 3 chỉ số tiêu chuẩn: Chỉ số Katz của ADL, Chỉ số Barthel và Đánh giá tự chăm sóc Kenny. Tuy nhiên, trong số các thang điểm trên, chỉ số Barthel dường như có một số lợi thế nhất định bao gồm dễ áp dụng, với độ tin cậy và hiệu lực cao, có khả năng phát hiện các thay đổi, dễ diễn giải, dễ áp dụng và có thể thích nghi với các môi trường văn hóa khác nhau, tính hoàn chỉnh hơn đối với hai chỉ số còn lại.

Barthel bao gồm 10 hoạt động cá nhân: cho ăn, đi vệ sinh cá nhân, tắm, mặc quần áo và cởi quần áo, lên và xuống nhà vệ sinh, kiểm soát bàng quang, kiểm soát ruột, di chuyển từ xe lăn sang giường và quay trở lại, đi bộ trên bề mặt bằng phẳng (hoặc đẩy xe lăn nếu không thể để đi bộ) và cầu thang đi lên và đi xuống. Mặc dù có hạn chế, nhưng thang đo Barthel vẫn là công cụ tốt sử dụng để đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh đột quỵ với thang đo 10 mục, thấp nhất là 0 điểm và cao nhất là 100, với 5 điểm tăng dần [57].

NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Trên thế giới

Tại Việt Nam

Trong nghiên cứu của Cao Minh Châu và cộng sự (2003) đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày của những người sau ĐQN tại cộng đồng, tác giả đã sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả với cỡ mẫu n=269, kết quả cho thấy tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày là 46,84% của những người bệnh sau đột quỵ não [7]. Với mục tiêu xác định tỷ lệ người bệnh hồi phục vận động và trung bình thời gian hồi phục ở người bệnh đột quỵ điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ, tác giả Phạm Nguyên Bảo Ngọc và cộng sự (2016) đã thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp cứu cắt ngang mô tả trên 333 người bệnh [18]. Theo Nguyễn Thị Thanh Thư và cộng sự (2021) với nghiên cứu có can thiệp trên 30 người bệnh đột quỵ nhồi máu não tại Trung tâm Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai theo chương trình hoạt động trị liệu về sinh hoạt hàng ngày, kết quả là khi vào viện, trong sinh hoạt hàng ngày có tỷ lệ người bệnh cần trợ giúp trung bình 80%, phụ thuộc hoàn toàn 20%, không có người bệnh nào thuộc nhóm trợ giúp ít và độc lập hoàn toàn.

Trong nghiờn cứu của Vừ Hoàng Nghĩa và cộng sự (2021) với mục tiêu xác định nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng của người bệnh đột quỵ não khi xuất viện, đồng thời đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh đột quỵ não khi xuất viện, họ đã sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang [17]. Để đánh giá mức độ phục hồi chức năng vận động và chất lượng cuộc sống của bệnh đột quỵ trước và sau 6 tuần điều trị phục hồi chức năng vận động tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, tác giả Lê Minh Hải và Vừ Thị Xuõn Hạnh đó thực hiện nghiờn cứu so sánh trước – sau, không có nhóm chứng [10].

GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    Điểm PHCN vận động chung của người bệnh trước điều trị là 20 điểm và sau điều trị thì điểm số này tăng khoảng 40 điểm và có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê giữa điểm PHCN vận động chung trước và sau 6 tuần điều trị (p < 0,001). Dựa vào định nghĩa đột quỵ não của WHO, đột quỵ não được biểu hiện với “các dấu hiệu rối loạn chức năng của não (khu trú hoặc toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài trên 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài căn nguyên mạch máu” [4], [5]. Chúng tôi tiến hành thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu bằng bộ câu hỏi đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày 10 chỉ số theo thang điểm Barthel – BI [9], [48] (phụ lục).

    Phiếu điều tra được thiết kế dựa vào sự tham khảo từ các nghiên cứu của tác giả Hoàng Trọng Hanh [11], Trần Thị Quốc Bảo [1], Trần Văn Tuấn [21] và một số nghiên cứu trước đây về mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ và các yếu tố liên quan. Tổng số điểm Barthel càng cao thể hiện mức độ độc lập trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày càng cao và ngược lại, tổng số điểm Barthel càng thấp thể hiện sự phụ thuộc của người bệnh trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày càng lớn.

    Bảng 1.1: Nguồn nhân lực Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa
    Bảng 1.1: Nguồn nhân lực Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa

    ĂN 0 = Phục thuộc

    Điểm Barthel thấp nhất là 0 điểm (phụ thuộc hoàn toàn) và cao nhất là 100 (độc lập hoàn toàn). Thang điểm đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày theo Barthel [9], [50].

    DỊCH CHUYỂN (TRÊN MẶT BẰNG) 0 = Không thể di chuyển hoặc <50m

    • PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 1. Nghiên cứu hồ sơ bệnh án
      • NỘI DUNG, CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ 1. Biến số độc lập
        • THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ NÃO

          - Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp người bệnh đột quỵ hoặc có sự hỗ trợ của người chăm sóc chính (người bệnh thất ngôn, nói khó), điều tra viên sẽ hỏi người bệnh về từng hoạt động để từ đó điều tra viên sẽ xác định mức độ thực hiện hoạt động của người bệnh dựa vào bộ câu hỏi soạn sẵn và điền vào phiếu thu thập thông tin nội dung tương ứng với câu trả lời của đối tượng nghiên cứu. - Tình trạng kinh tế: là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội và hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác giai đoạn 2022 – 2025 [8]. Hoạt động thể chất đề cập đến tất cả các chuyển động bao gồm cả trong thời gian giải trí, để vận chuyển đến và đi từ các địa điểm hoặc như một phần công việc của một người.

          - Mức độ độc lập của các hoạt động cơ bản hằng ngày (ADL): Mỗi hoạt động được đánh giá riêng biệt dựa theo thang điểm Barthel và được phân loại theo 3 mức độ: độc lập, hỗ trợ một phần, phụ thuộc. - Tất cả những thông tin về người tham gia nghiên cứu được xử lý và công bố dưới hình thức tổng hợp số liệu, không có thông tin nào được trình bày dưới hình thức cá nhân. Đối tượng đa số là người cao tuổi và yếu liệt nờn đụi khi nghe khụng rừ ràng, thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của điều tra viên chưa hết khả năng vì vậy có thể xảy ra sai số.

          - Cõu hỏi được thiết kế đỳng mục tiờu, rừ ràng, cho phộp thu thập được cỏc thông tin cần thiết, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời, các hoạt động được yêu cầu đơn giản, dễ thực hiện.

          Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu
          Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

          DỰ KIẾN BÀN LUẬN